Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường thẳng
- Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, kĩ năng xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
- Xây dựng thái độ tích cực, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
Tuần: 03 Ngày soạn / / 09 Tiết : 03 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu bài học - Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường thẳng - Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, kĩ năng xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. - Xây dựng thái độ tích cực, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học - GV : Thước, Bảng phụ - HS : Thước, bảng phụ III.Tiến trình dạy học Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bnài cũ: HS1. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A ? Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ? HS2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng - GV hướng dẫn học sinh vẽ => Nhận xét ? => Lúc này đường thẳng đi qua hai điểm A, B gọi là đướng thẳng AB. Hoạt động 2: Tên đường thẳng - Vậy muốn xác định một đường thẳng ta phải có mấy điểm ? - GV giới thiệu thêm cho học sinh chú ý ? HS thảo luận nhóm Hoạt động 4: Quan hệ giữa hai đường thẳng A B C Đường thẳng AB và BC như thế nào với nhau ? => Gọi là hai đường thẳng trùng nhau - Còn hai đường thẳng này như thế nào với nhau -Dẫn dắt học sinh đi đến các nhận xét hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // => Hai đường thẳng phân biệt chỉ có thể xảy ra những trường hợp nào ? Hoạt động 5 : Củng cố Bài 15 Sgk/109 GV cho học sinh trả lời tại chỗ HS theo dõi GV hướng dẫn. HS nhận xét. HS nghe giới thiệu. Hai điểm HS theo dõi ghi bài. Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB Cùng năm trên một đường thẳng - Cắt nhau - Song song với nhau Song song hoặc cắt nhau HS trả lời 1. Vẽ đường thẳng * Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B A B Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 2. Tên đường thẳng VD : A B x y Ta gọi là đường thẳng AB hay đường thẳng BA,. Đường thẳng xy hay yx Chú ý: Sgk 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song * Hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung A B * Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung * Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung Bài 15 Sgk/109 a. Sai, b. Đúng Hoạt động 6 : HDVN Về Xem kĩ lí thuyết và xem trước bài thực hành tiết sua thực hành. Chuẩn bị dụng cụ như Sgk, mỗi nhóm 3 cọc cao 1,5m, 15m dây BTVN : Bài 16 đến bài 19 Sgk/109. IV. Một số lưu ý: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Ký duyệt ngày / / 09 Đỗ Ngọc Hải Tuần : 03 Ngày soạn / / 09 Tiết : 06 §6. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I.Mục tiêu bài học -Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các sốtự nhiên. Nắm vững tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết pháp biểu và viết CTTQ các tính chất đó -Biết vận dụng các tính chất đó vào bài tập. Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán -Xây dựng ý thức học tập tụ giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV : Bảng phụ, thước HS : Bảng nhóm Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, PP nhóm. III. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: KIểm tra: GV cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhân đã học? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức ?1, ?2 Cho học sinh thảo luận nhóm và điền trong bảng phụ Hoạt động 2 : Tính chất -GV treo bảng phụ ghi các tính chất cho học sinh pháp biểu bằng lời GV cho HS thảo luận nhóm thực hiện ?3 GV theo dõi các nhóm thảo luận sau đó gọi HS lên bảng trình bài, cho các nhóm thảo luận kết quả Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh nhắc lại các tính chất dưới dạng lời Học sinh làm bài27Sgk/16 Yêu cầu 4 học sinh thực hiện GV cho HS nhận xét. GV nhận xét có thể ghi điểm cho HS HS thảo luận nhóm thực hiện ?1, ?2 HS nhận xét HS pháp biểu các tính chất theo yêu cầu. HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên bảng trình bài Học sinh thảo luận nhóm, trình bày nhận xét, bổ sung, học sinh nhắc lại phần lời các tính chất 4HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện vào vở. HS thảo luận kết quả nhận xét 1.Nhắc lại kiến thức ?1 . a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ?2. 0; 0 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên (Sgk) ?3. Tính nhanh a. 46 + 17+ 34 = (46 + 34)+17 = 100 + 17 = 117 b. 4 . 37 . 25 = (4 . 25 ) . 37 = 100 . 37 = 3700 c. 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64 ) = 87 . 100 = 8700 3. Bài tập Bài 27 Sgk/ 16 a.86+357+14=(86+14)+357 = 100 + 357 = 457 b. 72+69+128=(72+128)+69 = 200 + 69 = 269 c. 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . ( 5 . 2 ) . 27 = 100 . 10 . 27 = 1000 . 27 = 27000 d. 28 . 64 + 28 . 36 = 38 . ( 64 + 36 ) = 38 . 100 = 3800 Hoạt động 5 : : Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ Về xem kĩ lại các tính chất của phép nhân và phép cộng chuẩn bị tiết sau luyện tập Chuẩn bị máy tính loại Casio 500Ms ; Casio f(x) 500A. BTVN : Bài 26 – 30/ 16,17 IV. Một số lưu ý: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần : 03 Ngày soạn / / 09 Tiết : 07 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân thông qua bài tập. - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt, chính xác các CTTQ của tính chất vào bài tập. - Xây dựng tính tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, máy tính HS: Bảng nhóm, Máy tính. Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, phương pháp nhóm. III.Tiến trình Ổn định lớp: Kiểm tra: Nêu tính chất của phép cộng . Áp dụng giải bài tập 27b? Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 30 ? . 5 = 0 ? =>x – 34 = ? Ta có thể áp dụng tính chất phân phối Yêu cầu một học sinh lên trình bày theo tính chất phân phối Cách 2: 18 . ? = 18 ? => x – 16 =? => x = ? Bài 31 Cho học sinh thực hiện Cho học sinh lên làm Câu c: Từ 20 đến 30 có bao nhiêu số? Nếu ta nhóm thành từng cặp số đầu với số cuối cứ như thế còn lại số nào ? Bài 32 Cho học sinh thảo luận nhóm Bài 33 Muốn tìm số kế tiếp của dãy số ta làm như thế nào ? Gv: Giới thiệu sớ lược về máy tính và một số phím chức năng thông dụng cho học sinh thực hiện Hoạt động 2: Củng cố Kết hợp trong luyện tập HS trả lời 0 0 học sinh lên bảng thực hiện 1 1 17 Ba học sinh lên thực hiện 11 số Số 25 Học sinh thảo luận nhóm, trính bày, nhận xét, bổ sung Học sinh tìm và trả lời tại chỗ HS theo dõi Học sinh thực hành và đọc kết quả Bài 30 Sgk/17 a. ( x – 34 ) . 15 = 0 x – 34 = 0 x = 34 b. 18 . ( x – 16) = 18 18 . x – 18 . 16 = 18 18 . x – 288 = 18 18 . x = 288 + 18 18 . x = 306 x = 306 : 18 x = 17 Bài 31 Sgk/17 a. 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600 b. 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940 c. 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) +(22 + 28) + (23 + 27) + ( 24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275 Bài 32 Sgk/17 a. 996 + 54 = 996 + 4 + 41 = ( 996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b. 37 + 198 = 35 + 2 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Bài 33 Sgk/17 Bốn số hạng liên tiếp của dãy là: 13, 21, 34, 55 Ta được dãy số 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55 Bài 34 Sgk/17 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1469 = 4593 1534 + 217 +217 +217 = 2185 Hoạt động 3: : Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa Chuẩn bị trước bài luyện tập 2 tiết sau luyện tập BTVN: Bài 43 đến bài 49 Sbt/ 8,9 IV. Một số lưu ý: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần: 03 Ngày soạn: / / 09 Tiết: 08 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng và phép nhân - Rèn kĩ năng áp dụng, tính toán linh hoạt chính xác - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học HS : Bảng phụ, thước GV: Máy tính III.Tiến trình Ổn định lớp: Kiểm tra: Nêu tính chất của phép nhân . Áp dụng giải bài tập 27b? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 35 6 = ? . ? 15 . 2 . 6 = ? 4 . 4 . 9 =? Bài 36: GV hướng dẫn sau đó gọi HS lên bảng thực hiện a) = 15 . ? . ? = ? = 25 . 4 . ? = ? ; =125 .4 . ? = ? b)= 25 . ( 10 + ?) = ? = 47 . ( 100 + ? ) = ? Bài 37 19 = ? – 1 => cách tính ? 99 = ? - ? => cách tính 98 = 100 - ? => cách tính Bài 38 Gv giới thiệu cho học nút nhân cho học sinh thực hành Trên máy tính và so sánh kết quả Bài 40 GV đưa đề lên bảng phụ hướng dẫn Tổng số ngày trong hai tuần là bao nhiêu ngày ? => = ? Mà = ? => = ? Hoạt động 2 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập Học sinh lên thực hiện HS theo dõi hướng dẫn ; = 15 . 2 . 2 = 24 . 4 . 3 = 125 . 8 . 2 Học sinh thực hiện Cho học sinh thực hiện HS trả lời = 20– 1 HS trả lời 100 – 1 HS trả lời 100 – 2 HS thực hành trên máy tính so sánh kết quả với bạn cùng bàn HS nghiên cứu đề - Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV 14 28 1428 1/ Bài 35 Sgk/ 19 15 . 2 . 6 = 15 . 3 . 4 = 5 . 3 .12 4 . 4 . 9 = 2 . 8 . 9 = 8 . 18 2/ Bài 36 Sgk/19 a. 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = 30 . 2 = 60 25 .12 = 25. 4 .3 = 100 .3 = 300 125.16 = 125. 8 . 2 =1000.2 =2000 b. 25 . 12 = 25 . (10 + 2 ) = 25 . 10 + 25 . 2 = 250 + 50 = 300 34 . 11 = 34 . ( 10 + 1) = 34 . 10 + 34 . 11 = 340 + 34 = 374 47. 101 = 47 .( 100 + 1 ) = 47 . 100 + 47 . 1 = 4700 + 47 = 4747 3/Bài 37 Sgk/ 20 Áp dụng tính chất a. ( b – c)= a.c –a.b a. 16 . 19 = 16 . (20 – 1 ) =16 . 20 - 16 . 1 = 320 - 16 = 304 b. 46 . 99 = 46 . ( 100 – 1) = 46 . 100 – 46 . 1 = 4600 – 46 = 4554 c. 35 . 98 = 35 . (100 – 2 ) = 35 . 100 – 35 . 2 = 3500 – 70 = 3430 4/ Bài 38 Sgk / 20 375 . 376 = 141000 624 . 625 = 390000 c. 13 .81 .125= 226395 5/Bài 40 Sgk / 20 Tổng số ngày trong hai tuần là 2 . 7 = 14 => = 14 Mà = 2 . => = 28 Vậy = 1428 Hoạt động 3 : Híng dÉn häc sinh häc ë nhµø Về xem lại lý thuyết va các dạng bài tập đã làm Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học ? Khi nào thì phép trừ a – b thực hiện dược? ? Khi nào thì phép chia a : b thực hiện được ? - BTVN : Bài 50 đến bài 57 Sbt/9, 10 IV. Một số lưu ý: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Ký duyệt ngày / / 09 Đỗ Ngọc Hải
Tài liệu đính kèm: