Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 10 - Tiết 28 - Ước chung và bội chung

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 10 - Tiết 28 - Ước chung và bội chung

Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

 - Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp.

 - Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

 - Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản.

- Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.

 - Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước.

 - Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1116Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 10 - Tiết 28 - Ước chung và bội chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10	 Tiết: 28 	Ngày soạn: 09/10/2009
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục Tiêu:
	- Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
	- Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp.
	- Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
	- Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản.
- Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
	- Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước.
	- Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung.
II. Chuẩn Bị:
	- Bài tập luyện tập.
	- Ôn lại ước và bội của một số.
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Tìm ước của 8 và của 12.
	Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 }, Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
? Số nào là vừa là ước của 4 vừa là ước của 6
- GV: Giới thiệu số 1; 2; 4 là ước chung của 8; 12 kí hiệu tập hợp ước chung
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì 
 ? Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào 
- Tìm ƯC (4;6;12) =?
? 1 ƯC(4,6), vì sao
 2 ƯC(4;6), vì sao
? x ƯC(a,b) khi nào 
? x ƯC(a,b;c) khi nào 
- Yêu cầu HS làm ?1
? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6
- GV giới thiệu số: 0;12; 24 là bội chung của 4;6, kí hiệu tập hợp bội chung
? Bội chung của hai hay nhiều ước là gì 
? Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào 
? 0BC(4;6) vì sao
 12 BC(4;6) vì sao
? x BC(a,b) khi nào 
TT: xBC(a,b,c) khi nào 
- Yêu cầu HS làm ?2
- GV treo bảng phụ hình 26
? Tập hợp ƯC(4;6) tạo bởi phần tử nào 
? Thê nào là giao của hai tập hợp
- GV giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp
- Yêu cầu HS viết giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6); B(4) và B(6) 
- GV treo bảng phụ hình 27, 28
A B =?
M N =?
Số 1; 2; 4 vừa là ước của 8 vừa là ước của 12
- HS lắng nghe và quan sát 
- Ước chung của tất cả các số đó.
- Lấy số chung của các ước 
ƯC (4;6;12) = 
1 ƯC(4,6) vì 41 và 61
2 ƯC(4,6) vì 42 và 62
- HS HĐ cá nhân làm ?1
- Số 0; 12; 24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6
Bội chung của hai hay nhiều ước là bội của tất cả các số đó 
Lấy phần tử chung của các 
0BC(4;6) vì 04; 06
12BC(4;6) vì 124; 126
- HS HĐ cá nhân làm ?2
Tập hợp ƯC(4;6) tạo bởi hai phần tử 1; 2
Giao của hai tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó 
- Quan sát 
- HS lên bảng viết 
Ư(4) Ư(6) = ƯC (4,6)
B(4) B(6) = BC (4.6)
- HS quan sát bảng phụ 27, 28
A B = 
M N =
1. Ước chung
a) Ví dụ:
Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 }, 
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
ƯC(8,12) = { 1; 2; 4 }
b) Định nghĩa (SGK-52) 
x ƯC(a,b) nếu ax và bx
Tương tự ta cũng có 
xƯC(a,b,c) nếu ax; bavà cx
?1
8 ƯC(16,40) Đúng 
vì 168; 408
8 ƯC(32,28) Sai 
vì 28 8 
2. Tìm hiểu bội chung
a) Ví dụ
B(4)=
B(6) = 
BC(4;6) = 
b) Định nghĩa (SGK- 52)
x BC(a,b) nếu xa và xb
Tương tự ta cũng có:
x BC(a,b,c) nếu xa; xb và xc
?2
6 BC(3,) 
Có thể điền một trong các số sau: 1;2;3;6
3. Chú ý
Khái niệm giao của hai tập hợp (SGK-52)
Giao của hai tập hợp kí hiệu là: 
Ư(4) Ư(6) = ƯC (4,6)
B(4) B(6) = BC (4.6)
Ví dụ: 
A = ; B = ; 
A B = 
M = ; N = ; 
M N = 
4. Củng cố:
	- Bài tập 134, 135 sgk.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc định nghĩa và các tính chất.
	- Làm các bài tập còn lại.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 10	 Tiết: 29 	Ngày soạn: 09/10/2009
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
	- Tìm ước chung, bộ chung của hai hay nhiều số, tìm giao của hai tập hợp. Vận dụng vào giải các bài toán thực tế
- Tích cực, tư duy chính xác.
II. Chuẩn Bị:
	- Bài tập luyện tập
	- Ôn lại các kiến đã học.
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Nêu định nghĩa ước chung? Tìm ước chung của 6; 12; 18.
- Nêu định nghĩa bội chung? Tìm bội chung của 4; 6; 8 nhỏ hơn 50.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- Gọi 2 HS lên viết tập hợp A, B
? Thế nào là giao của hai tập hợp
- Gọi 1 HS lên viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A, B
? Thế nào là tập hợp con của một tập hợp
- Yêu cầu HS làm bài 137
- Gọi 2 HS lên bảng làm
? Tìm giao của hai tập hợp N và N* 
- Tại sao cách chia a,c lại thực hiện được, cách chia b lại không thực hiện được 
? Cách nào thì số vở và số bút ở mỗi phần nhiều nhất và ít nhất 
- GV đưa ra bài tập thêm
Một lớp có 24 học sinh nam, 18 học sinh nữ có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ là như nhau. Cách chia nào số học sinh ít nhất 
? Số cách chia là gì 
? Cách chia nào số học sinh ít nhất
- 2 HS lên bảng viết 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
- 1 HS lên bảng viết tập hợp M
Nếu mọi phần tử của tập hợp A thuộc tập hợp B thì A là tập con của B
-2 HS lên bảng làm 
HS1: a, b
HS2: c,d
N N* = N*
a
4
6
8
b
6
c
8
3
4
a) Vì 24 4; 324
b) Vì 246; 32 không 6
c) Vì 248; 328
Cách a số vở và số bút ở mỗi phần nhiều nhất 
Cách c số vở và số bút ở mỗi phần ít nhất 
- HS đọc bài tập 
Là ƯC (24,18)
Cách chia thành 6 tổ
Bài 136/53
M = A B 
M = 
M A; M B
Bài 137/53
a) A B = 
b) A B = Tập hợp các học sinh vừa học giỏi môn văn vừa học giỏi môn toán
c) A B = B
d) A B = 
e) N N* = N*
Bài tập thêm: 
Số cách chia tổ là số ƯC của 24,18
ƯC(24,18) = 
Vậy có 4 cách chia
Cách chia thành 6 tổ có học sinh ít nhất:
(24:6) + (18:6) = 7 HS
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 10	 Tiết: 30 	Ngày soạn: 09/10/2009
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.
I. Mục Tiêu:
	- Hiểu được thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. Hiểu thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
	- Biết cách tìm ƯCLN trong từng trường hợp cụ thể, Biết cách tìm ƯC qua tìm ƯCLN
	- Tìm ước chung lớn nhất, trình bầy lời giải bài tập
- Tư duy linh hoạt, sáng tạo
II. Chuẩn Bị:
	- Bài tập luyện tập
	- Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- Yêu cầu 1 HS tìm Ư(16); Ư(24); ƯC(16,24)
- Yêu cầu HS tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(16,24)
- GV: Số 8 là ước chung lớn nhất của 16 và 24
? Vậy ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì 
? Nêu mối quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong ví dụ 
? Hãy tìm ƯCLN(5,1)
 ƯCLN(16,24,1)
- GV: Trong các số đã cho có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó là 1
- GV đưa ra ví dụ
? Tìm ước chung của 3 số này làm thế nào 
? Hãy phân tích các số này ra thừa số nguyên tố
- Yêu cầu HS chọn ra thừa số chung có số mũ nhỏ nhất
? Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số có những bước nào 
- Yêu cầu HS làm ?1
- GV: Số 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau
Sô 8, 12, 15 là ba số nguyên tố cùng nhau
? Thế nào là hai hay nhiều số ngyên tố cùng nhau
- Yêu cầu HS đọc chú ý
- 1 HS tìm 
Số lớn nhất trong tập hợp ƯC(16,24) là 8
Là số lớn nhất trong tập hợp ước chung của các số đó 
Tất cả các ƯC(16, 24) là ước của UCLN(16,24) 
ƯCLN(5,1) = 1
ƯCLN(16,24,1) = 1
- HS lắng nghe
Viết tập hợpƯC(36,84,168) chọn số lớn nhất trong các ước đó 
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
Là 22 và 3
- HS đọc phần đóng khung/55
- HS HĐ cá nhân làm ?1
Hai hay nhiều số được gọi là nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN của các số đó bằng1
- 1 HS đọc chú ý 
1. Ước chung lớn nhất 
a) Ví dụ: 
KH: ƯCLN(26,24) = 8
b) Định nghĩa: (SGK - 54)
* Chú ý
ƯCLN(a,1) = 1
ƯCLN(a,b,1) = 1
2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Ví dụ: 
Tìm ƯCLN(36,84,168)
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(36,84,168) = 22.3 = 12
?1 
ƯCLN(8,9) = 1
ƯCLN(8,12,15) = 1
ƯCLN(24,16,8) = 8
* Chú ý: (SGK-55)
4. Củng cố:
	- Bài tập 139
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc định nghĩa, cách tìm WCLN.
	- Chuẩn bị phần tiếp theo.
	- Làm các bài tập còn lại
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc