Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải.
- Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải.
- Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
- Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải.
- Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọnglẽ phải.
3. Thái độ:
- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong XH.
Ngày soạn: 12/8/2009 Tiết: 1 Ngày giảng:17/8/2009 Bài1 Tôn trọng lẽ phải A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. - Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải. - ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải. - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọnglẽ phải. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong XH. - Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải. B.Chuẩn bị: -SGK, SGV,TKBG. -Các câu chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn C.Phương pháp: - Đóng vai, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại, giảng giải D.Tiến trìnhdạy học: 1. ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS 3. Bài mới: * GTB: Trực tiếp * Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV mời một HS có giọng đọc tốt đọc chuyện về quan Tuần phủ Hưng Hoá: Nguyễn Quang Bích. HS theo dõi bạn đọc GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời Câu 1: Em hãy nêu những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? - Ăn hối lộ của tên nhà giàu. - ức hiếp dân nghèo. - Xử án không công minh, đổi trắng thay đen. Câu 2: Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba có hành động gì? - Xin tha cho Tri huyện Câu 3: Em có nhận xét gì về việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích? - Bát tên nhà giàu, trả ruộng cho người nông dân. - Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ ức hiếp. - Cách chức Tri huyện Thanh Ba. - Không nể nang, đồng loã việc xấu. - Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với những sai trái. Câu 4: Việc làm của quan Tuần phủ thể hiện đức tính gì? - Bảo vệ chân lí, tin tưởng lẽ phải. * Liên hệ: - Cho HS chia nhóm thảo luận Tình huống 1: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự thế nào? Tình huống 2: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì? Tình huống 3: Theo em trong các trường hợp tình huống 1, tình huống 2, hành động như thế nào được coi là đúng đắn? HS thảo luận, các nhóm cử đại diện trình bày, GV mời các nhóm khác bổ sung nhận xét trước lớp. GV nhận xét, kết luận các ý kiến. GV: Qua nội dung đã phân tích chúng ta tìm hiểu khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải ? Thế nào là lẽ phải ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Như thế nào là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống GV cho HS trả lời, HS tự trình bày quan điểm của mình GV lưu ý HS 2 khái niệm " lẽ phải" và "tôn trọng lẽ phải" *Liên hệ hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải: Câu hỏi: 1.Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải. 2. Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải. Mời hai HS lên bảng( mỗi em một phần bảng) Cả lớp làm BT, hết thời gian nhận xét kết quả của 2 HS và thu một số phiếu mà các em làm nhanh nhất. GV kết luận: Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có nhiều hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải. Mỗi HS chúng ta cần học tập và thực hịên để có hành vi và cách ứng xử phù hợp, tránh xa và loại bỏ hành vi trái ngược với sự tôn trọng lẽ phải. GV cho HS làm BT trong VBT I.Đặt vấn đề Nhóm 1: - Trong trường hợp trên, nếu thấy ý kiến của bạn đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bàng cách phân tích cho các bạn thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lí. Nhóm 2: - Trong trường hơp này em cần thể hiện thái độ không đồng tình với bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái và khuyên bạn không làm như vậy. Nhóm3: - Để có cách xử sự phù hợp, đúng đắn cần phải có hành vi tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái. II. Nội dung bài học: 1, Định nghĩa: a, Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. b, Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. c, Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động, ủng hộ, bảo vệ điều đúng đắn của con người. 2, ý nghĩa: - Giúp con người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. Câu 1: - Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập. - Phê phán việc làm sai trái. - Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến hợp lí. - Tôn trọng các quy định mà nhà trường đề ra. Câu 2: Làm trái quy định của pháp luật. - Vi phạm nội quy cơ quan, trường học. - Thích việc gìthì làm. - Không dám đưa ra ý kiến của mình. - Không muốn mất lòng ai, gió chiều nào xoay chiều ấy. III. Bài tập: Bài 1: ( Trang 4 VBT) a,HS có thể đồng ý với cách giải quyết thứ 3 và giải thích: - Vì đó là việc làm đúng đắn, tôn trọng lẽ phải b, HS chọn phương án thứ 3 vì: - Ta cần phải tôn trọng lẽ phải, thẳng thắn phê phán những việc làm sai trái của bạn. Bài 3: (Trang 5 VBT) HS tự liên hệ IV. Củng cố: HS đọc nhanh một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải VD:- Gió chiều nào xoay chiều ấy. - Dĩ hoà vi quý. - Nói phải củ cải cũng nghe. Danh ngôn: Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận. HS có thể giải thích câu: Gió chiều nào xoay chiều ấy. GV kết luận toàn bài: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ XH khác nhau, nếu ai càng biết cách xử sự đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải, thực hiện tốt quy định chung của gia đình, cộng đồng... thì sẽ góp phần làm cho Xh càng trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. V. HDVN: Làm BT 2,4 VBT Chuẩn bị bài giờ sau: Liêm khiết E. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 20/8/2009 Tiết: 2 Ngày giảng: 24/8/2009 Bài2 Liêm khiết A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được thế nào là liêm khiết - Biết phân biệt hành vi trái ngược với liêm khiết - Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết 2. Kĩ năng: - HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết. - Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. B.Chuẩn bị: -SGK, SGV,TKBG. -Các câu chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn C.Phương pháp: - Kích thích tư duy, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm. D.Tiến trìnhdạy học: 1. ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: GV chia bảng làm hai phần, gọi HS lên bảng. HS cả lớp theo dõi Câu 1: Tìm những hành vi của HS biết tôn trọng lẽ phải. Câu 2: Tìm những hành vi của HS không biết tôn trọng lẽ phải. HS bổ sung ý kiến đúng GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: * GTB: GV đưa ra các tình huống Tình huống1: Em Hà ở thành phố Hải Phòng nhặt được ví tiền, nhờ công an trả lại người mất. Tình huống 2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm pháp luật. Tình huống 3: Giám đốc hải quan tỉnh L nhận hối lộ của những người buôn lậu qua biên giới. HS theo dõi các tình huống trên GV: Những hành vi trên thể hiện đức tính gì? HS suy nghĩ, trả lời GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta học bài mới * Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV mời 3 HS đọc các câu chuyện trong SGK. GV cho lớp chia 3 nhóm thảo luận khai thác nội dung 3 câu chuyện trong SGK Nhóm 1: (1) Hành vi thể hiện việc làm của bà Ma- ri Quy -ri. (2) Những hành vi đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 2: (1) Hãy nêu hành động của Dương Chấn. (2) Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 3: (1) Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? (2) Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Gv cho HS thảo luận, nhóm trưởng ghi vào phiếu nhỏ. HS thảo luận và tiến hành công việc được giao. GV mời 3 nhóm trưởng lên trình bày. HS cả lớp theo dõi nhận xét để bổ sung ý kiến Gv nhận xét ý kiến của 3 nhóm đặt câu hỏi chung cho cả lớp. Câu hỏi: ? Em có suy nghĩ gì về cách xử sự trên? ? Theo các em những cách xử sự đó có điểm gì chung? Vì sao? HS cả 3 nhóm trả lời, HS rút ra bài học GV sử dụng phiếu học tập in sẵn câu hỏi 1, Việc học tập gương sáng về liêm khiết có phù hợp cần thiết và ý nghĩa không? 2, Nêu những hành vi biểu hiện đức tinhd liêm khiết trong đời sống hàng ngày? 3, Nêu những hành vi trái với đức tính liêm khiết? HS nhận phiếu học tập và trả lời HS lên bảng trình bày, hS khác nhận xét ý kiến của bạn Gv thu một số bài chấm để động viên các em nắm vững kiến thức và làm việc tốt GV kết luận chuyển ý: Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của từng người, dù là người dân bình thường hay là người có chức có quyền. Từ xưa đến nay chúng ta rất tôn trọng người có đức tính liêm khiết ? Vậy liêm khiết là gì? ? ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong cuộc sống ? Tác dụng của đức tính liêm khiết với bản thân em và mọi người HS đọc toàn bộ nội dung bài học GV cho HS làm BT trong VBT I. Đặt vấn đề: 1. Nhận xét tình huống: - Bà Ma-ri Quy-ri cùng chồng là Pie Quy- ri đã đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế. - Không giữ bản quyền phát minh mà vui lòng sống túng thiếu, sẵn sàng gửi chiết tách Ra-đi cho ai cần tới. - Bà gửi biếu tài sản lớn 1 gam Ra-đi cho viện nghiên cứu ứng dụng để chữa bệnh ung thư. - Bà không nhận món quà của tổng thống Mĩ và của bạn bè mà dành nó cho viện nghiên cứu khoa học. - Bà không vụ lợi tham lam, sống có trách nhiệm vơid gia đình và xã hội. Không đòi hỏi điều kiện vật chất nào. - Dương Chấn nhà kiến thiết thời Đông Hán được bổ đi làm quan thái thú quận Đông Lai. - Vương Mật- người được ông tiến cử mang vàng đến lễ. - Ông tiến cử người làm việc tốt không cần đến vàng của người đó. - Đức tính của ông thanh cao, vô tư và không hám lợi. - Cụ Hồ sống như người Việt Nam bình thường. - Khước từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao sáng chói... - Cụ là người Việt Nam trong sạch, liêm khiết. 2. Bài học: - Các cách xử sự của bà Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ là tấm gương sángđể các em kính phục, học tập và noi theo. - Những cách xử sự đó đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư có trách nhiệm mà không đòi hỏi điều kiện vật chất nào và cùng thể hiện đức tính liêm khiết Đáp án: Câu 1: Việc học tập gương sáng: đức tính liêm khiết giúp c ... giỏo dục HS cú nền nếp, tội phạm xó hội sẽ xuất hiện. c, Mọi cụng dõn phải nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật vỡ đõy là cỏc quy tắc xử sự chung cú tớnh bắt buộc, nếu khụng nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật thỡ sẽ gõy hậu quả xấu ảnh hưởng đến mọi người , đến xó hội. 4.5 Hướng dẫn về nhà . Học thuộc ghi nhớ. Làm cỏc bài tập SGK Tỡm hiểu cỏc điều luật , chuẩn bị cho tiết 2. 5. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................============================================================ Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 Tiết 31 - bài 21 pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (Tiết 2) 1. Mục tiờu cần đạt . 1.1 Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa đơn giản của phỏp luật và vai trũ của phỏp luật trong đời sống xó hội. 1.2 Thỏi độ: - Bồi dưỡng tỡnh cảm , niềm tin vào phỏp luật 1.3 Kĩ năng: - Hỡnh thành ý thức tụn trọng phỏp luật và thúi quen sống làm việc theo phỏp luật . 2. Chuẩn bị . 1- Thầy : SGK, SGV, TLTK 2- Trũ : SGK, đọc trước bài 3.Phương phỏp: 4. Tiến trỡnh dạy học . 4.1- Ổn định lớp 4.2- Kiểm tra bài cũ. Em hiểu phỏp luật là gỡ ? Cho vớ du ? Nhà nước ta ban hành phỏp luật để làm gỡ ? Vỡ sao phải cú phỏp luật ? 4.3- Bài mới . - GV hệ thống lại nội dung tiết 1 dẫn vào tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm về đặc điểm , bản chất và vai trũ của phỏp luật . GV chia lớp thành 3 nhúm . Cõu 1. Em hóy nờu đặc điểm của phỏp luật cú vớ dụ ? Cõu 2. Bản chất của phỏp luật Việt Nam , phõn tớch vỡ sao ? Cho vớ dụ minh hoạ ? Cõu 3. Vài trũ của phỏp luật ? Cho vớ du ? GV gợi ý học sinh thảo luận HS cử đại diện trả lời . GV giảI đỏp thắc mắc và chốt lại ý kiến Qua phần thảo luận trờn em rỳt ra bài học gỡ ? * Bài học : Sống, lao động ,học tập tuõn theo phỏp luật . GV tổ chức cho học sinh giải quyết tỡnh huống SGK GV chữa và giải thớch thờm vỡ đõy là bài tập lý luận , GV lấy thờm VD Theo em ý kiến nao sau đõy là đỳng : 2- Đặc điểm của phỏp luật . a- Tớnh quy luật phổ biến b- Tớnh xỏc định chặt chẽ c- Tớnh bắt buộc VD: Luật GTĐB quy định : Mọi phương tiện đi qua ngó tư gặp đốn đỏ phải dừng lại . 3- Bản chất phỏp luật Việt Nam - Phỏp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tớnh dõn chủ XHCN và quyền làm chủ của nhõn dõn lao động . VD: Cụng dõn cú quyền và nghĩa vụ sau: Quyền kinh doanh – nghĩa vụ đúng thỳờ Quyền học tập – nhiệm vụ học tập tốt. 4- Vai trũ của phỏp luật . - Phỏp luật là phương tiện quản lý nhà nước , quản lý xó hội - Phỏp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn . II- Bài tập . Bài tập 1. Đỏp ỏn : So sỏnh sự giống và khỏc nhau giưa đạo đức và phỏp luật . Bài tập 2. Nhà trường cần phải đề ra nội quy Xó hội sẽ khụng ổn định nếu khụng đề ra phỏp luật Cả 2 ý kiến trờn Bài tập 3. Kể chuyện gương người tốt việc tốt. - Sưu tầm tục ngữ , cao dao . + Cao dao : Làm người trụng rộng , nghe xa Biết luõn , biết lý mới là người tinh + Tục ngữ . Làm điều phi phỏp điều ỏc đến ngay Luật phỏp bất vị thõn + Xử lý tỡnh huống . Bạn Hưng đi học muộn khụng làm bài tập , mất trật tự trong lớp , đỏnh nhau với cỏc bạn . Hành vi của bạn cú vi phạm phỏp luật khụng ? (Lưu ý vừa vi phạm phỏp luật ,vừa vi phạm đạo đức) Đao đức Phỏp luật Cơ sở hỡnh thành Đỳc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhõn dõn Do nhà nước ban hành Hỡnh thức thể hiện Cỏc cõu ca dao , tục ngữ , cỏc cõu chõm ngụn .. Cỏc văn bản phỏp luật như : Bộ luật , trong đú quy định rừ .. Biện phỏp bảo đảm thực hiện Tự giỏc thực hiện thụng qua dư luận xó hội :khen , chờ , lương tõm Thụng qua tuyờn truyền, giỏo dục , thuyết phục và cưỡng chế. 4.5 Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc nội dung bài học - Làm cỏc bài tập cũn lại - Sưu tầm ca dao , tục ngữ - ụn tập kiến thức đó học - Liờn hệ nội dung đó học với thực tế địa phương . 5. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................============================================================ Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 Tiết 32- 33 Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học 1. Mục tiờu cần đạt - HS củng cố, hệ thống hoỏ lại nội dung đó học, vận dụng kiến thức đú vào thực tiễn cuộc sống; liờn hệ và nắm bắt cỏc vấn đề cú liờn quan xảy ra tại địa phương cư trỳ. - Nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, trung thực cỏc vấn đề đặt ra trong thực tế cuộc sống phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức, phỏp luật và văn hoỏ. - Rốn kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào việc nắm bắt cỏc tỡnh huống thực tế trong cuộc sống để hỡnh thành cỏc thúi quen và kỹ năng cần thiết. 2. Chuẩn bị 1- Thầy : SGK, TLTK, cỏc mẩu chuyện , tỡnh huống 2- Trũ: SKG, tỡm hiểu và nắm bắt cỏc vấn đề tại địa phương cú liờn quan đến cỏc nội dung đó học 3. Phương phỏp: 4. Tiến trỡnh dạy học 4.1- Ổn định lớp 4.2- Kiểm tra bài cũ (kiểm tra việc chuẩn bị thực hành ở nhà của học sinh) 4.3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG Kể tờn cỏc TNXH nguy hiểm mà em biết hiện nay ? ở địa bàn Quảng Ninh chỳng ta cú hiện tượng mắc cỏc tệ nạn này khụng ? Những tệ nạn này cú tỏc hại như thế nào ? GV cho học sinh thi trưng bày và thuyết minh về kết quả điều tra của cỏc nhúm học sinh . Theo em vỡ sao hiện nay một bộ phận thanh thiếu niờn lại sa vào con đường nghiệm hỳt ma tuý ? Nếu trong gia đỡnh, trong lớp, trong trường cú bạn nghiệm hỳt ma tuý, em sẽ làm gỡ ? HS thảo luận và cử đại diện nhúm trả lời. HS cả lớp nhận xột, bổ sung GV chốt lại và chuyển ý. HIV/AIDS đõy được coi là căn bệnh của thế kỷ. Vậy em cú những hiểu biết gỡ về căn bệnh thế kỷ này ? Cỏc con đường lay lan chủ yếu? Em hiểu gỡ về khẩu hiệu “Đừng chết vỡ thiếu hiểu biết về HIV/AIDS” ? ở địa phương ta cú người nhiễm HIV/AIDS khụng ? Nếu cú em hóy hỡnh dung và tả lại ngoại hỡnh của họ ? Em cú những để xuất, kiến nghị gỡ để mụi trường học đường của chỳng ta khụng cú cỏc TNXH này ? Em hóy cho biết một số nguy cơ tiểm ẩn về tại nạn chỏy, nổ và cỏc chất độc hại hiện nay mà em biết ? Trong năm vừa qua trờn địa bàn xó ta cú xảy ra vụ chỏy, nổ hay ngộ độc thực phẩm nào khụng ? Em hóy cho biết những hậu quả mà cỏc tai nạn trờn gõy ra ? Cụng dõn cú quyền sở hữu những gỡ ? Em hóy xỏc định nghĩa vụ của cụng dõn trong cỏc trường hợp sau: - Nhặt được của rơi - Vay tiền, nợ tiền người khỏc - Mượn xe đạp của người khỏc - Làm hỏng đồ dựng học tập của bạn Vỡ sao khi mua xe mỏy, ụ tụ ta phải đăng ký ? GV kết luận và chốt lại nội dung chớnh của buổi thực hành. 1. Phũng, chống tệ nạn xó hội - Cú nhiều tệ nạn xó hội, nguy hiểm nhất hiện nay là tệ cờ bạc, may tuý và mại dõm. - HS lờn trỡnh bày cỏc số liệu thống kờ của tổ mỡnh. - Hậu quả : kinh tế kiệt quệ, buồn thảm, thờ lương, khụng hạnh phỳc... - HS trỡnh bày một số nguyờn nhõn : + Cha mẹ nuụng chiều, buụng lỏng sự quản lý + Thớch ăn chơi, hưởng thụ, sống thiếu lý tưởng, buụng thả.... + Phỏp luật chưa nghiờm 2. Phũng chống nhiễm HIV/ AIDS - HS tự trỡnh bày - Cú ba con đường chớnh lõy truyền + Truyền từ mẹ sang con khi mang thai + Truyền mỏu + Tiờm chớch ma tuý - Chỳng ta cần chủ động phũng trỏnh cho mỡnh và cho cộng đồng - HS lờn sắm vai và mụ tả lại những gỡ cỏc em quan sỏt được.(gầy gũ, ốm yếu, ghẻ lở toàn thõn, cơ thể tiều tuỵ mất khả năng lao động) - Đề xuất: Cần tăng cường cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền cho mọi người dõn hiểu - Kết hợp chặt chẽ GĐ- NT- XH trong việc giỏo dục học sinh - Duy trỡ nghiờm nội quy, kỷ luật nhà trường - HS tham gia ký cam kết khụng vi phạm 3. Phũng ngừa tại nạn vũ khớ chỏy, nổ và cỏc chất độc hại - Chỏy nổ - Ngộ độc thực phẩm Một số nguyờn nhõn : - Dựng thuốc nổ, điện để đỏnh cỏ - Sử dụng thuốc trừ sõu khụng theo quy định - Đốt phỏo ngày tết - Bảo quản, sử dụng xăng, ga khụng tuõn theo quy định an toàn về PCCC * Hậu quả : HS nờu 4. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tụn trọng tài sản của người khỏc - CD cú quyền sở hữu: TLSH, thu nhập hợp phỏp, gúp vốn kinh doanh, TLSX, của để dành - Cụng dõn cú nghĩa vụ tụn trọng tài sản người khỏc. Việc làm đú thể hiện đức tớnh + Trung thực + Thật thà + Liờm khiết - Là cơ sở phỏp lớ để nhà nước bảo vệ tài sản của CD khi bị xõm phạm 4.4 Củng cố: - GV hệ thống lại những kiến thức mà HS vừa thực hành. 4.5 Hướng dẫn về nhà - ễn tập lại toàn bộ kiến thức đó học - Liờn hệ thực tế cuộc sống hàng ngày - Chuẩn bị nội dung thực hành tiết 2 liờn quan đến nội dung cỏc bài học cũn lại - Tiến hành điều tra, sưu tầm cỏc tỡnh huống cú liờn quan. 5. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................============================================================
Tài liệu đính kèm: