Giáo án lớp 6 môn học Hình học - Tuần 6 - Tiết 5 - Bài 5 : Tia

Giáo án lớp 6 môn học Hình học - Tuần 6 - Tiết 5 - Bài 5 : Tia

Nắm được định nghĩa tia, hiểu thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau .

_ Biết vẽ, viết tên và đọc tên 1 tia, biết phân biệt 2 tia chung gốc . Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát, nhân xét .

II/ Chuẩn Bị :

_ GV : phấn màu , thước thẳng , bảng phụ .

_ HS : SGK , bảng nhóm , thước thẳng .

III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 4303Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Hình học - Tuần 6 - Tiết 5 - Bài 5 : Tia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/9/07	Tuần : 6	Khối: 	6	Môn : 	HH	 Tiết : 	05	
Bài 5 : TIA
I/ Mục Tiêu :
_ Nắm được định nghĩa tia, hiểu thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau . 
_ Biết vẽ, viết tên và đọc tên 1 tia, biết phân biệt 2 tia chung gốc . Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát, nhân xét .
II/ Chuẩn Bị :
_ GV : phấn màu , thước thẳng , bảng phụ .
_ HS : SGK , bảng nhóm , thước thẳng .
III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
1/. ÔĐL , KTBC :
2/. Bài Mới :
HĐ 1 : 
_Gọi HS vẽ đường thẳng xy, vẽ OỴ xy, giới thiệu: lấy điểm O làm ranh giới, tô Ox bằng phấn đỏ, ta thấy đường thẳng xy bị chia làm 2 phần (hình), hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
_Gọi HS lên tô đậm Oy và hỏi phần đường thẳng Oy có gọi là tia gốc O hay không? Vì sao?
Þ Thế nào là tia gốc O?
_Tia Ox hay còn gọi là nửa đường thẳng Ox.
_Nhấn mạnh:Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. _Khi đọc hay viết tia, phải đọc tên gốc trước.
Củng cố:
a) Vẽ tia Bx.
b) Vẽ tia BC.
c) Vẽ tia CB.
_HS vẽ hình theo yêu cầu của GV và nghe GV giới thiệu về tia.
_Phải vì hình đó gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O.
3 HS lên bảng vẽ hình.
1/. Tia :
ĐN: SGK
Ở hình vẽ trên, ta có:
+Tia Ox (nửa đường thẳng Ox)
+Tia Oy (nửa đường thẳng Oy)
Khi đọc (hay viết) tia, phải đọc tên gốc trước :Ox, Oy
Aùp dụng:
HĐ 2 : 
_GV dựa vào hình vẽ ở phần 1 và gọi HS đọc lại tên 2 tia trên hình và hỏi: 
+2 tia này có mấy gốc?
+2 tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy, gọi là 2 tia đối nhau.
+Vậy thế nào là 2 tia đối nhau?
+2 tia đối nhau phải thoả các điều kiện gì?
_Gv lấy trên đường thẳng xy điểm B và hỏi: gọi tên 2 tia dối nhau gốc B trên hìmh?
Þ Nhận xét: SGK
? 1
_Tia Ay còn gọi là tia gì?
_Vậy tia Ay và AB gọi là 2 tia trùng nhau.Thế nào là 2 tia trùng nhau?
_Chung gốc.
_HS trả lời như SGK: chung gốc và tạo thành đường thẳng.
_Bx và By
_HS làm ? 1 
_Tia AB.
_Tia AB và Ax:chung gốc, tia này nằm trên tia kia.
2/. Hai tia đối nhau:
* ĐN: SGK
?1
Ÿ
B
Ÿ
A
y
x
*Nhận xét: SGK
? 1 
a) không vì không chung gốc.
b) Ax, Ay hay Ax, AB
 Bx, By hay BA, By.
HĐ 3 : 
_Cho HS xem hình 29, chỉ ra đặc điểm của 2 tia AB và Ax.
_Gọi HS đọc chú ý.
_ Cho HS làm ? 2 
_HS trả lời 2 câu hỏi của GV.
HS : Quan sát , trả lời 
3) Hai tia trùng nhau: SGK
? 2 
a) OB trùng Oy
b) Không vì không chung gốc.
c)Vì không tạo thành 1 đường thẳng.
3/. Củng Cố :
GV : Bảng phụ BT 22 / 113 .
BT bổ sung:
Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy có mấy trường hợp?
HS : Quan sát , điền vào chổ trống .
_Có 3 trường hợp.
BT : 22/112/SGK
a)..tia gốc O
b)..2 tia đối nhau.
c)_AB và AC
_CB
_trùng nhau.
BT bổ sung:
4/. Hướng Dẫn Ở Nhà :
_Nắm vững định nghĩa tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
_Làm BT 23 à 28 /113/SGK . Chuẩn bị luyện tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 05.doc