Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp.
- Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản.
- Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
- Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước.
- Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung.
Tuần: 11 Tiết: 31 Ngày soạn: 18/10/2009 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (tt) I. Mục Tiêu: - Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp. - Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản. - Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước. - Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập. - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - ƯCLN là gì? Nêu cách tìm ƯCLN? Tìm ƯCLN(20,24)? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Theo tiết trước ta đa biết, ƯCLN là bội của các ƯC, vậy ta có thể tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN. - Yêu cầu HS đọc nhận xét - Yêu cầu học sinh làm bài 140: a) có thể làm: 80 16, 176 16 nên ƯCLN(16,80,176) = 16 - HS quan sát GV làm - 1 HS đọc nhận xét - 2 HS lên bảng làm: a) 16 = 24. 80 = 24.5 176 = 24.11 ƯCLN(16,80,176) = 24 = 16 b) 18 = 2.32. 30 = 2.3.5 77 = 7.11 ƯC LN(18,30,77) = 1. 3. Cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN a) Ví dụ: - Tim ƯCLN(12,30) = 6 - Tìm Ư(6) = - ƯC(12,30) = b) Nhận xét : Để tìm các ƯC của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó. 4. Củng cố: - Bài tập 142 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 11 Tiết: 32 Ngày soạn: 18/10/2009 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: - Củng cố kiến thức học sinh đã học. - Củng có kỹ năng tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. - Rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại quy tấc. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Yêu cầu HS làm bài 143 ? Tìm a như thế nào - Yêu cầu HS làm bài 144 ? Tìm ƯC(144,192) >20 ta làm như thế nào - Yêu cầu HS đọc bài tập 145 ? Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là gì - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV đưa ra nội dung bài tập: Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 84 và ƯCLN của chúng bằng 6 ? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì - GV hướng dẫn HS giải a là ƯCLN(420,700) Tìm ƯCLN(420,700) Tìm ƯCLN(144,192) Tìm ƯC(144,192) Chọn số > 20 - HS đọc bài tập 145 Là ƯCLN(75,105) - 1 HS lên bảng làm - HS đọc nội dung bài tập Biết: Tổng hai số tự nhiên bằng 84 ƯCLN của chúng bằng 6 Tìm: Hai số Bài 143/56 ƯCLN(420,700) = 140 => a = 140 Bài 144/56 ƯCLN(144,192) = 48 ƯC(144,192) = Vậy các ƯC(144;192) > 20 là 24 và 48 II. Dạng II. Bài toán thực tế Bài 145/56 Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(75,105) = 15 - Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 15 cm Bài tập nâng cao - Gọi hai số cần tìm là a, b (a < b) ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6a1 b = 6b1 Trong đó (a1,b1) = 1 Do a + b = 84 => 6(a1 + b1) = 84 => a1 + b1 = 14 Chọn a1, b1 là hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 (a1< b1) ta được: a1 = 1,3,5; b1 = 13,11,9 Vậy a = 6,18,30 b = 78, 66,54 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 11 Tiết: 33 Ngày soạn: 18/10/2009 BỘI CHUNG NHO NHẤT I. Mục Tiêu: - Hiểu thế nào là bội chung nhỏ nhất của nhiều số - Biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyến tố. - Biết phân biệt qui tắc tìm bội chung nhỏ nhất với qui tắc tìm ước chung lớn nhất. - Tìm được bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. - Phân biệt được điểm khác nhau giữa các bước tìm bội vhung nhỏ nhất và tìm ước chung lớn nhât. - Cẩn thận, chính xác khi tìm bội chung nhỏ nhất. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập. - Xem trc bài ở nhà. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - GV đưa ra ví dụ ? Tìm BC(4,6) em làm như thế nào ? Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6) là số nào - GV giới thiệu kí hiệu tập hợp BCNN của a,b ? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? BC(4,6) và BCNN(4,6) có mối quan hệ với nhau như thế nào - GV gọi 1 HS đọc nhận xét - Yêu cầu HS tìm: BCNN(5,1) = ? BCNN(4,6,1) = ? ? Bội chung của một sô với số 1 bằng gì - Yêu cầu HS phân tích các số 24,40,168 ra thừa số nguyên tố ? Để chia hết cho 3 số 24,40,168 thì BCNN của 3 số phải chứa những thừa số nào - GV giới thiệu các thừa số chung và riêng - Yêu cầu HS lập tích các thừa số vừa chọn => BCNN ? Nêu các bước tìm BCNN - Yêu cầu HS làm ?1 - GV gọi 3 HS lên bảng làm - HS quan sát ví dụ + Tìm B(4) và B(6) + Tìm phần tử chung của B(4), B(6) Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung là số 12 - HS lăng nghe và ghi vào vở Bội chung của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung Tất cả các BC(4,6) đêù là bội của BCNN -1 HS đọc nhận xét BCNN(5,1) = 5 BCNN(4,6,1) = BCNN(4,6) Bội chung nhỏ nhất của một số với 1 bằng chính số đó 24 = 23.3 40 = 23.5 168 = 23.5.7 23; 3; 5 và 7 - HS lắng nghe 23 . 3 . 5 . 7 = 840 - HS nêu các bước tìm BCNN (SGK-58) - HS HĐ cá nhân làm ?1 - 3 HS lên bảng làm 1. Bội chung nhỏ nhất a) Ví dụ Tìm BC(4,6) B(4) = B(6)= BC(4,6)= BCNN(4,6)= 12 b) Định nghĩa(SGK- 57) c) Nhận xét(SGK-57) d) Chú ý(SGK-57) 2. Tìm bội chung bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố a) Ví dụ Tìm BCNN(24,40,168) 24 = 23.3 40 = 23.5 168 = 23.5.7 BCNN(24,40,168) = 23.3.5.7 = 840 b) Các bước tìm BCNN(SGK-58)( ?1 a) BCNN(8,12) 8 = 23 12 = 22.3 BCNN(8,12) = 23.3 = 24 b) BCNN(5,7,8) = 5.7.8 vì (5,7,8) là các số nguyên tố cùng nhau c) BCNN(48,16,12) = 48 vì 48 16; 48 12 4. Củng cố: - Bài tập 149 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần định nghĩa và quy tắc. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị phần tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tài liệu đính kèm: