1 Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện củu việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
-Ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
2 Thai độ
- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể ,giử gìn và chăm sóc sức khỏe bản thân
3 Kĩ năng
-Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
-Biết vận động mọi người cùng tham gia vá hưởng ứng phong trào TDTT
II/ Chuẩn kiến thức ,kĩ năng
1Kiến thức
- Hiểu được sức khỏe thân thể là tài sản quý giá nhất của con người, cần phải tự chăm sóc, èn luyện để phát triển tốt
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm rèn luyện thân thể
TUẦN 1 Ngày Soạn TIẾT 1 Ngày dạy Bài 1 TỰ CHĂM SÓC,RÈN LUYỆN THÂN THỂ I.Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện củu việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể -Ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể 2 Thai độ - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể ,giử gìn và chăm sóc sức khỏe bản thân 3 Kĩ năng -Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể -Biết vận động mọi người cùng tham gia vá hưởng ứng phong trào TDTT II/ Chuẩn kiến thức ,kĩ năng 1Kiến thức Hiểu được sức khỏe thân thể là tài sản quý giá nhất của con người, cần phải tự chăm sóc, èn luyện để phát triển tốt Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm rèn luyện thân thể 2 Kĩ Năng - Biết tự nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc ,rèn luyện thân của bản thân và của người khác - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc và rèn luyện thân thề -Biết tự đặt ra kế hoạch để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể II/ Chuẩn bị 1 Giáo viên Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD Bút dạ,bảng phụ 2 Học sinh Xem trước bài và trả lời câu hỏi gợi ý III/Lên lớp 1 Ôn định 2 Kiểm tra bài củ Kiểm tra việc chuẩn bị 3 Bài mới Hoạt động của thầy hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 Học sinh tự kiểm tra với nhau vệ sinh thân thể GV cho HS thảo luận các câu hỏi ở phần đặt vấn đề GV hướng dẫn thảo luận Hoạt động 2 Chia nhóm thảo luận GV chia nhóm cùng thảo luận 2 câu hỏi Gv hướng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học GV cho học sinh lên hệ thực tế Họat động 3 Làm bài tập GV hướng dẫn học sinh làm bài tập GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Học sinh tự kiểm tra với nhau vệ sinh thân thể giữa các bạn với nhau Học sinh thảo luận Học sinh thảo luận Câu 1Điều kì diệu gì đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? Câu 2 Vì sao Minh có được điều kì diệu đó? Học sinh tổ chức thảo luận cùng câu hỏi Học sinh liên hệ thực tế -?Nếu có người rủ em hút hít heroin htì em sẽ xử sự như thế nào?Vì sao em lại xử sự như vậy (Không hít không hút và báo cho gia đình thầy cô biết ,vì khi sa vào tệ nạn xã hội sẽ mất sức khỏe có hại cho bản thân gia đình và XH Học sinh thảo luận lớp bài tập Đánh dấu X vào ô trống Ăn uống đều độ đủ chất Ít ăn để giảm cân Nên ăncơm ít ăn vặt nhiều Hàng ngày luyện tập TDTT Phòng bệnh hơn chữa bệnh Khi mắc bệnh nên chữa Học sinh tìm những việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc sức khỏe Học sinh kể 1 việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khỏe và rèn luyện thân thể ITruyện đọc 1 Đều kí diệu đến với Minh +Chân tay rắn chắc +Dáng đi nhanh nhẹn +Cao hẳn lên 2 Minh được như vậy là nhờ +Thầy giáo cho biết cách +Bố cho chiếc xe đạp +Chú huấn luyện viên nhiệt tình giúp đỡ II/Nội dung bài học 1Sức khỏe ;là vốn quí của con người Để có sức khỏe chúng ta cần + Vệ sinh cá nhân +Ăn uống đều độ +Luyện tập TDTT +Tích cực phòng bệnh +Mắc bệnh thì chữa bệnh 2 Sức khỏe giúp chúng ta học tập ,lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẽ III/ Bài tập Đáp án Biểu hiện biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể 1,2,3,5, 4 Củng cố Hiểu được tầm quan trong của sức khỏe Phương hướng rèn luyện để có 1 sức khỏe tốt 5 Dặn dò Học thuộc bài và làm những bài tập còn lại IV/Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 2,3 Ngày Soạn TIẾT 2,3 Ngày dạy BÀI 2 SIÊNG NĂNG ,KIÊN TRÌ (tiết 1) I/Mục tiêu bài học 1/Kiến thức -Học sinh nắm` được thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng kiên trì -Ý nghĩa của siêng năng kiên trì 2/ Thái độ Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng,kiên trì trong học tập,lao động và các hoạt động khác 3/Kĩ năng Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng Phác thỏa được kế hoạch vượt khó kiên trì bền bỉ trong học tập,lao động để trở thành người tốt II Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức - Nêu được thé nào là siêng năng kiên trì - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì 2 Kĩ Năng - Tự Đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng kiên trì trong học tập ,lao động . - Biết siêng năng .kiên trì trong học tập và các hoạt động hàng ngày III/ Chuẩn bị 1/Giáo viên Bài tập trắc nghiệm Chuyện kể về các tấm gương danh nhân Bài tập tình huống 2 Học sinh Xem trước bài và tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì IV/Lên lớp 1 Ổn định 2/Kiểm tra bài củ Học sinh làm bài tập c/d Làm thế nào để có sức khỏe tốt 3/ Bài mới Hoạt động của thầy hoạt động của trò Ghi Bảng Hoạt động 1Giới thiệu bài GV giới thiệu sự vượt khó học tốt của học sinh trong trường Hoạt động 2 Tìm hiểu truyện đọc GV gọi 1 học sinh đọc truyện”BH tự học ngoại ngữ “ GV yêu cầu học sinh dùng bút chì gạch chân những chi tiết cần lưu ý trong câu chuyện GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi GV bổ sung Bác Hồ còn biết tiếng Ý,Đức,NhậtKhi đến nước nao Bác học tiếng nước ấy GV nhận xét bổ sung GV Bổ sung Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vùa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước tìm hiểu đường lối cách mạng để cứu nuớc GV nhận xét bổ sung GV hướng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học bằng cách trả lới các câu hỏi Hoạt động 3 Luyện tập GV hướng dẩn học sinh làm bài tập Hoc sinh nghe giói thiệu bài Học sinh đọc nội dung truyện đọc Học sinh gạch chân những chi tiết lưu ý Học sinh tổ chức thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Câu 1 Bác Hồ chúng ta biết mấy thứ tiếng? Câu 2 Bác tự học như thế nào? Trong quá trình học Bác gặp những khó khăn gì? CÁch học của Bác thể hiện đức tính gì? Học sinh trả lời những câu hỏi sao Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Ý nghĩa của đức tính này? Học sinh làm bài tập I/Truyện đọc 1/ Bác Hồ chúng ta biết +Pháp,Anh,Nga,Trung Quốc. 2/Bác học thêm 2 giuờ trong giờ nghĩ, +Bác nhờ thủy thủ giản bài hộ +Viết 10 từ vào cách tay để nhẩm học +Học ở vườn hoa +Ngày nghĩ học với giáo sư người ý +Tra từ điển +Nhờ người nước ngoài giảng những từ không hiểu *Trong quá trình học Bác gặp khó khăn là +Không có trường lớp để học +Vừa làm việc vừa học =>Các học của Bác thể hiện siêng năng kiên trì II/Nội dung bài học a/Siêng năng là đức tinh của con người thể hiện ở sự cần cù,tự giác,miệt mài,làm việc thường xuyên đều đặn b/Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng 1 công việc nào đó dù có gặp khó khăn gian khổ. c/Kiên trì siênng năng sẽ giúp cho con người thành công trong công việc,trong cuộc sống III/Bài tập aHãy đánh dấu x vào ô trống Sáng nào Lan Hà muốn học giỏi Gặp bài toán Đến phiên trực Chưa làm xong 4 Củng cố Khái niệm siêng năng kiên trì trong học tập lao động Rèn luyện mình trở thành người siêng năng kiên trì V/ Dặn dò Học bài học và làm những bài tập còn lại VI/Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 2,3 Ngày Soạn TIẾT 2,3 Ngày dạy BÀI 2 SIÊNG NĂNG ,KIÊN TRÌ (tiết 2) I/Mục tiêu bài học 1/Kiến thức -Học sinh nắm` được thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng kiên trì -Ý nghĩa của siêng năng kiên trì 2/ Thái độ Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng,kiên trì trong học tập,lao động và các hoạt động khác 3/Kĩ năng Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng Phác thỏa được kế hoạch vượt khó kiên trì bền bỉ trong học tập,lao động để trở thành người tốt II Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức - Nêu được thé nào là siêng năng kiên trì - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì 2 Kĩ Năng - Tự Đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng kiên trì trong học tập ,lao động . - Biết siêng năng .kiên trì trong học tập và các hoạt động hàng ngày III Chuẩn bị 1/Giáo viên Bài tập trắc nghiệm Chuyện kể về các tấm gương danh nhân Bài tập tình huống 2 Học sinh Xem trước bài và tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì III/Lên lớp 1 Ổn định 2/Kiểm tra bài củ Thế nào siêng năng? Thế nào là kiên trì? 3Bài mới Hoạt động của thầy họat động của trò Ghi bảng GV kiểm tra bài củ và hướng dẩn cho học sinh học bài mới (GV :Lấy nội dung kiểm tra để dẩn dắt Hoạt động 3 :Tìm hiểu biểu hiện của siêng năng,kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động GV:Chia nhóm để hoc sinh thảo luận Khi thảo luận xong,cứ 1 nhóm ghi kết quả lên bảng GV Chi bảng hoặc giấy khổ,thành 3 phần với 3 chủ để Học tập -Đi học chuyên cần -Chăm chỉ làm bài -Có kế hoạch học tập -Bìa khó không nản chí -Tự giác học -Đạt kết quả cao GV có thể gợi ý thêm cho các nhóm và nhận xét(chú ý đánh giá thời gian và lượng kiến thức) GV dặt câu hỏi tiếp GV Nhận xét và cho học sinh điểm GV :Rút ra kết luận vế ý nghĩa của siêng năng kiên trì GV Nêu ví dụ về sự thành đạt của : -Học sinh giỏi trường ta -Nhà khoa học trẻ thảnh đạt trên các lĩnh vực -Làm kinh tế giỏi từ VAC -Làm giàu từ sức lao động của chính mình nhờ siêng năng và kiên trì GV:Gợi ý để học sinh nêu những biểu hiện trái với siêng năng,kiên trì qua bài tập (Dánh dấu x tương ứng) Hành vi -Cần cù chịu khó -Lừơi biếng ỷ lại -Tự giác làm việc -Việc hôm nay để đén ngày mai -Uể oải chểnh mảng -Cẩu thả hời hợi -Đùn đảy chốn tránh -Nói ít làm nhiều GV :Hướng dẩn HS rút ra bài học và nêu phương hướng rèn luyện.Phê phán những biểu hiện trái với siêng năng,kiên trì. . GV Trong HĐ này có thể tổ chức cho học sinh đóng vai hoặc tiểu phẩm Hoạt động 4 Học sinh làm bài tập GV Dùng các bài tập trong SGK GV Nhận xét,giải thích câu đúng ,sai và cho học sinh điểm Học sinh tổ chức thảo luận nhóm Chủ đề 1 Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập Chủ đề 2 :Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong lao động. Chủ đề 3 :Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong các họat động XH khác Lao động -Chăm làm việc nhà -Không bỏ dở công việc -Không ngại khó -Miệt mài với công việc -Tiết kiệm -Tìm tòi sáng tạo Học sinh tìm những câu tục ngữ ca dao nói về siêng năng kiên trì -Tay làm hàm nhai -Siêng làm thì có siêng học thì hay -Miệng nói tay làm -Có công mài sắt có ngày nên kim Kiến tha lâu cũng đầy tổ -Cấn cù bù khả năng ... eá nhò Bieåu hieän cuûa lòch söï vaø teá nhò? a Lịch sự là những cử chỉ hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội,thể hiện truyền thống dân tộc. b Tế nhị là khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử c Tế nhị ,lịch sự thể hiện sự lịch sự trong giao tiếp vá quan hệ với người xung quanh. d Lịch sự tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa,, đạo đức của mỗi người Theá naøo laø tích cöïc Theá naøo laø töï giaùc a Tích cực ,tự giác? -Tích cực là luôn luôn cố gắng,vượt khó kiên trì học tập,làm việc và rèn luyện. -Tự giác là chủ động làm việc học tập không cần ai nhắc nhở,giám sát YÙ nghóa cuûa tích cöïc töï giaùc trong caùc hoaït ñoäng taäp theå vaø hoaït ñoäng xaõ hoäi? d/ Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và haọt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt ,rèn luỵên được những kĩ năng cần thiết của bản thân;sẽ góp phần xây dựng tập thể,tình cảm thân ái với mọi người xung quanh sẽ được mọi người yêu quí Hoïc sinh chuùng ta hoïc taäp nhö ngaøy nay coù yù nghóa nhö theá naøo? Muïc ñích tröôùc maét vaø laâu daøi cuûa hoïc sinh laø gì? Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước -Mục đích trước mất của học sinh là học giỏi ,cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi,phát triển toàn diện góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc -Phải kết hợp mục đích vì mình vì gia đình xã hội -Xác định đúng mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt. Muốn học giỏi cần phaỉu có ý chí nghị lực phải tự giác sáng tạo trong học tập 4 cuûng coá Naèm ñöôïc caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà khaùi nieäm noäi dung yù` nghóa vaø phöông höôùng reøn luyeän caùc chuaån möïc ñaïo ñöùc ñaõ hoïc 5 Daën doø Hoïc baøi xem baøi chuaån bò kieåm tra hoïc kì IV Ruùt kinh nghieäm TUẦN 18 Ngày soạn 1/1/2007 TIẾT 18 Ngày dạy /12/2007 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA I. Mục tiêu - HS biết được HIV là gì, AIDS là gì. - HS biết được các giai đọan của HIV/AIDS II. Tài liệu, phương tiện - Bộ sơ đồ hoàn chỉnh các giai đọan của HIV/AIDS - Bộ sơ đồ (cắt rời) các giai đọan của HIV/AIDS III. Các hoạt động *Giới thiệu bài: Động não (10 phút) - GV đặt vấn đề: Chúng ta đã nghe nói nhiều về HIV/AIDS. Vậy mỗi người sẽ hỏi hoặc nói một điều bất kỳ có liên quan đến HIV mà các em muốn biết hoặc đã biết. - GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng, sau đó phân loại các ý kiến để tìm xem có những ý nào sẽ học ở bài này và ý nào sẽ học ở các bài sau. Hoạt động 1: Tìm hiểu về HIV/AIDS là gì. Mục tiêu: Học sinh hiểu đựoc HIV là gì, AIDS là gì. Cách tiến hành Bước 1: Động não (2-3 phút) GV hỏi học sinh: - HIV là gì? - AIDS là gì? (GV có thể gợi ý để các em nhớ lại kiến thức đã học ở bài 3: HIV/AIDS cũng là một trong các BLQĐTD và HIV chính là một loại vi rút). Bước 2: Thảo luận: Giáo viên khuyến khích các em trao đổi, cần nêu bật: · HIV là loại vi rút khi nhiễm vào cơ thể sẽ gâh suy giảm hệ thống miễn dịch ở người. Chính nó gây ra căn bệnh thế kỷ AIDS. Vì sao HIV lại gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở cơ thển người? · Vì HIV tấn công vào một bộ phận chủ chốt của hệ thống miễn dịch là bạch cầu. Làm cho bạch cầu mất khả năng chiến đấu chống lại các loại nấm, vi khuẩn, vi rút khác khi chúng xâm nhập vào cơ thể. · Một người bình thường có thê dễ dàng chiến thắng các loại nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn hay vi rút khác. Nhưng người nhiễm HIV thì không có khả năng đó, bởi vì hệ thống miễn dịch của họ đã bị HIV phá hủy. Bước 3: Giáo viên kết luận: - HIV là loại vi rút gây ra AIDS. - Khi vi rút này xâm nhập cơ thể, nó sẽ làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hệ miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể không bị nhiễm các bệnh. Sau một thời gian nhiễm HIV, cơ thể người ta không thể chiến thắng các loại bệnh nhiễm trùng và các bệnh thông thường khác. - Khi cơ thể không còn khả năng chiến thắng các bệnh này thì người đó chuyển sang giai đoạn AIDS Hoạt động 2: Các giai đoạn HIV/AIDS (30 phút) Mục tiêu: - Học sinh phân biệt được giai đoạn nhiễm HIV (thời kỳ ủ bệnh) và giai đoạn AIDS (thời kỳ bị bệnh, chữa không khỏi). - HS nhận ra sự nguy hiểm ở chổ người nhiễm HIV nhìn bên ngoài vẫn hoàn toàn khỏe mạnh bình thường. Vì vậy họ có khả năng truyền vi rút cho người khác mà không ai hay biết. Cách tiến hành: Bước 1: Động nào (2-3 phút) GV đặt câu hỏi: - Người nhiễm HIV sẽ trải qua những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn. - Nhìn bằng mắt thường thúng ta có biết ai bị nhiễm HIV không? Tại sao? GV gi mọi ý kiến của HS lên bảng. Sau đó phân loại các ý kiến và hoàn chỉnh những ý kiến đó ở bước 2. Bước 2: GV gắn sơ đồ các giai đoạn của HIV-AIDS lên bảng cho cả lớp quan sát và sử dụng sơ đồ này để giảng cho HS về từng thời kỳ từ khi nhiễm HIV đến giai đoạn AIDS. Đặc biệt nhấn mạnh thời kỳ “cửa sổ”, xét nghiệm sẽ cho kết quả HIV – nhưng người nhiễm HIV này vẫn có thể làm lây truyền HIV cho người khác. Bước 3: - GV phát cho mỗu nhóm một bộ hình vẽ rời các giai đoạn của HIV/AIDS, yêu cầu các nhóm ghép thành sơ đồ hoàn chỉnh và lần lượt từng thành viên chỉ vào sơ đồ và nói về các giai đoạn từ khi nhiễm HIV đến AIDS. Bước 4: - Đại diện các nhóm lên trình bày trước cả lớp về các giai đoạn HIV/AIDS. Kết luận: Dựa vào các triệu chứng lâm sàng có thể chia người bị nhiễm HIV thành 2 giai đoạn: 1. Giai đoạn ủ bệnh: Sau khi vi rút HIV xâm nhập vào cơ thể, người bị nhiễm HIV có thể không có dấu hiệu và triệu chứng của AIDS là khoảng từ 1/2 năm đến 10 năm cũng có khi lâu hơn. Giai đoạn này là giai đoạn ủ bệnh. Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV vẫn sống khỏe mạnh bình thường, nếu không xétn nghiệm htì cũng không biết làm mình có mang mầm bệnh. Nhưng trong giai đoạn này người mang vi rút HIV luôn có khả năng truyền vi rút HIV cho người khác mà không ai hay biết. 2. Giai đoạn AIDS: Người bệnh bắt đầu xuất hiện các triệu chứng nhiễm trùng cơ hội như iả chảy kéo dài, lao và ung thư, mà kết cục là dẫn đến tử vong. Giai đoạn này cũng như giai đoạn trên đều có khả năng truyền vi rút cho người khác. · Lưu ý: GV có thể sử dụng trò chơi “Hái hoa dân chủ” để dạy bài này. GV ghi mỗi câu hỏi có trong nội dung của bài ra một phiếu riêng, để vào trong một chiếc hộp hoặc treo lên những cành cây. Lần lượt, yêu cầu HS xung phong lên bắt câu hỏi và trả lời. Ai trả lời đúng có quyền chỉ định một bạn khác. Ai trả lời sai sẽ bị phạt hát một bài hoặc làm một việc theo yêu cầu của lớp. IV. Thông tin cho giáo viên 1. HIV là gì? HIV là một loại vi rút; tên đấy đủ của nó là vi rút suy giảm miễn dịch ớ người. Vi rút náy tấn công hệ thống bảo vệ cơ thể và làm cho hệ thống này suy yếu dần đi. 2. AIDS là gì? Tên đấy đủ của AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS chính là giai đoạn cuối của nhiễm HIV. Nó là một căn bệnh nghiêm trọng từ từ tấn công và phá hoại hệ thống miễn dịch của cơ thể (hay đơn giản hơn là cơ chế phòng thủ của cơ thể), làm cho cơ thể dễ bị nhiễm trùng và mắc bệnh ung thư mà nếu là một người khoẻ mạnh thì rất khó nhiễm. Những nhiễm trùng này, hay còn gọi là nhiễm trùng cơ hội, cuối cùng sẽ dẫn đến tử vong. 3. Cơ chế hoạt động của vi rút HIV Vi rút HIV làm suy yếu hệ thống miễn dịch (bảo vệ) của cơ thể như thế nào? Vi rút HIV phá huỷ các tế bào bạch cầu (tế bào T), là một phần của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Các tế bào CD4 + T-lymphocyte đóng một vai trò thiết yếu đối với sự hoạt động của hệ thống miễn dịch và là mục tiêu chính của Vi rút HIV. Một khi vi rút xâm nhập vào các tế bào náy của cơ thể, nó sẽ gây nhiễm trùng hoặc bị ung thư mà nếu không bị nhiễm vi rút này nó có thể chống lại được. Những nhiễm trùng này gọi là nhiễm trùng cơ hội. Sự phá huỷ này diễn ra trong một thời gian dài, khoảng từ ½ đến 10 năm. Hầu hết những người bị nhiễm HIV đều có vẻ ngoài khoẻ mạnh, không có triệu chứng gì trong nhiều năm. Không thể biết được ai bị nhiễm HIV/AIDS qua vẻ bề ngoài của họ. Thử máu là cách duy nhất để biết được một người có bị nhiễm HIV hay không. 4. Các dấu hiệu và triệu chứng của AIDS là gì? Sau khi vi rút HIV xâm nhập cơ thể người, người đó có thể không có dấu hiệu và triệu chứng của AIDS trong vòng 5 đến 10 năm. Tuy nhiên, cũng có thể có một vài triệu chứng nhiễm trùng ban đầu như bị cúm nặng. Khi hệ thống miễn dịch ở người bắt đầu suy giảm. các dấu hiệu và triệu chứng của AIDS bắt đầu phát triển. Những dấu hiệu và triệu chứng náy có thể là: - Giảm hơn 10% trọng lượng cơ thể - Sốt kéo dài hơn một tháng - Các bệnh bạch huyết - ỉa chảy kéo dài hơn một tháng (thỉnh thoảng hoặc liên tục) - Trầy xước da - Mệt mỏi kéo dài - Ra nhiều mồ hôi khi ngủ - Ho khan kéo dài Ở giai đoạn cuối cùng là AIDS, người nhiễm có thể sẽ mắc ho lao, viêm phổi, ỉa chảy và các truyền nhiễm mãn tính, thường được gọi là các nhiễm trùng cơ hội. Người nhiễm thường chết vì các bệnh này. 5. Xét nghiệm HIV là gì? Xét nghiệm HIV là xét nghiệm xem có kháng thể chống lại vi rút HIV hay không. Các xét nghiệm kháng thể chính được sử dụng để phát hiện sự có mặt của vi rút HIV trong cơ thể lả xét nhiệm ELISA và xét nghiệm Western Blot. Một người sau khi bị nhiễm HIV thường sẽ mất từ 3 đến 6 tháng để cơ thể sản xuất ra kháng thể chống lại vi rút. Đây chính là thời kỳ “cửa sổ”; tức thời kỳ vi rút mới xâm nhập vào cơ thể. Ở giai đoạn này, người nhiễm HIV sẽ không có bất kỳ triệu chứng gì. Ở một số trường hợp khác, sau khoảng từ 2 đến 8 tuần hay thậm chí lâu hơn, người nhiễm HIV có thể có một vải triệu chứng như sốt, ra mồ hôi, đau đầu, đau cơ, ho khan, mạch máu ở cổ và nách sưng phù, và da trầy xước. Nếu xét nghiệm vào thời điểm này để tìm sự có mặt của kháng thể HIV thì kết quả có thể sẽ là âm tính (HIV-), tuy nhiên người nhiễm HIV này vẫn có thể làm lây truyền sang người khác. Thời kỳ “cửa sổ” có thể kéo dài từ 3 đến 6 tháng. Do vậy một xét nghiệm được tiến hành trong thời kỳ cửa sổ có thể có kết quả âm tính giả. Chỉ những xét nghiệm được tiến hành sáu tháng kể từ ngày có quan hệ tình dục không được bảo vệ (không sử dụng bao cao su đúng cách) hoặc dùng chung kim tiêm thì mới có thể chắc chắn kháng thể có xuất hiện hay không. Giai đoạn nhiễm bệnh không có triệu chứng: Nếu xét nghiệm để tìm kháng thể HIV, kết quả xét nghiệm có thể sẽ là dương tính. Người nhiễm HIV ở giai đoạn này, giai đoạn có thể kéo dài từ ½ năm đến 10 năm, không có biểu hiện bệnh nào cả. Trong giai đoạn này, một số chủng bệnh có thể rút ngắn giai đoạn chuyển hoá huyết thanh và đẩy nhanh sang giai đoạn AIDS. Giai đoạn AIDS: xuất hiện các triệu chứng lâm sàng chủ yếu để chuẩn đoán được chính xác AIDS. Những triêu chứng này bao gồm các nhiễm trùng cơ hội và ung thư,
Tài liệu đính kèm: