- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng.
- Biết tìm dấu và tích của nhiều số nguyên
- Vận dụng được các tính chất trong tính toán.
- Làm được các bài tập trong SGK
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ.
Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/2010 Tiết: 62 Ngày dạy: 4-56/01/2010 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục Tiêu: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng. - Biết tìm dấu và tích của nhiều số nguyên - Vận dụng được các tính chất trong tính toán. - Làm được các bài tập trong SGK - Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất phép nhân các số tự nhiên? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - GV giới thiệu tính chất 1 - GV lấy ví dụ minh hoạ - GV giới thiệu tính chất 2 - GV lấy ví dụ minh hoạ - GV đưa ra chú ý - Yêu cầu HS làm ?1 và ?2 - GV giới thiệu tính chất 3 - Yêu cầu HS làm ?3 - Yêu cầu hS làm ?4 ? Bình nói có đúng không, lấy ví dụ minh hoạ - GV giới thiệu tính chất 4và đưa ra chú ý - Yêu cầu HS làm ?5 - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS quan sát - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS quan sát - HS lắng nghe - HS làm ?1và ?2 - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS làm ?3 - HS làm ?4 Bình nói đúng - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS làm ?5 a) (-8).(5+3) = (-8).8 = -64 (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = -40 – 24 = -64 b) (-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0 (-3 + 3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 – 15 = 0 1. Tính chất giao hoán Ví dụ: (-5).2 = 2.(-5) = -10 (-7).(-8) = (-8).(-7) = 56 2. Tính chất kết hợp Ví dụ: (2.7).5 = 2.(7.5) = 70 Chú ý (SGK-94) ?1 Tích của một số chẵn các số nguyên âm cho ta số nguyên dương ?2 Tích của một số lẻ các số nguyên âm cho ta số nguyên âm 3. Nhân với số 1 ?3 ?4. Bình nói đúng VD: 2 -2 22 = (-2)2 = 4 4. Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng Chú ý: a(b – c) = a.b – a.c ?5 4. Củng cố: - Bài tập 90, 92. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc tính chất - Học thuộc chú ý. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/2010 Tiết: 63 Ngày dạy: 4-56/01/2010 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về các tính chất phép cộng các số nguyên - Biết áp dụng các tính chất của phép cọng trong Z vào giải các bài tập một cách hợp lý - Làm được các bài tập trong SGK - Cẩn thận, chính xác khoa học II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất của phép cộng trong Z áp dụng: a) -57.(10 + 1) = b) 25.(-7).4 = 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Yêu cầu HS làm bài 93 ? Tính nhanh phép tính trên làm thế nào - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại - GV yêu cầu HS làm bài 98 ? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào - Gọi HS lên bảng thực hiện ? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào - Yêu cầu HS làm bài 99 - áp dụng tính chất a(b – c) = a.b – a.c - Yêu cầu HS làm bài 94 Gọi 2 HS lên bảng viết + Nhóm các thừa số thích hợp + Thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 98 Thay a = 8 vào biểu thức rồi tính - 1 HS lên bảng thực hiện Thay b = 20 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - HS làm bài 99/96 - HS làm bài 94 - 2 HS lên bảng viết Bài 93/95. Tính nhanh a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-60 b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98 Bài 98/96. Tính giá trị biểu thức a) 9-125).9-13).(-a) với a=8 Ta có: (-125).(-13).(-8) = [(-125). (-8)].(-13) = 1000(-13) = -13000 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = (-120).20 = -240 Bài 99/96. Điền vào chỗ trống cho thích hợp Bài 94/95. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5) = (-5)5 b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3) = (-2)3. (-3)2 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tiếp theo IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/2010 Tiết: 64 Ngày dạy: 4-56/01/2010 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. Mục Tiêu: - Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho” - Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho” - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. - Vận dụng thành thạo khái niệm ước và bội vào giải bài tập. - Làm được các bài tập trong SGK - Cẩn thận, chính sác khi làm bài tập. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - a, b ∈ N, a ⋮ b, a và b có quan hệ gì với nhau? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Yêu cầu HS làm ?1 ? Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên - Yêu cầu HS làm ?2 ? Cho a, b N, b0 khi nào thì a chia hết cho b ? Cho a, b Z, b0 khi nào thì a chia hết cho b - Yêu cầu HS làm ?3 ? Bội của 6 là số nào ? Ước của 6 là số nào GV đưa ra chú ý và ví dụ minh hoạ ? 18 9 và 9 3 => 18 có 3 không ? a b và b c => điều gì ? 16 4 => 16.5 4 không ? ab => a.m b không ? 5 5, 10 5 => 5 + 10 5 không ? a c, b c => a + b c không và a – b c không - Yêu cầu HS làm ?4 - HS HĐ cá nhân làm ?1 qN: a = b.q => a chia hết cho b a, b N, b0 qZ: a = b.q => a chia hết cho b a, b Z, b0 - HS HĐ cá nhân làm ?3 Bội của 6 là 6; -6; 12 Ước của 6 là 1, 2, 3, 6 - HS quan sát và ghi vào vở 18 9 và 9 3 => 18 3 a b và b c => a c 16 4 => 16.5 4 5 5, 10 5 => 5 + 10 5 - HS HĐ cá nhân làm ?4 1. Bội và ước của một số nguyên ?1 6 = 2.3 = (-2)(-3) = 1.6 = -6 = (-2).3 = (2)(-3) = (-1).6 = ?2 qN: a = b.q => a chia hết cho b a, b N, b0 * Khái niệm: (SGK-96) a b khi a = b.q a là bội của b b là ước của a ?3 Bội của 6 là 6; -6; 12 Ước của 6 là 1, 2, 3, 6 * Chú ý(SGK-96) 2. Tính chất a) a b và b c => a c a b và b c => a c b) ab => a.m b c) a c, b c => a + b c a – b c ?4 Bội của -5 là: 0; 5; -5; 10; -10; . Các ước của -10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10 4. Củng cố: - Bài tập 101, 102. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tài liệu đính kèm: