MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Hiểu được thế nào là tiết kiệm, ý nghĩavà biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống.
2. Quý trọng người tiết kiệm, giản dị, ghét sống xa hoa lãng phí.
3. Biết đánh giá ý thức tiết kiệm và thực hiện chi tiêu, thời gian, công sức tiết kiệm.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. On định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút.
3. Bài mới:
Tuần: 6 Bài 3 TIẾT KIỆM Ngày soạn: 00-00-00 Tiết: 6 Ngày dạy: 00-00-00 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Hiểu được thế nào là tiết kiệm, ý nghĩavà biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống. 2. Quý trọng người tiết kiệm, giản dị, ghét sống xa hoa lãng phí. 3. Biết đánh giá ý thức tiết kiệm và thực hiện chi tiêu, thời gian, công sức tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài. Gia đình Bác An siêng năng lao động và trở nên giàu có. Hai con của Bác ỷ lại vào gia đình đua đòi ăn chơi, không bao lâu cuộc sống gia đình rơi vào cảnh nghèo khổ, do đâu mà nghèo? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện. HS: Đọc truyện. GV: Cho HS thảo luận cả lớp. Câu hỏi. 1. Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? 2. Thảo có suy nghĩ gì hki được mẹ thưởng tiền? 3. Suy nghĩ của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo? Liên hệ: Qua câu chuyện trên em thấy mình giống Hà hay Thảo? GV: Thảo thể hiện đức tính gì? 1. Rất xứng đáng. 2. Con thấy gạo nhà mình hết rồi, me để tiền đó mà mua gạo. 3. Trước: Yêu cầu Mẹ thưởng tiền. Sau: Hà ân hận và tự hứa sẽ tiết kiệm. - Tiết kiệm. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Thế nào là tiết kiệm? Giải thích: Tiết kiệm thời gian, công sức, nguyên vật liệu. GV: Tiết kiệm có lợi gì cho bản thân, gia đình và xã hội? - Trái với tiết kiệm? GV: Phân tích sự lãng phí: sắm xe công, chất lượng công trình. GV: Ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống? GV: Chia 4 tổ thảo luận. T1. Tiết kiệm trong gia đình ? T2, 3: Tiết kiệm ở lớp, trường? T4: Tiết kiệm ở xã hội? GV: Nhận xét, cho điểm. Ghi: Biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - Mình có nhiều tiền, cuộc sống ấm no hạnh phúc, dân giàu, nước mạnh. - Xa hoa, lãng phí. Ghi: Quý trọng kết quả lao động. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập. GV: Em đã thực hành tiết kiệm những gì? GV: Bác Hồ kêu gọi tiết kiệm lương thực bằng hủ gạo cứu đói. -Gom giấy vụn, tiền ăn sáng, giữ gín quần áo, sách vở, sắp xếp thời gian học hợp lý. - Nhà nước kêu gọi: Tiết kiệm là quốc sách. 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập, củng cố. HS: Giải bài tập: a SGK T10. GV kết luận: Các em chưa làm ra tiền nên phải tiết kiệm, thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của cha mẹ làm ra. Đáp án: 1, 3, 4. 5. Dặn dò: - Làm bài tập: b SGK T10. Bài tập: a, b SGK T13. - Đọc bài 4 trả lời gợi ý: a, b SGK T12. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: