Giáo án lớp 6 môn học Hình học - Tuần 3 - Tiết 3 - Bài 3 : Đường thẳng đi qua 2 điểm

Giáo án lớp 6 môn học Hình học - Tuần 3 - Tiết 3 - Bài 3 : Đường thẳng đi qua 2 điểm

_ Hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .

_ Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau, song song .

_ Biết vị trí tương đối của đường thẳng trên mẳt phẳng.

II/ Chuẩn Bị :

GV : Phấn màu, thước thẳng , bảng phụ.

HS : Thước thẳng , SGK .

III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 966Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Hình học - Tuần 3 - Tiết 3 - Bài 3 : Đường thẳng đi qua 2 điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Tuần : 3	Khối: 	6	Môn : 	HH	 Tiết :03 
Bài 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM
I/ Mục Tiêu :
_ Hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt . 
_ Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau, song song . 
_ Biết vị trí tương đối của đường thẳng trên mẳt phẳng.
II/ Chuẩn Bị :
GV : Phấn màu, thước thẳng , bảng phụ.
HS : Thước thẳng , SGK .
III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
1/. ÔĐL , KTBC :
HS 1 : Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng ? Hãy vẽ 3 điểm đó.
HS 2 : _Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?
_Cho 2 điểm A và B. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B?
GV : Chỉ vào hình HS vừa vẽ và hỏi:Đường thẳng này đi qua mấy điểm? Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ?
_HS trả bài và vẽ hình.
_Có vô số đường thẳng.
_Chỉ có một đường thẳng.
HS 1 : 
HS 2 : 
2/. Bài Mới :
HĐ 1 : 
_GV cho HS đọc cách vẽ trong SGK, sau đó lên bảng vẽ hình.
_Gọi HS vẽ đường thẳng khác đi qua 2 điểm A và B.
_Vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ?
HS đọc cách vẽ trong SGK và vẽ hình.
_HS không vẽ được.
_Có 1 đường thẳng.
1/. Vẽ đường thẳng :
Đường thẳng đi qua 2 điểm A và B :
* Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
HĐ 2 : 
_Để đặt tên cho đường thẳng, ta dùng chữ gì?
_Gọi HS vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ.
_Giới thiệu: Vì đường thẳng qua 2 điểm A và B nên ta còn lấy tên 2 điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, 2 điểm đó phải được viết liền nhau.
_Cách 3: dùng 2 chữ cái thường (viết liền nhau) để đặt tên cho đường thẳng.
_Gọi HS nêu tên 4 cách còn lại.
_chữ thường.
_HS vẽ đường thẳng và đặt tên.
_HS nghe giới thiệu.
4 cách gọi còn lại là: BA, BC, CA, AC.
2/. Tên đường thẳng:
C1: dùng 1 chữ cái thường.
a
Đường thẳng a
C2: dùng 2 chữ cái in hoa (viết liền nhau) 
Đường thẳng AB hoặc BA
C3: dùng 2 chữ cái thường (viết liền nhau) 
Đường thẳng ab hoặc ba
 ? 
4 cách gọi còn lại là: BA, BC, CA, AC.
HĐ 3 : 
Gv vẽ lại hình 18 và hỏi: 2 đường thẳng AB và AC có đặc điểm gì?
_Ta nói 2 đường thẳng đó trùng nhau.
_Gọi HS xem hình 19 và hỏi: đường thẳng AB và đường thẳng AC có chung điểm gì?
Vậy ta nói 2 đường thẳng đó cắt nhau tại A.
_Hình 20, 2 đường thẳng xy và zt có mấy điểm chung?
Vậy ta nói xy song song với zt.
_Giới thiệu 2 đường thăûng phân biệt như SGK.
Vậy 2 đường thẳng có đặc điểm như thế nào gọi là 2 đường thẳng phân biệt?
n
_Vẽ hình và hỏi HS: 2 đường thẳng sau có cắt nhau không?
m
_Cùng nằm trên một đường thẳng.
_Điểm A.
_Không có điểm chung nào.
_HS xem phần chú ý trong SGK
_Cắt nhau hoặc song song.
_Có vì 2 đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía nên khi kéo dài thì 2 đường thẳng đó cắt nhau .
3/. Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song :
* 2 đường thẳng trùng nhau:
Đường thẳng AB trùng với đường thẳng AC (có vô số điểm chung)
* 2 đường thẳng cắt nhau:
Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC tại A (có một điểm chung)
A: giao điểm.
* 2 đường thẳng song song:
t
z
y
x
Đường thẳng xy song song với đường thẳng zt (không có điểm chung)
3/. Củng Cố :
GV : Bảng phụ 15/109/SGK
HS : Quan sát + trả lời đúng sai .
HS : Lần lượt lên bảng vẽ hình .
BT : 15/109/SGK
a) Đ ; b) S
BT : 17/109/SGK
Có 6 đường thẳng : 
AB, BD, DC, 
CA, AD, BC.
4/. Hướng Dẫn Ở Nhà :
_Nắm cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng và khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Làm BT 19; 20; 21/110/SGK và 14 đến 17, 20, 22/98/SBT.
_Chuẩn bị thực hành : mỗi tổ 3 cọc tiêu bằng tre tròn, thẳng, dài 1,5m, có đầu nhọn và một dây dọi .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 03.doc