Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU.

* Kiến thức cơ bản: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

* Kĩ năng cơ bản:

- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

* Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)

1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b.

2.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a.

3.Vẽ điểm N a và N b .

4.Hình vẽ có đặc điểm gì ?

GV: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a => 3 điểm M, N, A thẳng hàng. a

 M

 N

 A

 b

Hoạt động 2. THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (15 ph)

GV Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng?

Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng?

*Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng?

*Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?

? Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?

? Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?

=> GV giới thiệu nhiều điểm thẳng hành, nhiều điểm không thẳng hàng.

Cho HS làm BT 8, 9, 10 (a, c) SGK Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

 A C D

- Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.

 A C

HS: Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi vẽ 3 điểm cùng đường thẳng đó

- Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng trước rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng; 1 điểm đường thẳng đó

HS: ta dùng thước thẳng để gióng

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009
Tiết 2.	§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
MỤC TIÊU.
* Kiến thức cơ bản: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Kĩ năng cơ bản: 
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
* Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)
1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b.
2.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a.
3.Vẽ điểm N a và N b .
4.Hình vẽ có đặc điểm gì ?
GV: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a => 3 điểm M, N, A thẳng hàng.
 a
 M
 N
 A
 b
Hoạt động 2. THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (15 ph)
GV Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng?
Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng?
*Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng?
*Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
? Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
? Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?
=> GV giới thiệu nhiều điểm thẳng hành, nhiều điểm không thẳng hàng.
Cho HS làm BT 8, 9, 10 (a, c) SGK
Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 A C D
- Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
 A C
HS: Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi vẽ 3 điểm cùng đường thẳng đó
- Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng trước rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng; 1 điểm đường thẳng đó
HS: ta dùng thước thẳng để gióng
Hoạt động 2. QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (10 ph)
Với hình vẽ: 
 A B C
?Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
? Trên hình có mấy điểm được biểu diễn? Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C?
? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
?Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không?
Với ba điểm thẳng hàng A, B ,C như hình vẽ ta nói:
- Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C.
- Điểm A, C nằm về 2 fía đối với điểm B.
- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Nhận xét: ( SGK – 106)
*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng 
–Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
Hoạt động 4. CỦNG CỐ (12 ph)
Bài tập 11; 12 SGK
BT: - Vẽ 3 điểm thẳng hàng E; F; K (E nằm giữa F và K)
- Vẽ 2 điểm M; N thẳng hàng với E
- Chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
HS trả lời miệng
 M
 K E F
 N
 F E K M N
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ là:
Về nhà làm bài tập 13,14( SGK – 107) 6-> 13 ( SBT - )
Hướng dẫn bài 13:
Vẽ hình theo cách diễn đạt :
a.Điểm M nằm giữa hai điểm A và B : A M B
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( Ba điểm N , A , B thẳng hàng)
 A B N

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 2.doc