Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50 đến 61 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50 đến 61 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: ễn tập cỏc kiến thức về : Cỏc tớnh chất của phộp cộng trong Z, tớnh chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2 - 5 - 3 - 9; quy tắc tỡm ƯCLN, BCNN.

2. Kỹ năng: - Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, tớnh nhanh, cỏc bài toỏn tỡm x, giải bài toỏn thực tế .

 - Rốn luyện khả năng hệ thống hoỏ cho học sinh

3. Thái độ: Reứn tớnh chớnh xaực, caồn thaọn trong quaự trỡnh tớnh toaựn.

B. PHƯƠNG PHÁP: Hệ thống hoá kiến thức, tái hiện lại kiến thức.

 Hỏi đáp + luyện tập, củng cố, hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Nội dung, BP ghi cỏc btập, cỏc cõu hỏi ụn tập, HĐ nhóm, phấn màu, MTBT.

 2. HS: Làm đáp án đủ câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập cỏc dạng bài tập đó học.

D. TIẾN TRÌNH LấN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: (1)

II. Bài cũ: (lồng vào bài mới)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1) Ta đó hoàn thành xong Chương I và một phần của chương Số nguyờn, , đặc biệt là để chuẩn bị kiểm tra học kỡ I, ta đó ụn tập tiết 1. Hụm nay ta tiếp tục đi vào ụn tập học kỡ I (tiết 2).

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50 đến 61 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn: 15/12/2008
Tiết 50: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên. 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên, biến phép trừ thành phép cộng, thực hiện phép cộng, tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, thu gọn biểu thức.
 - Hướng dẫn sử dụng MTBT để thực hiện phép trừ.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
 Tích cực trong học tập.
B. Phương pháp: Hỏi đáp + nêu và giải quyết vấn đề+ luyện tập,củng cố.
C. Chuẩn bỊ:
1.GV: Hệ thống kiến thức và bài tập, phấn màu, BP, MTBT.
 2.HS: Xem trước nội dung của bài, làm BTVN, MTBT. 
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (lồng vào bài mới) 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) 
Để thực hiện thành thạo phộp cộng và phộp trừ cỏc số nguyờn, vận dụng làm được cỏc bài tập liờn quan. Hôm nay chúng ta làm những bài tập với phộp tớnh số nguyên.
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9')
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên.Viết công thức.
Thế nào là 2 số đối nhau.Làm BT 49(sgk – 82)
HS2: Làm bài tập 52(sgk – 82)
GV gọi 2 HS lên bảng.
HS khác quan sát, theo dõi, nhận xét, cho điểm. 
GV ghi điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập
30'
GV cùng HS xây dựng bài giải a và b
GV: gọi 2 HS lên làm ở bảng câu c và d.
HS: 1HS làm câu a
 1 HS làm câu b.
của bài 82(sbt – 64)
GV: gọi 2 HS lên làm .
HS :HS1 làm quy trình giải
 HS 2 điền vào ô trống
GV: Gọi HS lên bảng giải .
HS:. . .
GV:Trong phép cộng,muốn tìm 1 số hạng chưa biết ta làm thế nào?
HS:. . . 
GV: Gọi 1 HS lên bảng
HS:. . .
GV: Tổng của 2 số = 0 khi nào?
HS:. .
GV: Hiệu của 2 số bằng o khi nào?
HS:. . .
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm ra câu trả lời và VD.
HS:. . .
GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu ở SGK – GV hướng dẫn trực tiếp nếu cần.
HS:. . .
GV: yêu cầu HS làm BT ở SGK bằng MTBT.
HS:. .
1) Tính:
Bài 81,82(sbt - 64):
a)8 – (3 – 7 ) = 8 - [ 3 + (-7) ]
 = 8 - (-4) = 8 + 4 = 12.
b) (-5) – (9 - 12 ) 
 = (-5) – [ 9 + (-12) ] 
 = (-5) - ( -3) = (-5) + 3 = -2.
 . . . . . 
Bài 83(sbt - 64): 
a
-1
-7
5
0
b
8
-2
7
13
a - b
-9
-5
- 2
 -13
Bài 86:
a)x -8 x -22 = (-98 ) – 8 – (-98 ) – 22 
 = ( -98 ) + (-8) + 98 + (- 22)
 = [ (-98 ) + 98 ] +[ (-8) + (-22) ]
 = 0 + (-30 ) = - 30
 b) 110.
2) Tìm x:
Bài 54(sgk -82):
a) x = 1 c) x = -6
b) x = -6 
Bài 87(sbt ) 
 a) + x = 0 
Suy ra: = - x
Suy ra: x < 0. 
b) x - = 0 
Suy ra : = x
Suy ra x > 0
3. Đố vui:
Hồng và Lan nói đúng vì:. . .
Vd:
(-7 ) – (-4) = - 3
mà ta biết: -3 > -7 và -3> -4.
4.Sử dụng MTBT:
 Bài 56(sgk - 83)
IV. Hoạt động 3: Củng cố
3'
GV: 
- Muốn trừ 2 số nguyên ta làm ntn?
- Trong Z khi nào phép trừ không thực hiện được ?
HS:
HS trả lời
V. Dặn dò: (1’) 
- Ôn tập cỏc quy tắc cộng, trừ số nguyờn, cỏch sử dụng MTBT.
- BTVN: Làm BT 84 đến 86;88 (Sbt- 64;65).
Ngày soạn: 16/11/2008
Tiết 53: ễN TẬP HỌC Kè I (t1)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: ễn taọp heọ thoỏng kieỏn thửực chửụng I (boồ tuực taọp hụùp soỏ tửù nhieõn: tập hợp, cỏc phộp tớnh số tự nhiờn và tớnh chất)
 - Veà daỏu hieọu chia heỏt, chia heỏt moọt toồng vaứ ệCLN, BCNN.
2. Kỹ năng: Vận dụng caực kieỏn thửực treõn vaứo caực baứi taọp veà thửùc hieọn caực pheựp tớnh , tỡm soỏ chửa bieỏt, giải bài toỏn thực tế .
3. Thái độ: Cẩn thận trong khi làm bài tập và vận dụng kiến thức một cánh hợp lí.
B. Phương pháp: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố, hoạt động nhúm.
C. Chuẩn bỊ:
1. GV: Nội dung, bảng phụ HĐ nhúm, phấn màu, MTBT.
 2. HS: Làm đáp án đủ câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập cỏc dạng bài tập đó học.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (lồng vào bài mới) 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Để củng cố và hệ thống lại cỏc kiến thức đó học trong chương I và II, đặc biệt là để chuẩn bị kiểm tra học kỡ I, ta sẽ ụn tập 2 tiết. Nội dung của bài hụm nay là.....
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 
15'
GV: Yờu cầu nờu cỏch viết tập hợp?
HS: .
GV: Tập hợp và tập hợp cú những quan hệ nào?
HS:
GV: Phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì?
HS:. . .
GV: Đưa bp có nội dung câu 2. Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm.
HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
 GV: Viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, chia 2 lũy thừa cùng cơ số?...
HS: lên bảng viết
GV: Nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
GV: Hãy nêu điều kiện để a b và để a trừ được cho b?...
HS: trả lời.
I. Lí THUYẾT:
1. Tập hợp:
- Viết tập hợp.
- Cỏc tập hợp N, N*, Z.
- Tập hợp con, bằng nhau, giao của hai tập hợp. 
2. Tớnh chất cỏc phộp tớnh:
- Cộng và nhõn: giao hoỏn, kết hợp,
- Nhõn, chia hai lũy thừa cựng cơ số.
3. Về quan hệ chia hết:
- Dấu hiệu chia hết 2,3,5,9.
- T/c chia hết của một tổng.
- Số nguyờn tố, hợp số.
- ƯCLN và BCNN.
Hoạt động 2: ễn tập bài tập
22'
GV yêu cầu nhắc lại một số kiến thức?
HS: 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?
HS: 
GV cho đọc đề toán ?
HS: . . .
HS khác làm vào vở.
GV: gọi HS lên đặt phép tính và tìm số đó.
HS:. . .
GV: Yêu cầu đọc đề bài.
HS: . . .
GV gợi ý: Trong biểu thức thực hiện cỏc phộp tớnh theo thứ tự ntn?
HS: Đứng tại chỗ trả lời sau khi thảo luận nhóm, lờn bảng trỡnh bày.
HS cả lớp làm vào vở.
GV: Cựng cả lớp đỏng giỏ.
Cõu 1: Nờu cỏc khỏi niệm về: tập hợp con của một tập hợp; hai tập hợp bằng nhau; giao của hai tập hợp?
Cõu 2: Phỏt biểu cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn trong tập hợp số tự nhiờn?
Cõu 3: Trong cỏc số: 2781; 5310; 6207; 8215 và 2222.
a) Số nào chia hết 2 mà khụng chia hết 5.
b) Số nào chia hết 2 và 5?
c) Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9?
Cõu 4: Thực hiện cỏc phộp tớnh sau :
a/ 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 
b/ 2448 : [ 119 – (23 - 6) ] 
(HS)
Cõu 5: Tỡm số tự nhiờn x, biết:
a/ ( 3.x – 24 ) . 73 = 2 . 74 
b/ 231 - ( x – 6 ) = 133 
(HS)
Cõu 6: BT212/SBT-27
IV. Củng cố: (5’) 
- Làm câu hỏi ôn tập.
+ Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng trong Z?
+ Phỏt biểu tớnh chất chia hết của một tổng?
+ Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9?
+ Quy tắc tỡm ƯCLN, BCNN?
V. Dặn dò: (1’) 
- Ôn tập lí thuyết chương I và II đó học.
- BTVN: 11, 13, 15/15 (SBT) và BT 23, 27, 32/57, 58 (SBT)
- Chuẩn bị bài tập tiết sau ụn tập tiết 2.
Ngày soạn: 17/11/2008
Tiết 54: ễN TẬP HỌC Kè I (t2)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: ễn tập cỏc kiến thức về : Cỏc tớnh chất của phộp cộng trong Z, tớnh chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2 - 5 - 3 - 9; quy tắc tỡm ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng: - Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, tớnh nhanh, cỏc bài toỏn tỡm x, giải bài toỏn thực tế .
 - Rốn luyện khả năng hệ thống hoỏ cho học sinh
3. Thái độ: Reứn tớnh chớnh xaực, caồn thaọn trong quaự trỡnh tớnh toaựn.
B. Phương pháp: Hệ thống hoá kiến thức, tái hiện lại kiến thức.
 Hỏi đáp + luyện tập, củng cố, hoạt động nhúm.
C. Chuẩn bỊ:
1. GV: Nội dung, BP ghi cỏc btập, cỏc cõu hỏi ụn tập, HĐ nhúm, phấn màu, MTBT.
 2. HS: Làm đáp án đủ câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập cỏc dạng bài tập đó học.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (lồng vào bài mới) 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Ta đó hoàn thành xong Chương I và một phần của chương Số nguyờn, , đặc biệt là để chuẩn bị kiểm tra học kỡ I, ta đó ụn tập tiết 1. Hụm nay ta tiếp tục đi vào ụn tập học kỡ I (tiết 2).
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 
15'
? Phỏt biểu tớnh chất chia hết của một tổng
? Nờu cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
? Cỏc dấu hiệu này cú gỡ đặc biệt
Hs: Lần lượt trả lời
I. Lí THUYẾT:
 1. Taọp hụùp Z :
Z = { . . . ; -1 ; 0 ; 1;2;. . . }
 2. Soỏ ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn a laứ – a.
 3. = a neỏu a 0 vaứ = -a neỏu a < 0 
 4. Cộng hai số nguyờn: a + b 
- Cựng dấu: 
- Khỏc dấu:
 5. Trừ hai số nguyờn: a – b = a + (-b)
 6. Bài toỏn tỡm ƯCLN, BCNN.
Hoạt động 2: ễn tập bài tập
22'
GV yêu cầu nhắc lại một số kiến thức?
HS: 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?
HS: 
GV cho đọc đề toán ?
HS: . . .
HS khác làm vào vở.
GV: gọi HS lên đặt phép tính và tìm số đó.
HS:. . .
GV: Yêu cầu đọc đề bài.
HS: . . .
GV gợi ý: Trong biểu thức thực hiện cỏc phộp tớnh theo thứ tự ntn?
HS: Đứng tại chỗ trả lời sau khi thảo luận nhóm, lờn bảng trỡnh bày.
HS cả lớp làm vào vở.
GV: Cựng cả lớp đỏng giỏ.
Cõu 1: Nờu cỏc khỏi niệm về: tập hợp con của một tập hợp; hai tập hợp bằng nhau; giao của hai tập hợp?
Cõu 2: Phỏt biểu cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn trong tập hợp số tự nhiờn?
Cõu 3: Trong cỏc số: 2781; 5310; 6207; 8215 và 2222.
a) Số nào chia hết 2 mà khụng chia hết 5.
b) Số nào chia hết 2 và 5?
c) Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9?
Cõu 4: Thực hiện cỏc phộp tớnh sau :
a/ 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 
b/ 2448 : [ 119 – (23 - 6) ] 
(HS)
Cõu 5: Tỡm số tự nhiờn x, biết:
a/ ( 3.x – 24 ) . 73 = 2 . 74 
b/ 231 - ( x – 6 ) = 133 
(HS)
Cõu 6: BT212/SBT-27
IV. Củng cố: (5’) 
- Làm câu hỏi ôn tập.
+ Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng trong Z?
+ Phỏt biểu tớnh chất chia hết của một tổng?
+ Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9?
+ Quy tắc tỡm ƯCLN, BCNN?
V. Dặn dò: (1’) 
- Ôn tập lí thuyết chương I và II đó học.
- BTVN: 11, 13, 15/15 (SBT) và BT 23, 27, 32/57, 58 (SBT)
- Chuẩn bị bài tập tiết sau ụn tập tiết 2.
Ngày soạn:20/12/2008
Tiết 51: QUY TAẫC DAÁU NGOAậC
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hieồu ủửụùc khi mụỷ daỏu ngoaởc ủaống trửụực coự daỏu (-), (+) thỡ daỏu caực soỏ haùng thay ủoồi ntn. Bieỏt k/n toồng ủaùi soỏ.
2. Kỹ năng: Bieỏt vaọn duùng quy taộc daỏu ngoaởc. ẹeồ tớnh nhanh hụùp lớ cuỷa moọt toồng ủaùi soỏ.
3. Thái độ: Reứn luyeọn tớnh chớnh xaực, caồn thaọn trong vieọc tớnh toồng ủaùi soỏ.
B. Phương pháp: Neõu vaứ giải quyeỏt vaỏn ủeà, vaỏn ủaựp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Noọi dung, choùn caực Vd ủeồ giaỷi.
2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ:(5’)
Neõu quy taộc trửứ hai soỏ nguyeõn? Tớnh: 3- (3- 7)= ? ; 6- (2-9) = ? 
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Nhử vaọy ta thaỏy daỏu ngoaởc ụỷ caỷ hai bieồu thửực ủeàu coự daỏu (- ) đứng trước vaứ ta phaỷi thửùc hieọn trong ngoaởc trửụực. Coự caựch naứo ủeồ mụỷ daỏu ngoaởc vaứ thửùc hieọn tửứ phaỷi sang traựi khụng? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu những vấn đề đú qua bài hụm nay..
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Xaõy dửùng quy taộc daỏu ngoaởc.
20'
GV: Nhaộc laùi khaựi nieọm veà soỏ ủoỏi. Hai soỏ ủoỏi nhau coự toồng baống bao nh ... thể cắt được.
 Thỡ x là ƯCLN(108,180)
 108 = 22 . 33; 180 = 22 . 32 . 5
 ƯCLN(108,180) = 22 . 32 = 36
Vậy: Độ dài lớn nhất của cạnh hỡnh vuụng mà Hoa cú thể cắt được là 36cm.
Khi đú, số hỡnh vuụng Hoa cắt được là:
	(108 . 180) : (36 . 36) = 15 (hỡnh)
Hoạt động 3:(2') Dặn dũ
- Về ụn lại cỏc cõu hỏi kiểm tra.
- ễn tập cỏc kiến thức đó học: cộng trừ số nguyờn, quy tắc dấu ngoặc.
- Chuẩn bị: Quy tắc chuyển vế.
Ngày soạn: 03/01/2009
Tiết 59: quy tắc chuyển vẾ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng các tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và nếu a = b thì b = a, hiểu và có kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế để giải bài tập .
2. Kỹ năng: Bieỏt vaọn duùng các tính chất đẳng thức, quy taộc chuyển vế . 
3. Thái độ: Reứn luyeọn tớnh chớnh xaực, caồn thaọn trong vieọc tớnh toỏn.
B. Phương pháp: Neõu vaứ giải quyeỏt vaỏn ủeà, vaỏn ủaựp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Noọi dung, choùn caực Vd ủeồ giaỷi.
2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ:(8’)
Nêu quy tắc dấu ngoặc b (cả trường hợp bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong dấu ngoặc) .
	Tìm x biết (2x - 8) - (x - 7) = 20
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Nhử vaọy ta thaỏy daỏu ngoaởc ụỷ caỷ hai bieồu thửực ủeàu coự daỏu (- ) đứng trước vaứ ta phaỷi thửùc hieọn trong ngoaởc trửụực. Ta đó cú quy tắc dấu ngoặc để tớnh toỏn, cũn cú thể làm cỏch khỏc khụng? vận dụng quy tắc nào ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu những vấn đề đú qua bài hụm nay..
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Xaõy dửùng tính chất của đẳng thức
13'
GV giới thiệu sơ lược cho HS biết được thế nào là đẳng thức, các vế của đẳng thức .
HS làm bài tập ?1 . Rút ra nhận xét khi quan sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải .
HS phát biểu các tính chất của đẳng thức sau khi có ý nghĩ tương tự giữa hai hình ảnh "cân đĩa" và "đẳng thức" . 
GV hướng dẫn HS làm ví dụ . 
Trước đây ta giải bài toán ở ví dụ bằng cách nào ? Làm thế nào để vế chứa x chỉ còn chứa đại lượng có liên quan trực tiếp với x .
HS làm bài tập ?2 để chuyển ý sang hoạt động 4 .
1. Tớnh chất đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Ví dụ : 
Tìm số nguyên x biết x - 3 = -4
Cộng vào 2 vế với 3, ta được :
	x - 3 + 3 = -4 + 3
Đơn giản vế trái ta được :
	x = - 4 + 3
Thực hiện phép tính ở vế phải ta được
	x = - 1
Hoạt động 2: Tỡm hiểu quy tắc chuyển vế 
10'
Nếu bỏ đi bước trung gian ở ví dụ và bài tập ?2, thì ta thấy được điểu gì ? (GV gợi ý cho HS thấy được số hạng đã chuyển và dấu của số hạng đó sau khi chuyển) .
Khi chuyển vế một số hạng, ta phải làm gì ? HS phát biểu quy tắc chuyển vế .
HS làm bài tập ?3 . 
Nêu quy tắc tìm số bị trừ trong phép trừ hai số tự nhiên . So sánh với phép trừ hai số nguyên và nhận xét .
2. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển vế mọt số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó .
Ví dụ : Tìm số nguyên x, biết 
	x + 8 = (-5) + 4
Giải : 	x + 8 = (-5) + 4
	x = (-5) + 4 - 8
 	x = -9
Nhận xét : Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
IV. Hoạt động 3: Củng cố
10'
Dùng quy tắc chuyển vế để tim số nguyên x
Ta có thể giải bài tập dạng này theo các cách nào ? Khi sử dụng quy tắc chuyển vế thì việc trình bày bài giải có ngắn gọn hơn không ?
Hãy tìm các bài tập dạng này trong các bài tập ở trang 87 và 88 SGK .
Thực hiện phép tính cộng, trừ các số nguyên 
Khi thực hiện tính giá trị của một tổng đại số, ta có thể áp dụng các quy tắc và các tính chất nào ?
3. Luyeọn taọp:
Dùng quy tắc chuyển vế để tìm số nguyên x
	(Các bài tập 61 - 66)
Thực hiện phép tính cộng, trừ các số nguyên
	(Các bài tập 67 - 71) 
V. Daởn doứ: (2’) 
HS học thuộc lòng và ghi nhớ hai quy tắc "dấu ngoặc" và "chuyển vế" .
Làm các bài tập còn lại trong trang 87 và 88 SGK .
Tiết sau : Nhân hai số nguyên khác dấu .
Ngày soạn: 05/01/2009
Tiết 60: nhân hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài tập.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
 Tích cực trong học tập
B. Phương pháp: Neõu vaứ giải quyeỏt vaỏn ủeà, vaỏn ủaựp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Noọi dung, choùn caực Vd ủeồ giaỷi.
2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ:(5’)
 Tớnh toồng :	 a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Nhử vaọy ta tớnh được phộp cộng, trừ số nguyờn, cũn nhõn chia thỡ thực hiện như thế nào ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu những vấn đề đú qua bài hụm nay..
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nhận xét mở dầu.
15'
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hoàn thành phép tính sau :
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = ?.
*HS: 
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
*GV: Nhận xét và yêu cầu là ?2.
*HS : Hai học sinh lên bảng.
*GV: Nhận xét.
Nêu vấn đề: “ Với cách trên ta thực hiện phép tính sau: 1001 . (-1235) = ?.
*HS : 
Rõ ràng với cách thực hiên như trên là rất mất nhiều thời gian và còn hay bị nhầm nữa. Vậy có cách làm thế nào để tính các phép như trên một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
*HS: Cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?
*HS : .....
1. Nhận xét mở dầu.
?1 Hoàn thành phép tính sau :
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
?2
* (- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +
 (-3) = -15
* (- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12
?3. 
Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu là một nguyên dương. Dấu của tích hai số nguyên đó là dấu “ - ”
Viết nội dung lên bảng phụ
Quan sát ví dụ sau và so sánh cách làm. 
Cách 1
Cách 2
(-3) .4 
= (-3) + (-3) +(-3) +(-3) 
= -12
(-3) .4 
= - ( . ) 
= - ( 3 . 4 )
= -12
(- 3) . 5 
=(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) 
= -15
(- 3).5
= - ( . )
= -( 3 . 5)
= -15
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
10'
GV : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?.
*HS : Trả lời .
*GV : Nhận xét và khẳng định : GB
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Tính:
1001 . (-1235) = ?.
*HS: Thực hiện .
*GV: Với a là số nguyên.Tính: a. 0 = ?
*HS: a . 0 = 0.
*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả tìm được.
* Chú ý : a . 0 = 0 . 
?4.
a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70.
b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300.
IV. Hoạt động 3: Củng cố
10'
*GV: Nhaỏn maùnh vaứ khaộc saõu : Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ moọt soỏ nguyeõn aõm.
*HS : 
*GV: Yờu cầu làm BT sgk?
*HS : 
Baứi taọp 73 SGK 
a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 c) (-10) . 11 = -110 
d) 150 . (-4) = - 600
 Baứi taọp 74 SGK
a)= -500 b) = -500 c) = -500 
Baứi taọp 76 SGK 
V. Daởn doứ: (2’) 
- HS học thuộc lòng và ghi nhớ hai quy tắc "dấu ngoặc" và "chuyển vế".
- Baứi taọp veà nhaứ 75 ; 77 SGK trang 89
- Xem trửụực baứi: Nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu.
 Ngày soạn: 07/01/2009
Tiết 61: nhân hai số nguyên cùng dấu
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng đấu để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
 Tích cực trong học tập
B. Phương pháp: Neõu vaứ giải quyeỏt vaỏn ủeà, vaỏn ủaựp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Noọi dung, choùn caực Vd ủeồ giaỷi.
2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ:(7’)
BT75 / 89: a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7
 * Chuự yự :
 Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ moọt soỏ aõm 
 Khi nhaõn moọt soỏ aõm cho moọt soỏ dửụng thỡ tớch nhoỷ hụn soỏ ủoự. 
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Nhử vaọy ta tớnh được phộp nhõn hai số nguyờn khỏc dấu, cũn phộp nhõn hai số nguyờn cựng dấu thỡ thực hiện như thế nào ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu những vấn đề đú qua bài hụm nay..
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.
8'
*GV : Nhắc lại tích của hai số tự nhiên rồi áp dụng làm ?1.
*HS : Tính :
a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600
*GV: Nhận xét và khẳng định;
Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
1. Nhân hai số nguyên dương
?1. Tính :
a, 12 . 3  ; b, 5 .120
Giải:
a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600
Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương.
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm
15'
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Treo bảng phụ nội dung của ?2 lên bảng.
Quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối.
*HS: 
 (-1) . (-4 ) = .
 (-2) . (- 4) = .
*GV: Nhận xét:
Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?.
*HS: Trả lời .
*GV: Nhận xét và nêu quy tắc.
Ví dụ:
Tính:
(- 4) .(-25) = ?.
*HS: Thực hiện .
*GV: Tích của hai số nguyên âm là một số gì ?.
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
*HS: Thực hiện .
2. Nhân hai số nguyên âm
?2.
 3. (- 4) = -12 
 2. (- 4) = -8 tăng 4
 1. (- 4) = - 4 tăng 4
 0. (- 4) = 0 tăng 4
Suy ra :
 (-1) . (-4 ) = .
 (-2) . (- 4) = .
Quy tắc: (SGK)
Ví dụ :
(-4) .(-25) = 
Nhận xét :
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
?3. 
Giải :
a, 5 .17 = 85 
b, (-15) . (-6) = 
IV. Hoạt động 3: Kết luận - Củng cố
10'
*GV: 
- a. 0 = ?.
- Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ?.
- Nếu a, b khác dấu thì a . b = ?.
*HS: Trả lời .
*GV: Nhận xét và khẳng định 
*GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý 
 (SGK-trang 91).
* Cách nhận biết dấu của tích.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. 
*HS: Thực hiện .
3.Kết luận: (SGK)
*Chú ý:
Cách nhận biết dấu của tích:
( + ).( + ) ( + )
( - ).( + ) ( - )
 ( - ). ( - ) ( + )
?4. Với a >0, nếu:
*a.b > 0 thì b là một số nguyên dương.
*a.b < 0 thì b là một số nguyên âm.
Bài tập:
Tỡm x bieỏt (x –1) . (x + 2) = 0
Baứi taọp 78 / 91 
V. Daởn doứ: (2’) 
- Nhaõn soỏ nguyeõn vụựi 0 ? Phaựt bieồu qui taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu , hai soỏ nguyeõn khaực daỏu 
- Baứi taọp veà nhaứ 79 ; 80 ; 81 SGK trang 91
- Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tiet 5061.doc