Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp

Học sinh được làm quen với k/n “tập hợp”, cảm nhận được k/n tập hợp thông qua các ví dụ về tập hợp.

- Học sinh phân biệt được các ký hiệu , , biết về tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời cuả bài tập.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Tranh vẽ, bộ chử cái, bộ chử số.

- HS: bản nhóm.

III. Tiến Trình Dạy Học

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1. Tiết : 1.	Ngày soạn: 06/08/2009
Chương I
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
§ 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục Tiêu:
- Học sinh được làm quen với k/n “tập hợp”, cảm nhận được k/n tập hợp thông qua các ví dụ về tập hợp.
- Học sinh phân biệt được các ký hiệu Î, Ï, biết về tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời cuả bài tập.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Tranh vẽ, bộ chử cái, bộ chử số.
- HS: bản nhóm.
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
GV:Treo tranh và hỏi:
- Trong mỗi bức tranh người ta vẻ gì?
- Các đối tượng trong bức tranh có đặc điểm chung gi?
- Số lượng cây lúa trong từng bức tranh như thế nào?
GV: Các đàn, bầy, nhóm được dùng trong những trường hợp cụ thể với từng đối tượng riêng biệt.
GV: Trong toán học người ta dùng “tập hợp” là từ chung thay thế cho các từ đã nói trên.
- VD: SGK
GV: Mỗi đối tượng trên là phần tử của đối tượng đó.
GV: Mỗi tập hợp cần có một tên riêng để phân biệt.
GV:viết các phần tử trong dấu { }. Hai phần tử liên tiếp được viết cạnh nhau bởi dấu phẩy.
GV: Viết các phần tử 0,1,2,3 có 2 đặc tính +
+ Đều là số tự nhiên
+ Nhỏ hơn 4.
Do đó ta có thể viết bắng cách khác như sau:
A = {x Î N/ x<4}.
Đọc A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4. cách viết này gọi là cách viết đặc trưng.
GV: Vẽ hình minh họa
Yêu cầu: HS làm ?1, ?2
GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
Quan sát và trả lời
HS: Trả lời
HS: Lấy VD
1HS: Đọc SGK
HS ghi vở
1
 2 3
5
A
HĐ nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS cả lớp làm bài vở
1.Các VD (SGK)
2. Cách viết các ký hiệu
SGK
Chú ý: SGK
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS làm bày tập 1,2c.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài
- Làm BT: 3,4,5 SGK
- Xem trước bài 2.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 1. Tiết : 2.	Ngày soạn: 06/08/2009
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục Tiêu:
- Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên và qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diển số tự nhiên trên tia số.
- Phân biệt được N và N., biết sử dụng ký hiệu £ , ³.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8, bằng 2 cách, điền ký hiệu vào .
	0  A ; 5  A ; 8  A ; 10  A
- HS2: BT5
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
GV: Tại sao viết ký hiệu N và N.
H: Tập hợp N là tập hợp nào?
Tập hợp N. là tập hợp nào?
GV: VD
GV: ta nói N. là tập hợp các số tự nhiên ‡ 0.
GV: y/c HS biểu diển tập hợp N trên tia số.
GV: trên tia gốc o, ta đặc liên tiếp bắc đầu từ số 0 các đoạn thẳng có độ dài = nhau.
GV: nói và ghi bảng.
Yêu cầu học sinh làm câu hỏi SGK
Y/c HS làm  SGK
Học sinh suy nghỉ và trả lời
0 1 2 3 4
Hs đọc SGK và ghi nhớ
HS ghi vở
HS làm 
1/.Tập hợp N và N.
N= {0;1;2}
N.={1;2;3}
2/. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Trong 2 số tự nhiên có một số nhỏ hơn số kia, khi a nhỏ hơn b ta viết: aa.
- Khi biểu diển 2 số trên tia số thì đoạn ở bên trái nhỏ hơn.
+a£b để chỉ a<b or a=b.
+b³a chỉ b>a, b=a.
+Nếu a<b và b<c thì a<c.
+Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tư.
+Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất.
+Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
4. Củng cố:
- GV treo bảng phụ BT6, BT7
- Y/c HS lên bảng làm
5. Hướng dẫn về nhà:
- BT8,9,10.
- Xem trước §2.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 1. Tiết : 3.	Ngày soạn: 06/08/2009
§3.GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục Tiêu:
- HS hiểu rỏ giá trị của mỗi chữ số trong một số theo từng vỉ trí của nó trong số đó.
- HS biết đọc và ghi số tự nhiên đến hàng triệu
- HS biết đọc và ghi số la mã không quá 30.
II. Chuẩn Bị:
- Bảng tử để gán số
- Các chữ số la mã: I, IV, X, L, C, D, M
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1:	BT8
- HS2:	BT9
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
H: Số và chữ số có gì khác nhau?
Hãy viết số có 4 chữ số trở lên.
GV chốt lại.
GV: Với 10 ký tự này ta ghi đựợc mỗi số tự nhiên
Y/c HS lấy ví dụ và đọc chú ý SGK
GV: Cách ghi trên đây là cách ghi số hệ thập phân.
H: Em hảy giải thích ý nghĩa của điểm kl
GV: chốt lại
GV: ab là số có 2 chữ số
Abc là số có 2 chữ số.
Y/c HS làm 22
Ngoài cách ghi trên còn có cách ghi khác, chẳng hạn số la mã.
- các em hảy đọc số
H: để viết được 12 số trên đồng hồ cần nhiều nhất bao nhiêu chữ số?
- nguyên tắc ghi số la mã NTN?
HS trả lời
HS ghi ví dụ
HS ghi vỡ
2 HS cho ví dụ
1 HS đọc chú ý
Thảo luận nhóm và trả lời.
HS ghi vở
HS làm?
+ 999
+ 978
HĐ nhóm.
HS: 3 chữ số: I, V, X
HS:trả lời
1. Số và chữ số
SGK
Chú ý: SGK
2.Hệ thập phân
- trong cách ghi số hệ thập phân, mỗi chữ số ở những vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau.
- trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng nào đó thì bằng 1 đơn vị của hàng đó.
VD: 222 = 200+20+2.
= 2.100 + 2.10 + 2
Ab= a.10 + b (a‡ 0).
A là hàng chục, b là hàng đơn vị.
Abc = a.100 + b.10 + c.
3/.chú ý (SGK)
4. Củng cố:
- BT11, BT12
5. Hướng dẫn về nhà:
- BT13, 14, 15
- Xem trước bài 4.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc