Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 34 đến 36 - Năm học 2012-2013

Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 34 đến 36 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về số nguyên tố, cách tìm ƯCLN , ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.

2. Kĩ năng: HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắc vào giải các bài tập cơ bản. HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SBT, thước.

- HS: SGK, đồ dùng học tập.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu cách tìm ƯCLN, ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.

3. Luyện tập:

Hoạt Động Của Thầy - Trò Nội dung

- Bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết:

a. x lớn nhất và 480 x, 600 x

b. 126 x, 210 x và 15 < x=""><>

c. x lớn nhất và 1080 x, 1800 x .

* Câu a:

- Hai số 480 và 600 cùng chia hết cho x thì x là gì của hai số này?

- x là số lớn nhất thì x sẽ là gì?

- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?

- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?

- Các số 480 và 600 có thừa số nguyên tố chung hay không?

- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?

* Câu b:

- Hai số 126 và 210 cùng chia hết cho x thì x là gì của hai số này?

- Muốn tìm x ta đưa về tìm điều gì?

- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?

- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?

- Các số 126 và 210 có thừa số nguyên tố chung hay không?

- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?

- Sau khi tìm được ƯCLN ta tìm ƯC bằng cách nào?

- Dựa vào đâu ta có thể tìm được x?

* Câu c:

- Hai số 1080 và 1800 cùng chia hết cho x thì x là gì của hai số này?

- x là số lớn nhất thì x sẽ là gì?

- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?

- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?

- Các số 1080 và 1800 có thừa số nguyên tố chung hay không?

- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét bài làm của HS. - Bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x lớn nhất và 480 x, 600 x

 Nên: x = ƯCLN(480; 600)

Ta có: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52

Thừa số nguyên tố chung là 2; 3; 5.

 ƯCLN(480,600) = 23.3.5 = 120

Vậy: x = 120;

b) 126 x, 210 x và 15 < x=""><>

 Nên: x ƯC(126,210) và 15 < x=""><>

Ta có: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7

Thừa số nguyên tố chung là 2; 3; 7.

 ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

ƯC(126; 210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Vì 15 < x="">< 30="" nên="" x="" là="">

c. x lớn nhất và 1080 x, 1800 x

 Nên: x = ƯCLN(1080; 1800)

Ta có: 1080 = 23.33.5 ; 1800 = 23.32.52

Thừa số nguyên tố chung là 2; 3; 5.

 ƯCLN(1080; 1800) = 23.32.5 = 360

Vậy: x = 360;

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 34 đến 36 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 	Ngày soạn: 4/11/2012
Tiết: 34 	Ngày dạy:
ÔN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về số nguyên tố, cách tìm ƯCLN , ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.
2. Kĩ năng: HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắc vào giải các bài tập cơ bản. HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước.
HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các bước lên lớp:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu cách tìm ƯCLN, ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.
Luyện tập:
Hoạt Động Của Thầy - Trò
Nội dung
- Bài 1: Tìm ƯCLN của:
40 và 60
36, 60 và 72
13 và 20
28, 29 và 35
- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?
- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?
- Các số 40 và 60 có thừa số nguyên tố chung hay không?
- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?
- Tương tự cho các câu còn lại.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:
90 và 126
108 và 180
60 và 132
168; 120 và 144
- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?
- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?
- Các số 90 và 126 có thừa số nguyên tố chung hay không?
- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?
- Sau khi tìm được ƯCLN ta tìm ƯC bằng cách nào?
- Tương tự cho các câu còn lại.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Bài 3: Tìm ƯCLN của:
a. 41275 và 4572
b. 5661; 5291 và 4292
- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?
- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?
- Các số 40 và 60 có thừa số nguyên tố chung hay không?
- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?
- Tương tự cho các câu còn lại.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Bài 1:
a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5
Thừa số nguyên tố chung là 2; 5. 
ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20
b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32 
Thừa số nguyên tố chung là 2; 3. 
ƯCLN(36; 60;72) = 22.3 = 12.
c) 13 và 20 là hai số nguyên tố cùng nhau nên: ƯCLN(13; 20) = 1.
d) 28; 29 và 35 là ba số nguyên tố cùng nhau nên: ƯCLN(28; 29; 35) = 1.
- Bài 2: 
a) 90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.7
Thừa số nguyên tố chung là 2; 3. 
ƯCLN(90; 126) = 2.32 = 18
ƯC(90; 126) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
b) 108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5
Thừa số nguyên tố chung là 2; 3. 
 ƯCLN(108; 180) = 22.32 = 36
ƯC(108,180) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
c) 60 = 22.3.5; 132 = 22.3.11
Thừa số nguyên tố chung là 2; 3. 
ƯCLN(60; 132) = 22.3 = 12
ƯC(60; 132) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
d) 168 = 23.3.7; 120 = 23.3.5; 144 = 24.32 
Thừa số nguyên tố chung là 1; 3.
 ƯCLN(168; 120; 144) = 23.3 = 24
ƯC(168; 120; 144) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
- Bài 3: Tìm ƯCLN của:
a. 41275 = 52.13.127; 4572 = 22.32.127
Thừa số nguyên tố chung là 127.
ƯCLN(41275; 4572) = 127
b. 5661 = 32.17.37; 5291 = 11.13.37; 
 4292 = 22.29.37
Thừa số nguyên tố chung là 37.
ƯCLN(5661; 5291; 4292) = 37.
Dặn dò: Coi lại các bài tập vừa làm.
IV. Rút kinh nghiệm:	
Tuần: 12 	Ngày soạn: 4/11/2012
Tiết: 35 	Ngày dạy:
ÔN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về số nguyên tố, cách tìm ƯCLN , ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.
2. Kĩ năng: HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắc vào giải các bài tập cơ bản. HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước.
HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các bước lên lớp:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu cách tìm ƯCLN, ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.
Luyện tập:
Hoạt Động Của Thầy - Trò
Nội dung
- Bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết:
a. x lớn nhất và 480 x, 600 x 
b. 126 x, 210 x và 15 < x < 30.
c. x lớn nhất và 1080 x, 1800 x .
* Câu a:
- Hai số 480 và 600 cùng chia hết cho x thì x là gì của hai số này?
- x là số lớn nhất thì x sẽ là gì?
- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?
- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?
- Các số 480 và 600 có thừa số nguyên tố chung hay không?
- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?
* Câu b: 
- Hai số 126 và 210 cùng chia hết cho x thì x là gì của hai số này?
- Muốn tìm x ta đưa về tìm điều gì?
- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?
- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?
- Các số 126 và 210 có thừa số nguyên tố chung hay không?
- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?
- Sau khi tìm được ƯCLN ta tìm ƯC bằng cách nào?
- Dựa vào đâu ta có thể tìm được x?
* Câu c:
- Hai số 1080 và 1800 cùng chia hết cho x thì x là gì của hai số này?
- x là số lớn nhất thì x sẽ là gì?
- Muốn tìm ƯCLN của các số đã cho ta phải làm như thế nào?
- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?
- Các số 1080 và 1800 có thừa số nguyên tố chung hay không?
- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x lớn nhất và 480 x, 600 x 
 Nên: x = ƯCLN(480; 600)
Ta có: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52
Thừa số nguyên tố chung là 2; 3; 5.
 ƯCLN(480,600) = 23.3.5 = 120
Vậy: x = 120;
b) 126 x, 210 x và 15 < x < 30
 Nên: x ƯC(126,210) và 15 < x < 30
Ta có: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
Thừa số nguyên tố chung là 2; 3; 7.
 ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
ƯC(126; 210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Vì 15 < x < 30 nên x là 21.
c. x lớn nhất và 1080 x, 1800 x 
 Nên: x = ƯCLN(1080; 1800)
Ta có: 1080 = 23.33.5 ; 1800 = 23.32.52
Thừa số nguyên tố chung là 2; 3; 5.
 ƯCLN(1080; 1800) = 23.32.5 = 360
Vậy: x = 360;
Dặn dò: Coi lại các bài tập vừa làm.
IV. Rút kinh nghiệm:	
Tuần: 12 	Ngày soạn: 4/11/2012
Tiết: 36 	Ngày dạy: 
ÔN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về số nguyên tố, cách tìm ƯCLN , ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.
2. Kĩ năng: HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắc vào giải các bài tập cơ bản. HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước.
HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các bước lên lớp:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu cách tìm ƯCLN, ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.
Luyện tập:
Hoạt Động Của Thầy - Trò
Nội dung
- Bài 1: Một miếng đất hình chữ nhật dài 52m, rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?
- Khi chia đám đất thành những hình vuông thì cạnh hình vuông là gì của hai cạnh hình chữ nhật?
- Mà đề bài hỏi cạnh hình vuông lớn nhất, vậy cạnh hình vuông chính là gì?
- Để tìm được cạnh hình vuông ta sẽ đi tìm gi?
- Muốn tìm ƯCLN của 52 và 36 ta phải làm như thế nào?
- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?
- Các số 52 và 36 có thừa số nguyên tố chung hay không?
- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của HS. 
- Bài 2: Một đội y tế có 34 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó thành nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ? 
- Số tổ muốn chia là gì của số bác sĩ và số y tá?
- Muốn tìm ƯCLN của 24 và 108 ta phải làm như thế nào?
- Sau khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố ta phải đi tìm điều gì?
- Các số 24 và 108 có thừa số nguyên tố chung hay không?
- Khi lập tích các thừa số ta phải lấy số mũ như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Bài 3: Trong buổi liên hoan, ban tổ chức đã mua 96 cái kẹo, 36 cái bánh và chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh. Cố thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo, bao nhiêu cái bánh?
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diên nhóm lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Bài 1:
Gọi a (m) là cạnh của hình vuông
Ta có: 52 a; 36 a và a lớn nhất
Nên a = ƯCLN(52; 36)
52 = 22.13; 36 = 22.32 
Thừa số nguyên tố chung là 2.
ƯCLN(52; 36) = 22 = 4
Vậy cạnh hình vuông lớn nhất là 4 m.
Bài 2: Gọi số tổ y tế có thể chia là a. 
24 a, 108 a và a lớn nhất 
a là ƯCLN(24; 108)
 24 = 23 . 3
 108 = 23 . 32
ƯCLN(24; 108) = 22 . 3 = 12
Vậy đội y tế có thể chia nhiều nhất 12 tổ
Bài 3: Gọi số đĩa có thể chia là a. 
Ta có 96 a, 36 a và a lớn nhất
Nên a là ƯCLN(96; 36)
 96 = 25 . 3
 36 = 22 . 32
ƯCLN(96; 36) = 22 . 3 = 12
Vậy chia được nhiều nhất 12 đĩa. 
Lúc đó mỗi đĩa có: 
 96 : 12 = 8 (kẹo)
 36 : 12 = 3 (bánh).
4. Dặn dò: Coi lại các bài tập vừa làm.
IV. Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN PHU DAO TOAN 6 TIET 3436.doc