Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 13 - Tiết 13 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị

Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 13 - Tiết 13 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị

1. HS hiểu được biểu hiện, lợi ích của lịch sự tế nhị và là nét đẹp văn hóa trong giao tiếp hằng ngày.

 2. Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự tế nhị.

 3. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và biết nhận xét, góp ý bạn khi có và thiếu lịch sự tế nhị.

II. CHUẨN BỊ:

 Sắm vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. On định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Thế nào là sống chan hòa và ý nghĩa của nó?

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 13 - Tiết 13 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Bài 9 Ngày soạn: 00-00-00
Tiết: 13 Ngày dạy: 00-00-00
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. HS hiểu được biểu hiện, lợi ích của lịch sự tế nhị và là nét đẹp văn hóa trong giao tiếp hằng ngày.
 2. Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự tế nhị.
	3. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và biết nhận xét, góp ý bạn khi có và thiếu lịch sự tế nhị.
II. CHUẨN BỊ:
	Sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Oån định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 a. Thế nào là sống chan hòa và ý nghĩa của nó?
	 b. Giải bài tập: e, d SGK T25.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài.
HS: Sắm vai. 
GV: Hãy nhận xét hành vi của các bạn?
 HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích tình huống.
GV: chia 4 tổ thảo luận.
T1: Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi Thầy đang giảng bài?
T2: Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết?
T3: Em sẽ nhắc nhở bạn đó như thế nào? Vì sao? Nếu em là Thầy Hùng em sẽ xử lý như thế nào?
T4: Họp Đội, em đi trể, người điều khiển ít tuổi hơn, em xử sự như thế nào?
GV: Nhận xét, cho điểm.
1. Bạn không chào: Vô lễ, thiếu lịch sự tế nhị.
Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự, không tế nhị.
2. Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự, tế nhị.
3. Phê bình nhẹ nhàng khi tan học.
4. Xin lỗi vì đến muộn.
 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Những hành vi của bạn Tuyết biểu hiện đức tính gì?
GV: Thế nào là lịch sự?
 Thế nào là tế nhị?
GV: So sánh sự khác nhau giữa lịch sự và tế nhị.
GV: Biểu hiện của lịch sự, tế nhị?
GV: Người lịch sự, tế nhị là người như thế nào?
Ghi: Cử chỉ, hành vi trong giao tiếp ứng xử phù hợp truyền thống đạo đức dân tộc.
Ghi: Khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa.
- Lịch sự: Cử chỉ, hành vi.
- Tế nhị:+ Cử chỉ, ngôn ngữ.
 + Sự khéo léo, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử
Ghi: Tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với những người xung quanh.
Ghi: Thể hiện được trình độ văn hóa, đạo đức.
 4. Củng cố:
 HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập, củng cố.
GV: Em đã bao giờ thiếu lịch sự, tế nhị chưa, hãy kể lại?
GV: Giải bài tập: a SGK T27.
 b SGK T28.
GV: Hãy nêu tục ngữ, ca dao nói về lịch sự, tế nhị?
- Thái độ cục cằn, cử chỉ sỗ sàng, ăn nói thô tục, nói trống không, nói quát to, quát mắng người khác, nói leo trong giờ học.
- Đáp án:
+ Lịch sự: 6, 7, 11.
+ Tế nhị: 1, 2, 7.
 5. Dặn dò:
- Làm bài tập: b, c SGK T27. Bài tập: a, c SGK T31.
- Đọc bài 10 trả lời gợi ý : b, c SGK T30.
- Em phải làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị.
 6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 9 Lich su te nhi.doc