1. Kiến thức
Phép Trừ và phép chia
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giải toán tìm x trong một biểu thức
Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi trong trường hợp sử dụng các phép tính đơn giản.
3. Thái độ
Nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính
Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 10-11 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1 VÀ 2 MỤC TIÊU Kiến thức Phép Trừ và phép chia Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng giải toán tìm x trong một biểu thức Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi trong trường hợp sử dụng các phép tính đơn giản. Thái độ Nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính CHUẨN BỊ GV HS TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 10 Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số, Các tổ trưởng báo cóa về tình hình làm bài tập của tổ mình. kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên làm bài tập, sau đó GV cho HS nhận xét và Gv nhận xét. HS 1 lên làm bài số 44(a,d) HS 2 lên làm bài số 44(b,e) HS 3 lên làm bài số 44(c,g) Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV cho HS hoạt động theo nhóm GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng và số trừ, số bị trừ trong một hiệu. Gv cho Hs nhận xét bài làm trên bảng GV nhận xét và củng cố theo từng phần. Gv cho HS dọc và nghiên cứu vi dụ mẫu GV nhận xét. GV hướng dẫn khi học sinh hỏi. GV nhận xét. GV hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi GV nhận xét HS hoạt động thoe nhóm HS trả lời câu hỏi do GV đặt ra HS lên bảng giải bài tập HS nhận xét HS đọc và nghiên cứu VD mẫu. làm việc theo nhóm. HS làm bài sau đó lên bảng trình bày. HS nhận xét lẫn nhau HS đọc VD mẫu sau đó làm bài HS lên bảng thực hiện Hs thảo luận theo nhóm HS nhận xét Hs thực hành làm bài 50. HS thảo luận nhóm rối đua ra kết quả Các nhóm nhận xét lẫn nhau. BT 47/24: Tìm số tự nhiên x (x – 35) – 120 = 0 (x – 35) = 0 + 120 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 124 + (118 – x) = 217 (118 – x) = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 = 25 156 – (x +61) = 82 x +61 = 156 – 82 x +61 = 74 x= 74 – 61 = 13 BT 48/24: tính nhẩm 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 BT 49/24: Tính nhẩm 321 -96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 1354 -997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000 = 357 BT 51/24 4 9 2 3 5 7 8 1 6 củng cố : Phải đọc kĩ đề trước khi giải bài tập. dặn dò: làm BT của phần luyện tập 2. Tiết11 Ổn định lớp: lớp Trưởng báo cáo sĩ số, tổ trưởng báo cáo về tình hình blam2 bài tập. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là phép chia hết và phép chia có dư? Viết biểu thức? Nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV cho Hs hoạt động theo nhóm GV quan sát lớp và nhận xét. GV cho HS đọc đề bài GV cho HS hoạt động theo nhóm GV nhận xét GV cho HS hoạt đông theo nhóm GV nhận xét. HS hoạt động theo nhóm HS lên bảng làm HS nhận xét và chấn vấn cùng nhau HS đọc bài và haot5 động theo nhóm. HS lên bảng trình bày HS nhận xét. HS hoạt động theo nhóm Nhóm nào làm xong nhanh nhất sẽ lên bảng trình bày. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Bài 52/25 Tính nhẩm +) 14 . 50 = (14 : 2) . (50 . 2) = 7 . 100 = 700 +) 16 . 25 = (16 :4) . (25 . 4) = 4 . 100 = 400 +) 132 : 12 = (120 +12) : 12 = (120 : 12) + (12 : 12) = 10 + 1 = 11 +) 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = (80 : 8) + (16 : 8) = 10 + 2 = 12 Bài 53/25 2100 : 2000 = 10 dư 1000 Bạn Tâm mua được nhiều nhật là 10 quyển vở laoi5 I. 21000 : 1500 = 14 Bạn Tâm mua được nhiều nhất là 14 quyển vở loại II. Bài 54/25 Số người ở mỗi toa là: 12 . 8 = 96 (N) Số toa để chở hết 1000 khách là: 1000 : 96 = 10 còn dư 40 Vậy cần ít nhất là 10 toa để chở hết 1000 khách du lịch. Củng cố: Nếu một số tự nhiên a chia hết cho b (b# 0) thì a nhân với bất kì một số nào cũng chia hết cho b Dặn dò: Hoàn thành các bài tập Xem trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Tiết 12 Ngày soạn: Ngày dạy: LŨY THỪA VỚI SỖ MŨ TỰ NHIÊN, NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ MỤC TIÊU kiến thức HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ Nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng co số Biết viết gôn một tích và nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa Biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết gon tích những thừa số giống nhau. Tính giá trị lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác. CHUẨN BỊ GV: SGK, bảng phụ HS TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Trong phép cộng nhiều số hạng giống nhau ta co thể viết gọn lại như thế nào? Vd: 2 + 2 + 2+ 2 + 2 Vậy tích của các số hạng ghio6ng1 nhau sẽ được viết gôn lại như thế nào? Vd : 2.2.2.2.2 Gv giới thiệu cách viết gọn tích các số hạng giống nhau. 25 va a4 được gọi là lũy thừa. 25 được đọc như thế nào? a4 được đọc như thế nào? Như thế nào được gọi là lũy thừa bậc n của a? Đó chính là nội dung định nghĩa. Lũy thừa an thì a được gọi là gì? n được gọi là gì? GV yêu cầu hS là ?1 GV treo bảng phụ ?1 GV nhận xét Gv giới thiệu phần chú ý. 52 được gọi là gì? 33 được gọi là gì? GV giới thiệu cách thực hiện phép tính. Gv cho hs nhận xét kết quả của phép tính Gv kết luận lại từ đó đi đến tổng quát Gv cho hs đọc phần tổng quát Gv yêu cầu HS làm ?2 Gv nhận xét HS trả lời: 2 + 2 + 2+ 2 + 2 = 2.5 Hs chú ý nghe giảng và ghi bài 2 mũ 5 hay 2 lũy thừa 5 a mũ 4 hay a lũy thừa 4 lũy thừa bậc n của a là tích n thừa số giống nhau mỗi thừa số bằng a. a gọi là cơ số n gọi là số mũ HS lên bảng làm HS nhận xét HS nghe giảng và ghi bài. 52 còn được gọi là 5 bình phương (hay bình phương của 5) 33 còn được gọi là 3 lập phương (hay lập phương của 3) HS chu ý nghe giảng và ghi bài Hs nhận xét Hs đọc bài Hs làm bài 2 hs lên bảng thực hiên Hs nhận xét 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Vd: 2.2.2.2.2 = 25 a.a.a.a = a4 25 va a4 được gọi là lũy thừa. 2 mũ 5 hay 2 lũy thừa 5 a mũ 4 hay a lũy thừa 4 Định nghĩa(sgk - ) an = a.a.a.a (n # 0) a là cơ số an n là số mũ chú ý ( sgk – 27) quy ước: a1 = a 2) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Vd: viết tích của lũy thừa sau thành một lũy thừa 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 a4.a2 = (a.a.a.a).(a.a) = a6 (= a(4+2)) Tổng quát: am.an = am+n ?2 x5 .x4 = x9 a4 . a = a5 củng cố: củng cố tùng phần và cho hs làm bt 56 (a,b) dặn dò: về nhà làm bt 56(b,c) ; 57; 58; 59; 60 Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng: Ngày duyệt: Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 13 Ngày dạy: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU kiến thức Củng cố định nghĩa về lũy thừa, phép nhân hai lũy thừa, quy ước a1 = a kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết gon tích những thừa số giống nhau. Tính giá trị lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác khi tính lũy thừa để không bị nhầm lẫn với phép tính nhân. CHUẨN BỊ GV: SGK, bảng phụ. HS TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số, Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của tổ mình. kiểm tra bài cũ: HS1: hãy nêu định nghĩa lũy thừa, làm BT 58b. HS2: hãy nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, làm bài tập số 59b. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV yêu cầu một HS nhắc lại thế nào là lũy thừa của một số tự nhiên GV nhận xét. ( có thể có nhiều cách viết lũy thừa khác nhau) Gv yêu cầu HS viết theo nhiều cách? GV cho HS hoạt động theo nhóm để làm bài tập 62 Gv nhận xét GV: có Nhận xét gì vế số mũ của lũy thừa với số chữ số 0? GV nhận xét chốt lại vần đề. Gv treo bảng phụ đề bài tập số 63. Gv nhận xét Gv nhận xét GV nhận xét Muốn so sánh hai lũy thừa mà không cùng cơ số thì ta phải làm sao? HS nhắc lại và làm bài. HS lên bảng làm bài HS nhận xét HS làm theo yêu cầu của GV. HS làm bài HS lên bảng thực hiện Hs nhận xét HS trả lời. HS nhận xét HS lên bảng làm HS nhận xét HS làm bài HS nhận xét HS làm bài Hs nhận xét Muốn so sánh hai lũy thừa không cùng cơ số ta phải tính gia 1tri5 lũy thừa rồi so sánh. Bài tập 61/28 8 = 23; 16 = 24 = 42; 27 = 33; 100 = 102 64 = 82 = 43 = 26; 81 = 92 = 34; Bài 62/28 a) Tính 102 = 100; 103 = 1000; 104 = 10 000 105 = 100 000; 106 = 1000 000 b) viết dưới dạng lũy thừa của 10 1000 = 103; 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109; 1000000000000 = 1012 Bài 63/28 Câu Đúng Sai a) 23 . 22 = 26 x b) 23 . 22 = 25 x C)54 . 5 = 54 x Bài 64: 23 . 22 . 24 = 28 102 . 103 . 105 = 1010 x . x5 = x6 a3 . a2 .a5 = a10 Bài 65 Tính rồi so sánh a) 23 = 8; 32 = 9 => 32 > 23 b) 24 = 16; 42 = 16; => 24 = 42 c) 25 = 32; 52 = 25 => 25 > 52 d) 210 = 1024; 100 => 210 > 100 Bài 66 112 = 121 ; 1112 = 12321 11112 = 1234321; 111112 = 123454321 củng cố: nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. a1 = a dặn dò: hoàn thành các bài tập vào trong vở bài tập. xem trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số Rút kinh nghiệm: Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 14 Ngày dạy: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ MỤC TIÊU kiến thức Học sinh nắm vững được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1(với a # 0) kĩ năng Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. thái độ Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi thực hiên nhân và chia hia lũy thừa cùng cơ số. CHUẨN BỊ GV: sgk bảng phụ HS TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. kiểm tra bài cũ: Tính: a3 . a3 = ? Tìm x biết: 42 . x = 45 Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Từ phần kiểm tra bài cũ giao 1vie6n đặt vấn đề: 45 : 42 = ? Các em có nhận xét gì về mối liện hệ giũa các số mũ của các lũy thừa? Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ta làm như thế nào? giáo viên giới thiệu phần tổng quát. GV nhấn mạnh a # 0 và Tính 33 : 33 = ? (bằng hai cách) Gv giới thiệu phần quy ước GV yêu càu HS làm ?2 và bài tâp 67 trang 30 GV nhận xét Viết số 2435 dưới dạng tổng của các số hàng nghìn hàng trăm hàng chục hàng đơn vị. Gv giới thiệu phần chú ý GV yêu cầu HS làm ?3 GV nhận xét GV yêu vầu HS làm tiếp bài 70 trang 30 SGK GV nhận xét 45 : 42 = 43 HS đưa ra nhận xét. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số khac 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ 33 : 33 = 27 : 27 = 1 33 : 33 = 33-3 = 30 Hs làm bài. HS lên bảng trình bày HS nhận xét HS lên bảng thực hiên 2435 = 2.1000 + 4.100 + 3.10 + 5 HS nghe giảng và ghi bài HS làm bài HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS làm bài Hs nhận xét 1. Vi dụ 52 . 53 = 55 Do đó 55 : 52 = 53 a4 : a3 = a Tổng quát Với m>n ta có: am : an = am-n (a # 0) với m = n ta có am : an = am-n = a0 tổng quát: am : an = am-n (a # 0; ) Chú ý (Học SGK – 29) quy ước: a0 = 1 (a # 0) Chú ý 2435 = 2.1000 + 4.100 + 3.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 3.101 + 5.100 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. củng cố củng cố từng phần dặn dò: về nhà làm bài tập 68, 69, 71, 72. Coi trước bài thứ tự thực hiện phép tính Rút kinh nghiệm: Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 15 Ngày dạy: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH MỤC TIÊU Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính chính xác trong tính toán. CHUẨN BỊ GV HS TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của tổ mình. kiểm tra bài cũ HS1: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số khác không ta làm như thế nào? Làm Bt 68 ( a,d) HS2: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số khác không ta làm như thế nào? Làm Bt 69. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 6 + 2 – 1; 6 : 3 + 1 . 2; đây được gọi là biêu thức Nhìn lên 2 Vd trên em nào có thể nhắc lại: thế nào được gọi là biểu thức Hãy lấy một số VD về biểu thức. 8 có được coi là một biểu thưc hay không? Mỗi số có được coi là một biểu thức hay không? chú ý Gv yêu cầu Hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc chỉ có phép tính nhân, chia hoặc cộng và trừ. Gv nhận xét và chốt lại Gv đưa ra VD Gv yêu cầu Hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc nhưng có đầy đủ các phép tính nhân, chia, công, trừ, nâng lên lũy thừa. Gv nhận xét và chốt lại vần đề. GV đưa ra VD Gv yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức khi có dấu ngoặc. GV nhận xét và chốt lại vấn đề Gv cho VD GV yêu cầu HS thực hiện ?1 và ?2 GV nhận xét GV cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài GV yêu cầu HS làm bài tập 73 (b, d) HS chú ý nghe giảng Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, làm thành một biểu thức. HS lấy VD 8 cũng được coi là một biểu thức vì: 8 = 8.1 =8 + 0 HS trả lời: có HS ghi bài và nnghe giảng HS nhắc lại Hs nhận xét HS làm Vd. HS trả lời. HS nhận xét HS giải VD HS nhắc lại HS nhận xét HS giải VD HS làm bài HS lên bảng trình bày HS nhận xét HS đọc bài HS làm bài Nhắc lại về biểu thức. 6 + 2 – 1; 6 : 3 + 1 . 2; đây được gọi là biêu thức Chú ý ( Học SGK – 31) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. đối với biểu thức không có dấu ngoặc. chỉ có phép công và trừ hoặc nhân và chia thực hiện: Từ trái sang phải VD: 32 + 12 - 4 = 44 – 4 = 40 15 . 2 : 6 = 30 : 6 = 5 Có đủ các phép tính: Thực hiện: Nâng lên lũy thừa -> nhân và chi) -> cộng và trừ. VD: Tính 13 . 22 + 12 : 6 .3 = 13 . 4 + 12 : 6 . 3 = 52 + 2 .3 = 52 + 6 = 58 38 – 12 : 22 + 5 . 3 = 38 – 12 : 4 + 5 . 3 = 38 – 3 + 15 = 35 + 15 = 50 Đối với biểu thức có dấu ngoặc Thực hiên: ( ) -> [ ] -> { } VD: tính 145 – {2 . [12 + 2.(7 – 5)]}. = 145 – {2.[12 + 2.2]} = 145 – {2.[12 + 4]} = 145 – {2 . 48} = 145 – 96 = 49 củng cố : củng cố cuối bài dặn dò: về nhà làm bài tập 74,75,76. xem trước bai 2ta6p5 của phần luyện tập. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng: Ngày duyệt
Tài liệu đính kèm: