Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 20 - Bài 12 : Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (tiết 1)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 20 - Bài 12 : Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (tiết 1)

- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước Liên Hợp Quốc

 - HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.

 -Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.

II. Chuẩn bị:

1:GV

-SGK,SGV GDCD 6,Hiến php 1992,Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em VN,Một số mẩu chuyện ngắn liên quan.

2.HS:

- SGK,vở ghi,truyện,tình huống sắm vai

 

doc 12 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 20 - Bài 12 : Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 -Bài 12 : 
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
(tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
	- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước Liên Hợp Quốc
	- HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.
	-Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
II. Chuẩn bị:
1:GV
-SGK,SGV GDCD 6,Hiến pháp 1992,Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em VN,Một số mẩu chuyện ngắn liên quan.
2.HS:
- SGK,vở ghi,truyện,tình huống sắm vai
*Phương pháp:Thảo luận nhĩm,giải quyết vấn đề, động não, đĩng vai,tư vấn chuyên gia
III. Các bước lên lớp:
1. KTBC:Nhận xét bài thi học kỳ
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (sgk)
? Qua truyện đọc em thấy tết diễn ra ở làng trẻ em SOS Hà Nội như thế nào?
? Nhân vật nào được tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần?
? Chi tiết nào nói lên sự quan tâm của chị Đỗ đối với các em nhỏ?
GV: Chị đỗ vừa là một người mẹ, vừa là một cô giáo luôn quan tâm, chăm sóc và dạy dỗ các em nên người.
? Quan sát ảnh ở sgk. Em hãy cho biết nội dung bức ảnh nói lên điều gì?
GV: Ngoài vui chơi, múa hát, các em nhỏ ở đây còn được học tập.
? Nhờ đâu mà các em có được nguồn hạnh phúc đó?
? Xem tivi, em thấy có những chương trình gì nhằm giúp đỡ trẻ em nghèo, tàn tật?
? Em hãy kể một số chương trình trên tivi dành riêng cho trẻ em?
? Ở trường ta đã có những phong trào, hoạt động nào ủng hộ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn?
? Em có suy nghĩ gì về những việc làm vừa kể của học sinh trường ta?
? Nếu em ở vào hoàn cảnh của các em nhỏ trong làng trẻ em SOS thì em sẽ làm gì?
GV: Ngoài làng trẻ em SOS Hà Nội, ở nước ta còn rất nhiều trung tâm nuôi dạy trẻ em mồ côi, trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn khác, như: Quỹ bảo trợ trẻ em
HĐ2: Giới thiệu khái quát về Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em.
GV: Treo bảng phụ "Các mốc thời gian về Công ước Liên Hợp Quốc.
V: Công ước LHQ về QTE là luật quốc tế về quyền trẻ em. VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên Thế giới phê chuẩn và tham gia Công ước này.
HĐ3: Tìm hiểu về các nhóm quyền trong Công ước.
* Hoạt động nhóm:
GV cho HS quan sát 4 bức tranh nội dung nói về các nhóm quyền của trẻ em.
? Các nhóm điền tên các nhóm quyền vào các tranh cho đúng với nội dung của các bức tranh?
HĐ4: Luyện tập.
Làm bài tập a - sgk.
- Đọc truyện
- Vui vẻ, đầm ấm
- Chị Đỗ.
- Chăm sóc, dạy dỗ; sắm quần áo, dép, bánh kẹo....
- Cảnh sinh hoạt tập thể, vui chơi, múa hát của các em nhỏ trong làng trẻ em SOS Hà Nội.
- Nhờ Đảng, nhà nước, các tổ chức, cá nhân đã quan tâm giúp đỡ.
- "Một ước mơ", "ủng hộ trẻ em nhiễm chất độc màu da cam".
- "chương trình tuổi thơ", "phim hoat hình", "đô rê mí"
- Mua vé số, tăm tre, quyên góp tiền, 
- Những việc làm trên rất có ý nghĩa, các bạn nhỏ thật đáng thương, mỗi chúng ta cần phải quan tâm, giúp đỡ.
- Chăm ngoan, cố gắng học tập tốt để trở thành người có ích cho xã hội.
Nội dung bảng phụ:- 1989: Công ước LHQ về QTE ra đời.
- 1990: VN kí và phê chuẩn.
- 1991 VN ban hành Luật BV, CS và Giáo dục trẻ em.
- Các nhóm thảo luận và điền tên vào các bức tranh sau đó các nhóm trình bày kết quả thảo luận -> GV kết luận: Công ước LHQ về quyền TE gồm 4 nhóm quyền: Quyền sống còn; Quyền bảo vệ; Quyền Phát triển; Quyền tham gia.
- HS làm -> GV kết luận.
1. Truyện đọc
2. Nội dung bài học:
- Công ước LHQ về QTE gồm 4 nhóm:
+ Quyền sống còn.
+ Quyền bảo vệ.
+ Quyền phát triển.
+ Quyền tham gia.
3. Bài tập:
 Làm bài tập a - sgk.
3. Củng cố : Công ước LHQ về QTE gồm có những nhóm quyền nào?
	4 Hướng dẫn về nhà:
 	- Học bài cũ.
 	- Xem tiếp nội dung bài học và tham khảo các tài liệu khác về quyền trẻ em để tiết sau học tiếp.
Nhận xét
********************************************
Líp 6A TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng ............................... SÜ sè:...............V¾ng.........
Líp 6B TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng..................................SÜ sè:............V¾ng.........
Líp 6C TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng ............................... SÜ sè:..............V¾ng.........
 Tiết 21
Bài 12 : CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (TT)
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
	- Phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em; HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.
	- HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 
II. Chuẩn bị:
1:GV
-SGK,SGV GDCD 6,Hiến pháp 1992,Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em VN,Một số mẩu chuyện ngắn liên quan.
2.HS:
- SGK,vở ghi,truyện,tình huống sắm vai
*Phương pháp:Thảo luận nhĩm,giải quyết vấn đề, động não, đĩng vai,tư vấn chuyên gia
III. Các bước lên lớp:
1. KTBC :
? Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em gồm những nhóm quyền nào?
Đáp:
- Công ước LHQ về QTE gồm 4 nhóm:
+ Quyền sống còn.
+ Quyền bảo vệ.
+ Quyền phát triển.
+ Quyền tham gia
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu về Công ước LHQ về QTE.
GV: Công ước này gồm 4 nhóm quyền. Mỗi nhóm đều có vai trò riêng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ em.
? Nhóm quyền sống còn gồm có những quyền cụ thể nào? 
? Em hãy nêu ví dụ về việc thực hiện tốt nhóm quyền này?
? Nhóm quyền bảo vệ gồm có những quyền cụ thể nào?
? Nêu một vài việc làm thực hiện tốt nhóm quyền này?
? Nhóm quyền phát triển gồm có những quyền cụ thể nào?
? Nêu các việc làm thực hiện tốt nhóm quyền này?
? Nhóm quyền tham gia bao gồm những quyền cụ thể nào?
? Nêu một số việc làm thực hiện tốt nhóm quyền này?
GV: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều tổ chức, cá nhân đã thực hiện rất tốt các quyền của trẻ em, tuy nhiên cũng có những tổ chức, cá nhân chưa thực hiện tốt hoặc vi phạm các quyền về trẻ em.
HĐ2: Liên hệ thực tế.
? Em hãy nêu một số ví dụ mà cá nhân hoặc tổ chức chưa thực hiện hoặc vi phạm quyền trẻ em?
? Em có suy nghĩ gì về những việc làm vi phạm quyền trẻ em của những cá nhân cũng như các tổ chức khác?
? Theo em, Công ước LHQ về QTE có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển toàn diện của trẻ em?
GV: Nếu chúng ta quan tâm tốt đối với trẻ em, trẻ em được hưởng đầy đủ các quyền của mình thì trẻ sẽ có cơ hội phát triển về mọi mặt và trở thành người có ích có gia đình, đất nước.
? Nếu vi phạm quyền trẻ em thì sẽ bị xử lí như thế nào?
? Nếu quyền trẻ em không được thực hiện tốt thì dẫn đến điều gì?
? Để quyền của mình được thực hiện tốt, trẻ em cần phải làm gì?
? Bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em là gì?
GV: Nhiệm vụ của trẻ em, của học sinh là phải cố gắng học tậ, rèn luyện thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngan Bác Hồ, mai sau trở thành người công dân có ích cho xã hội.
HĐ3: Luyện tập.
Làm các bài tập sgk
- Được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, được sống. 
- Tiêm phòng, uống vắc xin....
- Không bị phân biệt đối xử, không bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại...
- Ngăn chặn các việc làm bóc lột sức lao động của trẻ em, buôn bán trẻ em....
- Được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao...
- Được học tập suốt đời, tham gia các hoạt động Đoàn, Đội, ...
- Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng liên quan đến bản thân.
- Bày tỏ ý kiến của mình 
- Đánh đập, bóc lột sức lao động, buôn bán trẻ em; không cho trẻ em đi học,...
- Cần phê phán, ngăn chặn kịp thời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trẻ em sẽ không có điều kiện tốt để phát triển toàn diện.
- Trả lời.
- Phải chăm ngoan, học giỏi, rèn luyện tốt....
- Học sinh làm bài tập, GV hướng dẫn.
2. Nội dung bài học:
a.Nhóm quyền sống còn
- Được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, được sống
b.Nhóm quyền bảo vệ
- Không bị phân biệt đối xử, không bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại...
c.Nhóm quyền phát triển
- Được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao...
d.Nhóm quyền tham gia
- Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng liên quan đến bản thân.
- Các quyền của trẻ em rất quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em.
- Nếu vi phạm quyền trẻ thì sẽ bị xử lí nghiêm minh trước pháp luật.
- Trẻ em phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác, đồng thời phải thực hiện tốt bồn phận và nghĩa vụ của mình.
3. Bài tập:
 Làm bài tập trong sgk.
3. Củng cố : 
- Công ước LHQ về QTE có ý nghĩa như thế nào? Nếu vi phậm quyền trẻ em thì bị xử lí như thế nào?
- Để các quyền của trẻ em được thự hiện tốt, trẻ em cần phải làm gì?
	4. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ.
 - Làm bài tập ở sgk.
- Xem trước bài mới: Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CHXHCÛN VIỆT NAM 
Nhận xét
************************************************
Líp 6A TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng ............................... SÜ sè:...............V¾ng.........
Líp 6B TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng..................................SÜ sè:............V¾ng.........
Líp 6C TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng ............................... SÜ sè:..............V¾ng.........
 Tiết 22- Bài 13 : 
 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1) 
I. Mục tiêu bài học:
	HS cần biết:
	- Công dân là người dân của một nước và mang quốc tịch nước đó
	- Tự hào là công dân nước CHXHCN Việt Nam
	- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện đạo đức để trở thành người công dân tốt, thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân.
II. Chuẩn bị:
1:GV
-SGK,SGV GDCD 6,Hiến pháp 1992, Luật Quốc Tịch - 1994 ,Một số mẩu chuyện ngắn liên quan.
2.HS:
- SGK,vở ghi,truyện,tình huống sắm vai
*Phương pháp:Thảo luận nhĩm,giải quyết vấn đề, động não, đĩng vai
III. Các bước lên lớp:
1. KTBC :
a. Công ước LHQ về QTE có ý nghĩa như thế nào? Nếu vi phậm quyền trẻ em thì bị xử lí như thế nào?
b Để các quyền của trẻ em được thự hiện tốt, trẻ em cần phải làm gì?
ĐÁP: 
a.Các quyền của trẻ em rất quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em.
- Nếu vi phạm quyền trẻ thì sẽ bị xử lí nghiêm minh trước pháp luật.
b. Trẻ em phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác, đồng thời phải thực hiện tốt bồn phận và nghĩa vụ của mình.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc
? Qua tìn huống, em hãy cho biết Alia nói như vậy có đúng hay không? Vì sao?
? Vậy, người nước ngoài đến VN công tác có phải là công dân VN không? Vì sao?
GV: Công dân là người dân của một nước.
GV: Quốc tịch là phần sổ sách về cá nhân của một ai đó được công nhận là công dân của một nước nào đó như giấy khai sinh, hộ khẩu...
GV: Trường hợp của Alia có các khả năng sau:
- Nếu bố của Alia có quốc tịch VN thì Alia -> đúng (Alia là công dân VN)
- Nếu bố của Alia không mang quốc tịch VN -> sai (Alia không là công dân VN)
GV: Những người đến VN làm ăn, sinh sống, học tập họ không phải là công dân VN nếu họ không mang quốc tịch VN, tất nhiên họ đều phải tuân theo Pháp luật VN trong thời gian họ sinh sống trên lãnh thổ VN.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học:
? Để xác định CD của một nước cần phải dựa vào điều gì?
? Khi nào thì một người được coi là công dân của VN?
? Trên đất nước VN gồm có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống? Những dân tộc nào có quyền có Quốc tịch VN?
GV: Có trường hợp được mang 2 quốc tịch cùng một lúc. Đó là trường hợp của Nghệ sĩ nổi tiếng Đặng Thái Sơn... được Chủ tịch nước đặc cách cho phép mang hai quốc tịch (VN và Pháp) - theo bào chuyên đề Pháp luật số 01/9/2000.
 Năm 2008, Quốc Hội nước VN đang thảo luận về việc sửa đổi và ban hành luật Quốc tịch, trong đó có đề cập đến việc cho phép mọi người có thể mang hai quốc tịch (mang Quốc tịch VN và nước ngoài).
 Những người nước ngoài làm việc ở VN nếu có ý tự nguyện mong muốn trở thành CD VN thì có quyền có Quốc tịch VN. Công dân VN ở nước ngoài có thể bị tước quyền mang Quốc tịch VN.
HĐ3: Luyện tập.
GV đưa ra một vài tình huống và yêu cầu HS xác định CD của một nước.
- Đúng, vì bố của Alia mang quốc tịch VN và nếu Alia cũng mang quốc tịch VN (ngược lại)
- Không, vì họ không có quốc tịch VN.
- Quốc tịch.
- Người đó phải có Quốc tịch VN.
- Gồm có 54 dân tộc và tất cả đều có quyền có Quốc tịch VN.
- HS xác định -> GV nhận xét và kết luận.
1. Truyện đọc 
2. Nội dung bài học:
- CD là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước.
- CD VN là người có Quốc tịch VN.
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN đều có quyền có Quốc tịch VN.
3. Bài tập:
GV đưa ra một vài tình huống và yêu cầu HS xác định CD của một nước.
3. Củng cố : 
? Để xác định CD của một nước cần phải dựa vào điều gì?
? Khi nào thì một người được coi là công dân của VN?
	4. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ.
 - Xem tiếp NDBH để tiết sau học tiếp.
Nhận xét
****************************************
Líp 6A TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng ............................... SÜ sè:...............V¾ng.........
Líp 6B TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng..................................SÜ sè:............V¾ng.........
Líp 6C TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng ............................... SÜ sè:..............V¾ng.........
Tiết 23-Bài 13 : 
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
VIỆT NAM (TT)
I. Mục tiêu bài học:
HS cần biết:
	- Công dân là người dân của một nước và mang quốc tịch nước đó
	- Tự hào là công dân nước CHXHCN Việt Nam
	- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện đạo đức để trở thành người công dân tốt, thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân.	
II. Chuẩn bị:
1:GV
-SGK,SGV GDCD 6,Hiến pháp 1992, Luật Quốc Tịch - 1994 ,Một số mẩu chuyện ngắn liên quan.
2.HS:
- SGK,vở ghi,truyện,tình huống sắm vai
*Phương pháp:Thảo luận nhĩm,giải quyết vấn đề, động não, đĩng vai
III. Các bước lên lớp:
1. KTBC :
? Công dân là gì? Để xác định CD của một nước cần phải dựa vào điều gì?
? Khi nào thì một người được coi là công dân của VN? Những ai có quyền mang Quốc tịch VN?
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của CD.
* Thảo luận nhóm:
-1: Nêu một số quyền cơ bản của CD?
-2: Nêu những quyền cơ bản của Trẻ em?
-3: Nêu nghĩa vụ của CD?
-4; Nêu nghĩa vụ của Trẻ em?
? Các quyền và nghĩa vụ của CD do ai quy định?
GV: Quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ (giải thích thêm)
? Vì sao CD phải thực hiện quyền và nghĩa vụ?
? CD phải quyền vầ nghĩa vụ đối với những ai?
? Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN sẽ có được quyền gì?
HĐ2: Bòi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước cho HS:
 (Cho HS đọc truyện - sgk)
? Tấm gương rèn lyện, phấn đấu của Thúy Hiền gợi cho em suy nghĩ gì về nghĩa vụ của mình?
? Em hãy co biết một vài tấm gương là CD VN đã có nhiều công sức trong việc xây dựng đất nước?
GV: Bên cạnh những CD VN đã đem lại những vinh quang cho Tổ quốc, ra sức cống hiến sức lực để xây dựng đất nước thì cũng còn có một số CD VN vi phạm pháp luật, làm hại đến lợi ích Quốc gia.
? Em hãy nêu tên một số CD VN đã vi phạm pháp luật làm tổn hại đến lợi ích Quốc gia?
GV: Là CD VN thì chúng ta cần phải tự hào và cố gắng làm nhiều việc có ích cho đất nước, cho xã hội.
? Bản thân em đã làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước?
HĐ3: Luyện tập.
 Làm bài tập trong sgk
- Lao động; học tập; tham gia quản lí nhà nước...
- Được sống, được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe...
- Bảo vệ Tổ quốc; nộp thuế; lao động công ích...
- Học tập, rèn luyện tốt...
- Nhà nước.
- Quyền và nghĩa vụ do Nhà nước quyu định trong Hiến pháp và Pháp luật. Nếu không thực hiện đúng sẽ bị xử lí và thực hiện tốt thì đem lại sự cộng bằng và lợi ích cho mọi người.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Cố gắng học tập và rèn luyện tốt để trở thành người có ích cho đất nước.
- Các học sinh đạt giải cao trong các kì thi quốc gia, quốc tế...
- Vũ Xuân Trường, Năm Cam, Lã Thị Kim Oanh....
- Học tập tốt để đem lại niềm vui cho gia đình, thúc đẩy sự đi lên của nhà trường....
- HS làm -> GV nhận xét và kết luận.
2. Nội dung bài học:
- CD có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước CHXHCN VN; được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó.
- Nhà nước CHXHCN VN tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có Quốc tịch VN.
3. Bài tập:
Làm bài tập trong sgk
3 Củng cố : 
? Vì sao CD phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình?
? Em phải làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với Đất nước?
	4. Hướng dẫn về nhà:
 	- Học bài cũ.
 	- Làm tiếp bài tập trong sgk.
	- Xem trước bài mới.
Nhận xét
*****************************************************
Líp 6A TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng ............................... SÜ sè:...............V¾ng.........
Líp 6B TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng..................................SÜ sè:............V¾ng.........
Líp 6C TiÕt(tkb): Ngµy gi¶ng ............................... SÜ sè:..............V¾ng.........

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 19.doc