Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 11 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị (Tiết 1)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 11 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị (Tiết 1)

 1.Về kiến thức

 - Giúp học sinh hiểu được thế nào là lich sự, tế nhị

 - Học sinh hiểu được ý nghĩa của lịc sự, tế nhị trong gia đỡnh,với mọi người xung quanh. 2.Kĩ năng

 Biết phân biệt hành vi lịch sự,tế nhị với hành vi chưa lịch sự ,tế nhị.

 Biết giao tiếp lịch sự tế nhị với mọi người xung quanh.

 3. Thái độ

 - Yờu mến,quý trọng những người lịch sự,tế nhị trong giao tiếp

II.Chuẩn bị

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 11 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. 
 Ngày giảng 6A
 6B
 Tiết 11-bài 9 LỊCH SỰ,TẾ NHỊ
I.Mục tiêu bài học
 1.Về kiến thức
	- Giúp học sinh hiểu được thế nào là lich sự, tế nhị
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của lịc sự, tế nhị trong gia đỡnh,với mọi người xung quanh. 2.Kĩ năng 
	Biết phõn biệt hành vi lịch sự,tế nhị với hành vi chưa lịch sự ,tế nhị.
 Biết giao tiếp lịch sự tế nhị với mọi người xung quanh.
 3. Thái độ
	- Yờu mến,quý trọng những người lịch sự,tế nhị trong giao tiếp
II.Chuẩn bị
GV:Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...
Hs:đọc trước bài ở nhà.
 III.Tiến trỡnh lờn lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là sống chan hoà với mọi người?bản thõn em đó sống chan hũa với mọi người như thế nào?
 3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: tỡm hiểu tỡnh huống
Hs:đọc tỡnh huống.
GV: - Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài?
Hs :Trả lời.
H: Em hóy đánh giá hành vi của bạn Tuyết?
(khiờm tốn,lễ phộp,lịch sự.)
 - Nếu là em, em sẽ xử sự như thế nào? vì sao? 
GV: Gợi ý: + Phê bình gắt gao trước lớp trong giờ sinh hoạt.
 + Phê bình kịp thời ngay lúc đó.
 + Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
 + Coi như không có chuyện gì và tự rút ra bài học cho bản thân.
 + Cho rằng là học sinh thì sẽ thế nên không nhắc gì.
 + Phản ánh ngay với GV chủ nhiệm.
HS: Phân tích ưu nhược điểm của từng cách ứng xử.
GV: Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người điều khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em, em sẽ xử sự như thế nào?
HS: Trả lời... 
H:Qua tỡnh huống trờn em rỳt ra được bài học gỡ cho bản thõn?
Hs:cần phải lịch sự tế nhị ở mọi lỳc,mọi nơi.
H:Hóy nờu một số vớ dụ về cỏch giao tiếp lịch sự tế nhị?
(VD:Biết chào hỏi,giới thiệu,tự giới thiệu,cảm ơn,xin lỗi,núi yờu cầu,đề nghị,núi từ tốn,nhó nhặn.)
GV:trỏi vối hành vi lịch sự ,tế nhị là sự thụ lỗ ,vụng về trong giao tiếp và ứng xử.
H:Hóy nờu một số vớ dụ về những hành vi thiếu lịch sự tế nhị.?
(VD:núi to ỏt tiếng người khỏc,núi thầm với người bờn cạnh khi cú mặt người thứ 3,chen lấn xụ đẩy người khỏc ở nơi cụng cộng.)
H:Bản thõn em đó thể hiện sự lịch sự tế nhị như thế nào?
Hs;trả lời.
 Hoạt động 2: Xây dựng nội dung bài học
H: Thế nào là lịch sự ,tế nhị?
 -Lịch sự,tế nhị biểu hiện ở những hành vi nào?
 -í nghĩa của lịch sự tế nhị?
 HS: Trả lời...
GV: Kết luận: 
Hoạt động 3: Luyện tập 
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a trong sgk
HS: làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày. cá nhóm khác theo dõi, bổ sung 
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập d trong sgk
HS: làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày. cá nhóm khác theo dõi, bổ sung 
...
I. tình huống: SGK
 - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.
 - Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không tế nhị.
 - Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự, tế nhị. 
 - Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn.
 - Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ nhàng vào.
II. Nội dung bài học
 a.khỏi niệm:
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử.
b.Biểu hiện :
Lịch sự,tế nhị thể hiện ở thỏi độ,lời núi và hành vi giao tiếp(nhó nhặn,từ tốn)
 c.í nghĩa:
-Thể hiện sự hiểu biết những phộp tắc,những quy định chung của xó hội trong quan hệ giữa người với người.
- Tế nhị, lịch sự thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
- Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiển trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. 
III.bài tập
1.Bài tập a.
2.Bài tập d
Hành vi của Tuấn là thiếu lịch sự
Hành vi của Quang thể hiờn sự tụn trọng đỏm đụng.Là hành vi lịch sự. 
4. Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
H: Em sẽ làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị?
5.Hướng dẫn
Học bài cũ-làm bài tập vào vở
Đọc trước b

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd6(9).doc