HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
–HS phân biệt các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ,, biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số.
–Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
. GV:Giáo án, SGK.
. HS: Đọc trước bài mới. SGK, làm BTVN.
Ngày soạn: Tiết:2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I - MỤC TIÊU: –HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. –HS phân biệt các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ,, biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số. –Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: . GV:Giáo án, SGK. . HS: Đọc trước bài mới. SGK, làm BTVN. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: . Ổn định lớp: b B . Kiểm tra:HS1: Cho ví dụ về một tập hợp. Làm Bài3 (SGK). TL:Bài3. x A ; y B ; b A. 10’ HS2:Nêu cách viết một tập hợp. Viết tập hợp A các TL: SGK tr5. số tự nhiên > 3 và < 10 bằng 2 cách A = {xN /3 < x < 9} Minh họa bằng hình vẽ. A = {4;5;6;7;8;9} TL HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức 10’ 13’ 12’ *HĐ1:Tập hợp N và tập hợp N*. H: Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên ? GV: Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên N như trong SGK. H: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? GV: nhấn mạnh: -Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. GV: Vẽ một tia số ghi các điểm 1,2,3 trên tia. H: Hãy vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên (0,4,5,6 ). GV: Giới thiệu: -Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. -Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a GV: Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* N* = {1;2;3;4;} *Củng cố: Điền vào ô trông các ký hiệu , cho đúng: (treo bảng phụ) 12 N; N; 5 N* 5 N; 0 N*; 0 N *HĐ2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: GV: Gọi HS đọc mục a SGK. H: Trong 2 điểm trên tia số điểm bên trái biểu diễn số nhỏ hơn hay lớn hơn? *Củng cố:(Cả lớp đều làm). Viết tập hợp A = {x N/ 6 x8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó? GV: Cho HS đọc phần b,c SGK. Và cho ví dụ cụ thể. H: Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất, có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? GV: nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. *HĐ3:Luyện tập–củng cố: GV: Cho HS làm ? (SGK): GV: Cho HS hoạt động nhóm làm Bài8,9 (SGK) HS:Lấy ví dụ HS: Chú ý theo dõi. TL: Các số 0,1,2, là các phần tử của tập hợp N. HS: làm theo GV. HS:1 em lên bảng biểu diễn -Cả lớp làm vào vở, và nhận xét bài làm của bạn. HS: Chú ý ghi vở. HS: Lên bảng làm. 12 N; N; 5 N* 5 N; 0 N*; 0 N HS: Một em đọc SGK TL: Số nhỏ hơn TL: A = { 6 ; 7 ; 8} HS: Một em đọc SGK. –Cả lớp theo dõi TL: Số 0 là số nhỏ nhất. Không cósố tự nhiên lớn nhất. HS: Trả lời miệng. HS: Lập nhóm làm vào bảng phụ. –2 nhóm đại diện lên bảng trình bày. –Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 1/ Tập hợp N và tập hợp N*:(SGK): 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:(SGK): ? (SGK): Đáp: 28 29 30 99 100 101 *Bài:8(SGK): A = {0;1;2;3;4;5} A = {x N/ x 5} 0 1 2 3 4 5 *Bài:9(SGK): IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ: –Học kỹ bài trong SGK và vở ghi – Làm các BT:7,9,10 (SGK) V/ RÚT KINH NGHIỆM: –HS hiểu bài làm được bài tập củng cố.
Tài liệu đính kèm: