1. Kiến thức :
- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, can tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét đánh, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác
- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó
BÀI 1 : TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, can tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. Kỹ năng : Biết nhận xét đánh, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó Thái độ : Có ý thức chăm sóc, rèn luyện thân thể TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Nhấn mạnh vai trò quan trọng của sức khỏe con người: “có sức khỏe là có tất cả”, “sức khỏe quý hơn vàng” Lợi ích của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập thể, thể thao, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, biết phòng bệnh khi có bệnh PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Mùa hè kỳ diệu Do biết tự rèn luyện thân thể, Minh đã có sức khỏe tốt sau một mùa hè NỘI DUNG BÀI HỌC : Ý nghĩa Sức khoẻ là vốn quý của con người Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ Năng tập thể dục, thể thao Lợi ích Sức khoẻ giúp ta: Học tập , lao động có hiệu quả Sống lạc quan, vui vẻ. Gợi ý giảng thêm Kể những tấm gương về chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ, luyện tập hàng ngày Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể cách thực hiện kế hoạch đó Biết phòng bệnh, tích cực chữa bệnh khi có bệnh Sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao nói về sức khoẻ BÀI TẬP : Bài tập làm tại lớp : bài a và c trang 5 SGK Bài tập về nhà Bài b,d trang 5 SGK Bài 3,4,6 sách thực hành BÀI 2 : TIẾT KIỆM MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Nêu được thế nào là tiết kiệm Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm Kỹ năng : Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, độ dùng, tiền của, thời gian của bản thân và người khác Biết đưa ra cách xử lý phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức trong các tình huống Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiềm bạc, thời gian một cách hợp lí Thái độ : Yêu thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Cho học sinh hiểu tiết kiệm theo nghĩa rộng: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm công sức, tiết kiệm tiền của trong chi tiêu, tiết kiệm trong tiêu dùng Phân biệt được giữa tiết kiệm với hà tiện và keo kiệt, giữa tiết kiệm với xa hoa, lãng phí PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Thảo và Hà Trước đức tính tiết kiệm của Thảo, Hà ân hận về hành vi đòi tiền mẹ của mình NỘI DUNG BÀI HỌC : Tiết kiệm là biết sử dụng moat cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác Biểu hiện quý trọng kết quả lao động của mình và của người khác Gợi ý giảng thêm Kể những mẫu chuyện về tấm gương tiết kiệm, những vụ việc lãng phí làm thất thoát tiền của, vật dụng của Nhà nước Giải thích khẩu hiệu “Tiết kiệm là quốc sách”. Tiết kiệm đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, gia đình, xã hội Sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao nói về tiết kiệm và lãng phí. BÀI TẬP : Bài tập làm tại lớp : bài a và b trang 10 SGK Bài tập về nhà : Bài c trang 10 SGK Lựa chọn trong các bài 1,2,4,5 sách thực hành BÀI 3 : LỄ ĐỘ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Nêu được thế nào là lễ độ Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người Kỹ năng : Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lễ độ trong giao tiếp ứng xử Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh Thái độ : Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người, không đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Nêu được các biểu hiện của lễ độ qua lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, Tôn trọng, quan tâm đến mọi người Xây doing mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người Phân biệt được hành vi, thái độ lễ độ với hành vi, thái độ lễ độ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Em Thuỷ Thái độ của Thuỷ thể hiện bạn là một học sinh ngoan, lễ phép NỘI DUNG BÀI HỌC : Lễ độ : là cách cư xử đúng mực khi giao tiếp Biểu hiện : Thể hiện sự tôn trọng, quý mean người khác Thể hiện người có văn hoá, đạo đức Ý nghĩa : Lễ độ giúp cho Quan hệ với mọi người tốt đẹp Xã hội văn minh, tiến bộ Gợi ý giảng thêm Biểu lộ của lễ độ đối với người giao tiếp trong những hoàn cảnh khác nhau với ông bà, cha mẹ, anh, chị, em, cô bác, anh chị, họ hàng, người già cả, người lớn tuổi, Sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao nói về đức tính lễ độ BÀI TẬP : Bàøi tập làm tại lớp: bài a và b trang 13 SGK Bài tập về nhà : Bài c trang 13 SGK Bài 3,4 sách thực hành BÀI 4 : SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hoà với mọi người Nêu được ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi người Kỹ năng : Biết sống chan hoà với bạn bè và mọi người xung quanh Thái độ : Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hoà với mọi người TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Thế nào là sống chan hoà với mọi người Vì sao can phải sống chan hoà với mọi người PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Bác Hồ với mọi người Mặc dù phải lo việc nước nhưng Bác Hồ luôn quan tâm đến mọi người. NỘI DUNG BÀI HỌC : Sống chan hoà : Sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người Sẳn sàng tham gia các hoạt động chung Ý nghĩa : Được mọi người quý mến, giúp đỡ Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp Gợi ý giảng thêm : Giúp học sinh hiểu cơ sở để sống chan hoà với mọi người là phải chân thành, biết nhường nhịn nhau, sống trung thực, thẳng thắn, nghĩ tốt về nhau, biết thương yêu giúp đỡ nhau một cách chu đáo, ân cần Giúp học sinh cho hiểu và thực hiện biết lắng nghe, chắt lọc, chấp nhận, đoàn kết, hợp tác cùng phát triển. Biết phân biệt được giữa sống chan hoà với mọi người và sống tách biệt, xa lánh khép kín hoặc sống thụ động, Sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao nói về sống chan hoà với mọi người BÀI TẬP : Bàøi tập làm tại lớp: bài a và b trang 25 SGK Bài tập về nhà : Bài c và d trang 25 SGK Bài 3,4,5 sách thực hành BÀI 5 : BIẾT ƠN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Nêu được thế nào là biết ơn Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn Kỹ năng : Biết nhận xét đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo của n\bản thân và bạn bè xung quanh Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống cụ thể Biết thể hiện sự biết ơn của bản thân với ông bà, cha mẹ, thầy cô, các anh hùng, liệt sĩ, bằng những việc làm cụ thể Thái độ Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Biết ơn là gì? Biết ơn những ai? Vì sao cần phải rèn luyện lòng biết ơn ? PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Tình huống Vì bị tai nạn giao thông nên mẹ Hiếu đã bị cụt mất một chân. Không cam chịu số phận, ngày nay mẹ vẫn ngồi xa lăn bán vé số để có đủ tiền nuôi con ăn học Một hôm, Hiếu cùng các bạn đang ngồi ăn trong quán, chợt thấy mẹ bán vé số gần đó và đang mỉm cười với mình. Sợ các bạn thấy, Hiếu tỏ ánh mắt giận dữ với mẹ và bỏ đi. Ngọc ngồi cạnh Hiếu, biết chuyện nên đã chào mẹ Hiếu, đồng thời chạy theo và trách Hiếu sao có thái độ như vậy ? Em có suy nghĩ gì về thái độ của Hiếu và Ngọc ? Thái độ của Hiếu là vô tâm, không biết ơn đắng sinh thành NỘI DUNG BÀI HỌC : Biết ơn : Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm Làm những việc đền ơn, đáp nghĩa Ý nghĩa : Tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp Làm đẹp nhân cách con người Gợi ý giảng thêm : Kể được các biểu hiện của biết ơn, nêu được một vài ví dụ về biết ơn Giúp học sinh hiểu những biểu hiện trái với biết ơn Sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao nói về lòng biết ơn trong các mối quan hệ xã hội BÀI TẬP : Bàøi tập làm tại lớp: bài a trang 18 SGK Bài tập về nhà : Bài b và b trang 18 SGK Bài 2,3 sách thực hành BÀI 6 : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Nêu được thế nào là lịch sự, tế nhị Nêu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh Kỹ năng : Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh Thái độ : Yêu mến, quý trọng những người lịch sự tế nhị trong giao tiếp TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Biểu hiện của lịch sự, tế nhị Nêu được một số ví dụ về cách giao tiếp lịch sự, tế nhị: chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, cám ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị, xử sự nơi công cộng, Ý nghĩa trong việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế h ... ïng trên đường Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông Kỹ năng : Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông Biết thực hiện nghiêm chỉnh quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện Thái độ : Tôn trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Nhận biết các loại biển báo giao thông Ý nghĩa đối với việc đảm bảo an toàn cho mình và mọi người, đảm bảo cho giao thông thông suốt Những quy định về đi đường đối với người đi bộ, đi xe đạp PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Cập nhật thông tin về tình hình tai nạn giao thông NỘI DUNG BÀI HỌC : Quy định chung : Để bảo đảm an toàn khi đi đường, chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông. Các loại biển báo thông dụng : Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm Biển hiệu lệnh Một số quy định khi đi đường : Người đi bộ : Đi trên hè phố, lề đđường, không có lề đường thì đi sát mép đường Đi đúng phần đường quy định Khi qua đđường phải tuân thủ đúng quy định Người điều khiển xe đạp không được : Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng Kéo, đẩy xe khác Mang vác vật cồng kềnh Buông thả hai tay Dưới 12 tuổi không đđược đđi xe đđạp người lớn Dưới 18 tuổi không đđược đđi xe gắn máy Gợi ý giảng thêm : Hệ thống báo hiệu giao thông Một số quy đđịnh đđối với người đđi bộ BÀI TẬP : Bàøi tập làm tại lớp: bài a,b và c trang 47 SGK Bài tập về nhà : Bài d và đ trang 47 SGK Bài 3 trang 62, bài 4,5 trang 63, bài 2 trang 65 sách thực hành BÀI 15 (2 TIẾT) : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Hiểu ý nghĩa của việc học tập Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung, của trẻ em nói riêng Nêu trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiệncông bằng xã hội về giáo dục Kỹ năng : Phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực hiện Thái độ : Tôn trọng quyền và nghĩa vụ học tập của mình và của người khác TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Hiểu đươc ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ học tập đối với bản thân, gia đình và xã hội Những quy định của Pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Tìm những hình ảnh, tấm gương học tập tiêu biểu Tóm tắt Trẻ em có quyền được học tập Nhờ học tập, chúng ta mới tiến bộ và trở thành người có ích NỘI DUNG BÀI HỌC : Học tập là vô cùng quan trọng : Nhờ học tập chúng ta mới tiến bộ và trở thành người có ích Quy định của pháp luật : Mỗi công dân đều có quyền và nghĩa vụ học tập Trách nhiệm của nhà nước : Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục Tạo điều kiện mọi người được học hành Trách nhiệm học sinh : Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, phải chăm chỉ, say mê, kiên trì và tự lực, phải có phương pháp học tập tốt Gợi ý giảng thêm : Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập Kể những tấm gương về học tập tiêu biểu Hướng dẫn học sinh đặt kế hoạch tự học tập Sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao nói về học tập BÀI TẬP : Bàøi tập làm tại lớp: bài a,b,c và đ trang 50 - 51 SGK Bài tập về nhà : Bài 2 và 5 trang 66 – 67 sách thực hành BÀI 16 (2 TIẾT) : QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân Nêu được ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân Kỹ năng : Biết xử lí tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình Thái độ : Tôn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người khác Phản đối những hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm về thân thể Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Một bài học Mọi việc làm xâm phạm đến thân thể, tính mạng của người khác đều là trái pháp luật NỘI DUNG BÀI HỌC : Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản, là quyền quan trọng nhất , đáng quý nhất Pháp luật quy định : Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác Trách nhiệm công dân : Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác Tự bảo vệ quyền của mình Phê phán, tố cáo việc làm sai trái Gợi ý giảng thêm : Nêu tình huống trong bài b (trang 54 SGK) để giúp học sinh phát triển kỹ năng nhận biết và ứng xử phù hợp Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng ứng xử để thực hiện các quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm BÀI TẬP : Bàøi tập làm tại lớp: bài a,b,c và d trang 53 - 54 SGK Bài tập về nhà : Bài đ trang 54 SGK Bài 4 và 7 trang 51 sách thực hành BÀI 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Kỹ năng : Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm chỗ ở Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình Thái độ : Tôn trọng chỗ ở của người khác Biết phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Tình huống Hành động của bà Hòa xông vào khám nhà bà T là sai, la vi phạm pháp luật NỘI DUNG BÀI HỌC : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là quyền cơ bản được quy định trong Hiến pháp Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là : Quyền được cơ quan nhà nước, mọi người tôn trọng chỗ ở Không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở người khác ( trừ trường hợp pháp luật cho phép) Trách nhiệm công dân Tôn trọng chỗ ở người khác Tự bảo vệ chỗ ở của mình Tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm về chỗ ở của người khác Gợi ý giảng thêm : Phân tích cho học sinh hiểu và nắm được nội dung cơ bản quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng và bảo vệ chỗ ở Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ ở của người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép BÀI TẬP : Bàøi tập làm tại lớp: bài b và đ trang 56 SGK Bài tập về nhà : Bài a,c,d trang 56 SGK Bài 3 và 4 trang 75 – 76 sách thực hành BÀI 18 : QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : Hiểu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Kỹ năng : Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân Biết xử lý các tình huống phù hợp với quyền được bảo đảm an toàn và bị mật thư tín, điện thoại, điện tín Biết bảo vệ quyền của mình, không xâm phạm an toàn và bí mật thư tín của người khác Thái độ : Tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của mình và của người khác TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG : Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên có thể kế hợp các phương pháp : Thảo luận Sắm vai Nêu và giải quyết tình huống ĐẶT VẤN ĐỀ : Tình huống Không đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý NỘI DUNG BÀI HỌC : Quyền được bảo đảm an toàn bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là quyền cơ bản được quy định trong Hiến pháp Quyền được bảo đảm an toàn bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân Không ai được chiếm đoạt, tự ý mở thư tín, điện tín của người khác Không được nghe trộm điện thoại Gợi ý giảng thêm : Nhận xét, đánh giá những tình huống, ví dụ trong thực tế Tham khảo tư liệu trang 58 sách BÀI TẬP : Bàøi tập làm tại lớp: bài b,c và d trang 58 SGK Bài tập về nhà : Bài a trang 58 SGK Bài 2 trang 79 – 80 sách thực hành
Tài liệu đính kèm: