Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 24 - Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 24 - Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số

Biết và nắm vững các tính chất cơ bản của phân số

- Vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản trong SGK

- Biết viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

- Sử dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số bằng nhau

- Cẩn thân, chính xác khi làm các bài tập tìm phân số bằng nhau

II. Chuẩn Bị:

- Bài tập luyện tập

- Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến Trình Dạy Học:

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 24 - Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 	Ngày soạn: 23/01/2010
Tiết: 71	Ngày dạy: 25-26-27/01/2010
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục Tiêu:
- Biết và nắm vững các tính chất cơ bản của phân số
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản trong SGK
- Biết viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương
- Sử dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số bằng nhau
- Cẩn thân, chính xác khi làm các bài tập tìm phân số bằng nhau
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu dạng tổng quát hai phân số bằng nhau? Điến số thích hợp vào chỗ trống:
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- GV dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta có thể biến đổi một phân số đã cho thành một phân số bằng nó mà tử và mẫu thay đổi 
? Nhân cả từ và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai
? Rút ra nhận xét gì
? Chia cả từ và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai
? Nhận xét gì về (-2) với 
(-4) và (-12)
? Rút ra nhận xét gì
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Yêu cầu HS làm ?2
- Dựa vào các tính chất cơ bản của phân số ở tiểu học và các ví dụ rút ra các tính chất cơ bản của phân số 
- Yêu cầu HS làm ?3
- Yêu cầu HS viết thành 5 phân số khác bằng nó
? Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy
- HS lắng nghe
Nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với (-3) được phân số thứ 2
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 được phân số thứ 2
Chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho (-2) được phân số thứ 2
(-2) là một ước chung của 
(-4) và (-12)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân sô bằng phân số đã cho
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm ?2
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số 
- HS làm ?3
Có thể viết được vô số các phân số như vậy
1. Nhận xét 
Ta có:
?1
?2
2. Tính chất cơ bản của phân số
?3 
4. Củng cố:
- Bài 11, 12 sgk
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc tính chất của phân số
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 24 	Ngày soạn: 23/01/2010
Tiết: 73	Ngày dạy: 25-26-27/01/2010
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục Tiêu:
	- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số, hiểu thế nào là phân số tối giản
	- Có kĩ năng rút gọn phân số và đưa một phân số về dạng phân số tối giản.
	- Bước đầu có ý thức luôn đưa một phân số về dạng phân số tối giản.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số. 
- Giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau:
a) 	
b) 	
c) 
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Rút gọn phân số là làm cho phân số trở nên gọn hơn như giá trị vẫn không thay đổi.
	ƯC(28,42) = ?
	Chia tử và mẫu của phân số cho 2 ta được phân số nào?
	Chia tử và mẫu của phân số cho bao nhiêu?
	Ta được kết quả nào?
	Như vậy, qua hai lần biến đổi thì ta được phân số = . Hay được rút gọn thành phân số .
Thay vì chia cho 2 rồi chia cho 7 thì ta chia một lần cho 14 với ƯCLN(28;42) = 14.
- GV cho HS làm VD2.
- GV giới thiệu quy tắc.
Cho HS làm ?1.
GV cho HS rút gọn các phân số ; ; .
	Các phân số này không thể rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có các ước chung khác 1 và khác -1. Những phân số này được gọi là phân số tối giản. Vậy thế nàolà phân số tối giản?
	GV cho HS làm ?2.
	GV giới thiệu chú ý.
HS trả lời.
	Cho 7.
	HS làm VD2.
	HS đọc quy tắc.
4HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
	HS rút gọn.
	HS chú ý theo dõi và trả lời thế nào là phân số tối giản.
HS thảo luận làm ?2
1. Cách rút gọn phân số: 
VD1: Xét phân số ta có:
	28:2 = 14; 	42:2 = 21
=
	Xét phân số ta có:
	14:7 = 2;	21:7 = 3
= 
Như vậy, sau khi rút gọn phân số ta được phân số . Hay =
VD2: 
Quy tắc: (SGK)
?1: Rút gọn các phân số sau:
 a) b) c) d) 
2. Thế nào là phân số tối giản?
	Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
	VD: ; ; 
?2: Tìm các phân số tối giản.
4. Củng cố:
- Bài tập 15, 17 sgk?
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc quy tắc.
	- Làm các bài tập còn lại
	- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 24 	Ngày soạn: 23/01/2010
Tiết: 73	Ngày dạy: 25-26-27/01/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Rèn kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trươc.
- Làm được các bài tập trong SGK
- Cẩn thận, chính xác khi làm bàii tập
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn rút gọn một phân số làm thế nào, việc rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào? Làm bài 15c, d
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Bài 21/15.
- Yêu cầu HS làm bài 21
? Tìm các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào 
- Yêu cầu HS rút gọn các phan số chưa tối giản
? Ngoài cách này còn có cách nào khác nữa không
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
Bài 17/15. 
- Yêu cầu HS làm bài 17
? Rút gọn phân số trên ta làm như thế nào 
- GV hướng dẫn: Trong trường hợp phân số có dạng biểu thức -> Biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn 
- Gọi HS lên bảng thực hiện
? Phân d tử số có dạng tính chất nào 
? 8.5 – 8.2 bằng bao nhiêu
- GV nhận xét và chốt lại
Bài 22/15
- GV treo bảng phụ bài 22
? Tìm số điền vào ô trống làm như thế nào 
- Yêu cầu HS làm 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 21
Rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh
- HS lên bảng rút gọn
Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS làm bài 17
Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của tử và nẫu
- HS lắng nghe GV hướng dẫn và làm 
- HS lên bảng thực hiện
a.(b-c) = a.b – a.c
8.5 – 8.2 = 8(5 - 2)
- HS quan sát 
+ Dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau
+ áp dụng tính chất cơ bản của phân số 
- HS HĐ cá nhân làm bài 22
Bài 21/15. Tìm các cặp phân số bằng nhau
Vậy:
Bài 17/15. Rút gọn
Bài 22/15. Điền số thích hợp vào ô trống
4. Củng cố:
- Xem lại các bài tập đã làm
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài còn lại
- Chuẩn bị bài tiếp theo
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc