_ Học sinh nắm vững định nghĩa đoạn thẳng ; vẽ đoạn thẳng .
_ Biết và nhận dạng được hình như thế nào là đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng .
II/ Chuẩn Bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng .
HS : Xem bài trước ở nhà .
III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :
Ngày soạn :1/9/07 Tuần : 07 Khối: 6 Môn : HH Tiết : 07 Bài 6 : ĐOẠN THẲNG I/ Mục Tiêu : _ Học sinh nắm vững định nghĩa đoạn thẳng ; vẽ đoạn thẳng . _ Biết và nhận dạng được hình như thế nào là đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng . II/ Chuẩn Bị : GV : Bảng phụ , thước thẳng . HS : Xem bài trước ở nhà . III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG 1/. ÔĐL , KTBC : HS 1 : Vẽ đường thẳng AB, vẽ tia AB, vẽ tia BA. _Đường thẳng bị giới hạn mấy phía? Tia bị giới hạn về mấy phía? Gv : Có một hình giới hạn cả 2 phía Þ bài mới 2/. Bài Mới : HĐ 1 : _GV và HS vẽ hình: + Vẽ 2 điểm A và B. +Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A và B rồi dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta được đoạn thẳng. _Khi vẽ đoạn thẳng AB, ta thấy đầu C của bút chì hoặc trùng A hoặc trùng B hoặc nằm giữa A và B. Vậy hình như thế nào gọi là đoạn thẳng AB? _Đoạn thẳng trên gọi là đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA. _Hai điểm A, B gọi là 2 mút ( 2 đầu ) của đoạn thẳng. 33/115/SGK Bảng phụ: 34/116/SGK _gọi HS vẽ hình. 38/116/SGK (Bảng phụ) _Lưu ý: nhìn hình vẽ, làm thế nào phân biệt được đoạn thẳng, đường thẳng, tia? _HS vẽ 2 điểm _HS thực hành theo GV _HS nêu đ/ n đoạn thẳng AB. _HS điền vào bảng phụ. _HS vẽ hình và trả lời. _Đoạn thẳng: giới hạn 2 phía. _Đường thẳng: không bị giới hạn _Tia: giới hạn ở gốc tia. 1) Đoạn thẳng AB là gì? ĐN: SGK _Cách đọc: đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA. _Hai điểm A, B gọi là 2 mút ( 2 đầu ) của đoạn thẳng. BT 33/115/SGK a) Hình gồm 2 điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm R, S được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS. b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm P, Q. BT 34/116/SGK Có tất cả 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC) BT 38/116/SGK HĐ 2 : * Ở hình 33, hai đoạn thẳng AB và CD có cắt nhau không ? * Cắt nhau tại điểm nào? à ta gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD. *Hình 34: Đoạn thẳng AB và tia Ox có cắt nhau không ? giao điểm? *Hình 34: Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy có cắt nhau không ? giao điểm? * Đv trường hợp cắt nhau, vị trí giao điểm có thể nằm ở đâu trên đoạn thẳng? _Trường hợp khác: +Giao điểm trùng với đầu mút của đoạn thẳng. +Đoạn thẳng cắt tia, giao điểm trùng gốc tia. * Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau. * Cắt nhau tại điểm I. * Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là K * Đoạn thẳng AB và đường thẳng xý cắt nhau, giao điểm H. * Giao điểm có thể nẳm giữa đoạn thẳng, trùng với mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia. 2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: Hình 33: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I Hình 34: Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K Hình 35: Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là H. _Trường hợp khác: _Giao điểm trùng đầu mút đoạn thẳng: _Giao điểm trùng gốc tia: 3/. Củng Cố : 36/116/SGK Bảng phụ. Gv : Nhận xét + sữa chửa . Hs quan sát + trả lời Hs vẽ hình theo hướng dẫn , dùng thước thẳng kiểm tra xem ba điểm I , K , L có thẳng hàng hay không . BT 36/116/SGK a) không b) a cắt AB, AC c) a không cắt BC. BT 39/116/SGK I, K,L thẳng hàng. 4/. Hướng Dẫn Ở Nhà : _ Học thuộc lòng đn đoạn thẳng, xem kỹ các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia, đương thẳng. _ Làm BT 37/116/SGK ; 32,37/100/SBT _ Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia khoảng.
Tài liệu đính kèm: