Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 7

Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 7

Ơn tập, hệ thống cc kiến thức về tập hợp, cc php tốn trn N thơng qua hệ thống lý thuyết v bi tập.

- Có kĩ năng cộng trừ nhân chia các số tự nhiên và phép toán luỹ thừa đơn giản, thứ tự thực hiện các phép tính.

 - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị

 

doc 8 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 7
 Tiết :* 
ƠN TẬP
I. Mục tiêu 
- Ơn tập, hệ thống các kiến thức về tập hợp, các phép tốn trên N thơng qua hệ thống lý thuyết và bài tập.
Có kĩ năng cộng trừ nhân chia các số tự nhiên và phép toán luỹ thừa đơn giản, thứ tự thực hiện các phép tính.
 - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị 
 - GV : Bảng phụ, thươc thẳng, phấn màu.
 - HS : Câu hỏi ơn tập 1,2,3,4 sgk tr 61.Dcht.
 - Phương pháp : Ơn tập, thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
 III. Tiến trình :
Ổn định lớp
 Các bước lên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết
- Câu hỏi số 1 sgk tr61
Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Câu hỏi số 2 sgk tr61
- Câu hỏi số 3 sgk tr61
Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Câu hỏi số 4 sgk tr61
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc và cĩ dấu ngoặc.
Hoạt động 2: Bài tập 
Bài 1 : Tính số phần tử của các tập hợp :
a)A= {40;41;42;...;100}
b)B= {10;12;14;...;98}
c)C= {35;37;39;...;105}
Muốn tính các phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
Bài 2: Tính nhanh
a) (2100-42) : 21
b) 25. 137 + 25. 63
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Bài 3: Thực hiện các phép tính
3. 52 – 16 : 22
2448:[119-(23-6)]
Cho HS hoạt động nhĩm, thảo luận trng 3 phút.Mời đại diện nhĩm lên trình bày.
Bài 4: 
Tìm x biết:
(x – 47) – 115 = 0
2x = 16
x50 = x
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động 3 : Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại:
Các cách để viết một tập hợp.
Thức tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
Cách tìm một thành phần trong các phép tốn cộng, trừ, nhân, chia
HS lên bảng thực hiện.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lên bảng thực hiện.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng thêm 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
3 HS lên bảng thực hiện
2 HS lên bảng thực hiện
Đại diện nhĩm lên trình bày.
3 HS lên bảng thực hiện.
I.Lý thuyết:
Câu 1 :
a + b = b +a
( a + b ) + c = a + ( b + c )
a . b = b . a
(a . b ) . c = a . ( b . c )
a ( b + c ) = ab + ac
Câu 2:
an = ( n 0 )
 n thừa số
Câu 3: 
am . an = am+n
 am : an = am-n ( a 0, mn )
Câu 4: b.x = a
II. Bài tập: 
Bài 1 :
a)( 100 – 40) + 1 = 61 (phần tử)
b) (98 – 01 ) : 2 + 1 = 45 (phần tử)
c) (105 – 35 ) : 2 + 1 = 36
(phần tử)
Bài 2:
a)(2100-42) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 - 2
= 98
b) 25. 137 + 25. 63
= 25( 137 + 63 )
= 25. 200
=5000
Bài 3: 
a)3. 52 – 16 : 22
= 3. 25 – 16 : 4 
= 75 - 4
= 71
b)2448:[119-(23-6)]
= 2448 : [119 – 17]
= 2448 : 102
= 24
Bài 4: 
a)(x – 47) – 115 = 0
 x – 47 =115 + 0
 x = 115 + 47
 x = 162
b)2x = 16
 2x = 24
x = 4
c) x50 = x
 x { 0; 1 }
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
 Ơn tập lại các phần đã học, xem lại các dạng bàig tập đã làm để tiết sau kiểm tra một tiết.
 Tuần :07
 Tíêt:18 KIỂM TRA: 45’
I. Mục tiêu 
Kiểm tra kiến thức về tập hợp và các phép toán trong N thông qua hệ thống bài tập
Có kĩ năng cộng trừ nhân chia các số tự nhiên và phép toán luỹ thừa đơn giản, thứ tự thực hiện các phép tính.
Xây dựng ý thức nghiêm túc, tính tự giác, trung thực trong kiểm tra
II. Chuẩn bị 
GV: Ma trận, photo đề kiểm tra, đáp án.
HS: Máy tính, ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp: thực hành cá nhân
A. Ma trận:
Nội dung
Mức độ yêu cầu
Tổng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp
1
0,5
2
1,0
1
1,5
4
3,0
Các phép tốn trên tập hợp số N
2
1,0
1
1,0
1
2,0
1
1,5
5
5,5
Thứ tự thực hiện phép tính
1
0,5
1
1,0
1
1,5
Tổng
5
3.0
4
4,5
2
2,5
10
10,0
B. Đề:
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. 	Cho tập hợp A ={ a; x; 4; 5}. Hỏi tập hợp A cĩ bao nhiêu phần tử?
A. 5	B. 4	C. 3	D. 2.
2.	Cho tập hợp M ={ a; x}. Các kết luận nào sau đây là đúng:
	A. a M	B. a M	C. x M	D. y M.
3.	Số La Mã XIX bằng:
A. 21	B. 20	C. 19	D.18.
4.	Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau:
A. 1đơn vị	A. 2 đơn vị	A. 3 đơn vị	A. 4 đơn vị.
5.	Tích 32.34 bằng:
A. 32	B. 62	C. 96	D. 36
6.	Với a0; mn, am:an bằng:
	A. am.n	B. am + n	C. am - n	D. am : n
II. Phần tự luận: (7điểm)
Câu1(1 đ): Em hãy viết tập hợp các chữ cái cĩ trong từ " HIỆP TÙNG".
Câu 2(2 đ): Tính nhanh:
a) 25 . 13 . 4	 	b) 35.64 + 35.36
Câu3 (2,5 đ):Tính giá trị biểu thức: a) 5.22 – 18:32. b) 204 – 84 : 12
Câu 4:(1,5 đ) Tìm x, biết: (x - 6): 3 = 33
C.Đáp án:
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. (6 x 0,5 =3,0 đ).
1
2
3
4
5
6
B
A
C
A
D
C
II. Phần tự luận:
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
HS cĩ thể viết A={H; I; Ê; P; T; U; N; G}
1,0 đ
2
25.13.4= (25.4).13
 = 100.13
 = 1300
35.64 + 35.36 = 35.(64+36)
 = 35.100
 = 3500 
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
5.22 – 18:32 = 5.4 -18 : 9
 = 20 – 2
 = 18
204 – 84 : 12 = 204 – 7
 = 197 
1,0 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
4
(x - 6) : 3 = 33
(x – 6) : 3 = 27
(x - 6) = 27.3
 x - 6 = 81
 x = 81 + 6
 x = 87
0,25đ
0.5
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
III. Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên thu bài, nhận xét
- Chuẩn bị trước bài 10.
4. Một số lưu ý:
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần :7
 Tiết :19	
§10.TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu bài học 
- Học sinh nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số chia hết cho một số mà không cần tính đến giá trị của tổng, của hiệu. Biết sử dụng kí hiệu M, M 
- Rèn kĩ năng tính toán vận dụng nhanh, chính xác 
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
 IIChuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
 - HS : Bảng nhóm, dcht.
 - Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
III.Tiến trình 
 1.Ổn định lớp
 2.Các bước lên lớp
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Tìm số dư trong các phép chia sau:
20 : 5 ; b. 23 : 5
20 : 2 : d. 23 : 2
Hoạt động 2 : Nhắc lại kiến thức.
- Phép chia 20 :5 và 20 :2 ta gọi là phép chia gì?
- Còn phép chia 23:5 và 23 : 2 gọi là phép chia gì?
Ta nói 20 chia hết cho 5 và 2 kí hiệu như thế nào? 
Và 23 không chia hết cho 5 và 2 kí hiệu như thế nào?
32 M 4? 16 M 4?
Xét (32 + 16) M 4? 
Vậy ta có thể suy ra tính chất tổng quát nào?
Hoạt động 3: Tính chất 1
Chú ý có một số trường hợp ta có thể ghi a + b M m
 32 – 16 M m?
Các số 15 ; 25 ; 30 đều chia hết cho 5
Vậy (15 + 25 + 30 ) M m?
Ta kết luận nào?
Hoạt động 4: Tính chất 2
?2 Cho học sinh thảo luận nhóm
24 M 5?; 20M 5?
( 24 + 5) M 5?
Với một tổng nhiều số cùng chia hết cho một số trong đó có một số không chia hết cho số đó thì ta có kết luận như thế nào? 
( 16 + 15 + 20 + 14) M 5?
Nghĩa là chỉ có một số hạng không chia hết thì tổng không chia hết
?3 cho học sinh thảo luận nhóm
?4Cho học sinh lấy một số ví dụ tại chỗ
Hoạt động 5: Củng cố
Khi nào thì tổng hai số chia hết cho một số?
Khi nào thì tổng các số hạng không chia hết cho một số ?
Bài 83sgk/35
Cho hai học sinh lên làm
a. 20 :5= 4 dư 0 ; 23 : 5= 4 dư 3
b. 20 :2=10 dư 0 ; 23 :2 =11 dư 1
20 M 5 ; 20 M 2
 23M 5 ; 23 M 2
Có 
Có 
Có 
Có 
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng của chúng cũng chia hết cho số đó. 
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét bổ sung
Và đưa ra công thức tổng quát
Không
Cũng không chia hết cho số đó
Có 
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày nhận xét bổ sung
4 M 3, 2 M 3
4 + 2 M 3
Khi hai số cùng chia hết cho số đó.
Khi có một số hạng không chia hết cho số đó
HS lên bảng làm
1.Nhắc lại về quan hệ chia hết
-a chia hết cho b kí hiệu là aM b
- a không chia hết cho b kí hiệu là:a M b 
2. Tính chất 1
Nếu aM m và bM m
( a + b ) M m (m# 0)
Chú ý :
* Nếu aM m và bM m(a-b)Mm 
* Nếu aM m, bM m, c M m
 (a+b+c) M m 
3. Tính chất 2:
?2
TQ :
Nếu aM m và bM m (a+b) M m 
Chú ý(SGK)
Hay :
*Nếu a M m và b M m 
 (a - b) M m
* Nếu a M m , bM m và cM m 
 ( a +b +c) M m
?. (80 + 16) M 8; (80 – 16 ) M 8
80+ 12) M 8 ; (80 -12) M 8
(32 +40 + 24) M 8
( 32 + 40 +12 ) M 8 
4. Bài tập
Bài 83sgk/35
a.Vì 48 và 56 cùng chia hết cho 8 
 (48 +56) M 8
b. Vì 17 M 8 ( 80 + 17) M 8
 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhàø
 -Về xem kĩ lí thuyết và các dạng bài tập .
 - BTVN : Từ bài 84 đến bài 88sgk/35,36.
Ký duyệt ngày / / 09
Đỗ Ngọc Hải
 Tuần :7
 Tiết :6	 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia 
- Rèn kĩ năng vẽ tia, xác định tia đối nhau, trùng nhau, điểm nằm giữa hai điểm, tính chính xác.
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
- GV : Bảng phụ, thước
- HS : Thước
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề, luyện tập.
III.Tiến trình 
1.Ổn định lớp
2.Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 26 Sgk/113
- Cho học sinh lên vẽ và trả lời
- Chúng ta có thể vẽ điểm M như thế nào nữa ? 
Bài 28 Sgk/113
Yêu cầu học sinh vẽ hình
Từ O ta có hai tia đối nhau nào ?
Từ hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? 
Bài 29 Sgk /114
Yêu cầu học sinh vẽ hình
Quan sát hình vẽ điểm nào nằm giữa trong ba điểm M, A, C ?
Tương tự trong ba điểm N, A, B ?
Bài 31 Sgk/ 114
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
Bài 26 Sbt/99
Từ A ta có các tia nào ?
Từ B ta có các tia nào ?
Từ C ta có các tia nào ?
Các tia trùng nhau ? ( từ A, từ C)
A thuộc tia nào và không thuộc tia nào ? Dùng kí hiệu thể hiện
Bài 24 Sbt/99
Yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện.
Hoạt động 2 : Củng cố
Kết hợp trong luyện tập
Học sinh vẽ hình và trả lời
Học sinh vẽ như h2
Ox và Oy
Điểm O
Điểm A nằm giữa
Điểm A nằm giữa
Học sinh thực hiện
Học sinh trả lời tại chỗ
Học sinh thực hiện
Bài 26 Sgk/113
 • • (h1) 
 A B M
 • • (h2)
 A M B 
a. Điểm M và B nằm cùng phía đối với điểm A
b. Ở h1 điểm B nằm giữa A và M
 Ở h2 điểm M nằm giữa A và B
Bài 28 Sgk/113
 x N O M y
 • • •
Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và tia Oy
Điểm O nằm giữa hai điểm M và N
Bài 29 Sgk /114
 • • • • •
 N C A B M
a. Trong ba điểm M, A, C thì A nằm giữa M và C 
b. Trong ba điểm N, A, B thì A nằm giữa N và B
Bài 31 Sgk/ 114
 B •
 • x
 A M C
 • 
 N • y
Bài 26 Sbt/99
 A B C
 • • •
a. Các tia gốc A là:Tia AB, tia AC	
Các tia gốc B là: Tia BA, tia BC
Các tia gốc C là: Tia CB, tia CA
b. Các tia trùng nhau là: 
Tia AB và tia AC
Tia CB và tia CA
c. A Tia BA; A Tia BC
Bài 24 Sbt/99
 A O B
x • • • y
a. Các tia trùng với tia Ay là: tia AO, tia AB
b. Hai tia AB và Oy không trùng nhau vì không chung gốc.
Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc
Hoạt động 3: Dặn dò
Về học kĩ lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã làm.
Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học
? Đoạn thẳng là gì? 
? thế nào là hai đoạn thẳng cắt nhau?
BTVN : bài 23, 25, 27, 28, 29 Sbt/ 99. Ký duyệt ngày / / 09
Đỗ Ngọc Hải

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc