Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 17

Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 17

Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1:Tập hợp,số phần tử của tập hợp,tập hợp con,tính chất luỹ thừa,thứ tự thực hiện phép tính

 -Có kỹ năng tính toán,đặc biệt là tính nhanh. Biết áp dụng cách tính số phần tử của tập hợp trong việc tính tổng biểu thức.

 -Cẩn thận trong phát biểu và tính toán.

 II.Chuẩn bị :

 

doc 27 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17
Tiết : 45
Tuần : 17
Tiết : 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
 I.Mục tiêu :
 -Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1:Tập hợp,số phần tử của tập hợp,tập hợp con,tính chất luỹ thừa,thứ tự thực hiện phép tính
 -Có kỹ năng tính toán,đặc biệt là tính nhanh. Biết áp dụng cách tính số phần tử của tập hợp trong việc tính tổng biểu thức.
 -Cẩn thận trong phát biểu và tính toán. 
 II.Chuẩn bị :
 -Gv: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
 -Hs:Ôn tập kiến thức.
-Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,đàm thoại,phương pháp.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
2. C¸c bước lên lớp:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:KTBC:
Gv treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm.
Câu hỏi trắc nghiệm: Điền dấu x vào câu trả lời đúng:
a/x².x.x³=x5 c
b/5²:5=5c
c/N*={0;1;2;3;4;..} c
d/Điều kiện để thực hiện được phép trừ 6-x là x £ 6 c 
Hoạt động 2 : Ơn tập thông qua làm bài tập.
Bài 1:1/Tính tổng sau:
130+133+136++361
?Tổng trên có bao nhiêu số hạng?Muốn biết có bao nhiêu số hạng ta cần làm gì?
Bài 2/ Thực hiện dãy tính:
350-[58:56-(15. 2-16)+18 .2]
Để thưc hiên dãy tính trên ta cần thực hiện như thế nào?
Bài 3/Tính nhanh:
 a/37.99+37 b/58.101-58
?Em hãy nêu tính chất của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 4/Tìm x là số tự nhiên:
a/ 5x=25 b/8x=29
Em hãy nêu tính chất của luỹ thừa?
Bài 5:Cho :
A={3;6;9;12;15;18;21}
B={xN| 3<x<20}
?Có mấy cách cho 1 tập hợp.Là những cách nào?Quan sát hai tập hợp A;B em hãy cho biết tập hợp A đề cho bằng cách nào
1/Nêu tính chất của tập hợp A.
?Quan sát tập hợp A em có nhận xét gì?
2/Liệt kê các phần tử của B.
?Tập hợp B có những phần tử nào?
3/Tìm AB.
Em hãy cho biết thế nào là giao của hai tập hợp.
4/Viết 1 tập hợp D có 1 phần tử mà DB và D A.
Học sinh phát biểu tại chỗ 
Ta tìm số phần tử của tập hợp: 
Số phần tử = (Số lớn Nhất-số nhỏ nhất): 
Khoảng cách 2 số +1
-Học sinh tìm trên giấy nháp.
-Hs nêu thứ tự thực hiện dãy tính có ngoặc.
-Hs nêu tính chất phân phối,và thực hiện phép tính.
-Hs nêu tính chất của luỹ thừa.
Học sinh nêu hai cách cho 1 tập hợp.
các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 22
từ 4 đến 19
là một tập hợp gồm tất cả các phần tử chung của hai tập hợp.
a/sai
b/đúng
c/sai
d/đúng
1/Số các số hạng của tổng là: (361-130):3+1 =78
Vậy:130+133 +..+361 
= (130+361)+ (133+ 358)+ = 491.39=19 149 
2/350-[52-(30-16)+36]
=350-[25-14+36]=
350-47=303
3/Tính nhanh
a/37(99+1)=3700	
b/58(101-1)=5800
4. Tìm x
5x=5² => x=2
Ta có: 8x=29 23x=29=>3x=9=>x=3
5/Gồm các số là bội ¹ 0 của 3 và <22
A ={xN|x3, x<22} 
2. B={4;5;6;7;8;919}
3.AB={6;9;12;15;18}
D={6}..
Hoạt động 3:Dặn dị
 Tiếp tục ôn phần tính chất chia hết.
 BTVN193 đến 196/25 SBT
 Tuần: 17
 Tiết : 46
ƠN TẬP HỌC KỲ I
 I.Mục tiêu :
 -Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức như:tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, bội và ước, BC-ƯC, BCNN-ƯCLN
 -Có kỹ năng nhận xét số để tìm số nguyên tố,tìm hợp số,chứng minh 1 tổng (hiệu) chia hết
 -Rèn luyện tư duy, óc quan sát, nhận xét rút ra từ 1 qui luật nào đó, tính cản thận
 II.Chuẩn bị :
-GV:Bảng phụ, thước thẳng.
- Hs: Ôn tập kiến thức đã học.
 -Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,đàm thoại,luyện tập.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
2. C¸c bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC:
Cho 1 hs giải:Tìm a,b biết:
a-b=3 và x = a68b và x15
Hoạt động 2: Ôn tập dưới dạng luyện tập:
Bài1:
1/Cho các số:345; 215; 490; 1980.
a/Số nào 3 mà không 9
b/số nào5 mà không 2
c/số nàocả 2;3;5;9.
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho5, cho9.
?-Một số 3 thì có 9 không?
2/Tìm x để a=34x biết a5
?Số a muốn 5 thì a phải thoả mã ĐK gì?
3/Có bao nhiêu số có 4 chữ số là B(4)
Em hãy tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số 4 và số lớn nhất có 4 chữ số4.
-Hãy tìm số phần tử của tập hợp này.
4/Tổng(hiệu) sau có chia hết cho 2 không?
 5899-1
-Em hãy thử tính: 51= ;52= ; 53=
Và có nhận xét gì vềø chữ số cuối cùng của các số đó.
Bài 2:
1/ Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau: 60 ; 72
-Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN
2/Tìm a biết: a18; a27 và 200< a <300
-Như vậy aỴ tập hợp nào?
3/Lớp 6A xếp hàng tập thể dục xếp hàng 2;3;4 vừa đủ. Nhưng xếp hàng 5 thì thiếu 2. Tìm số hs của lớp 6A biết ràng số học sinh nhỏ hơn 60.
?Hãy cho biết các số có tận cùng bằng mấy thì chia cho 5 thiếu 2.
Học sinh thực hiện.
Học sinh trả lời tại chỗ
-HS lần lược nêu các dấu hiệu chia hết.
-Các số có tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, ..
-Một số3 thì chưa chắc 9.
a phải có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 
-Số nhỏ nhất là:1000
lớn nhất là:9996 chia hết cho 4
Số phần tử là:
(9996-1000):4+1=2250
51= 5 ;52= 25 ; 53= 125,...
-Hs nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng 5 với "nỴN*
-Hs nêu
Hs thực hành
aỴBC(18;27) và 200 < a <300
Số có tận cùng bằng 8
Vì x15Þx3vàõ5
x5Þb Ỵ{0;5}
x3Þ a+6+8+b
 =14+ a+b3. 
Do 0< a < 9 Þ a+b=11 hoặc a+b=13 hoặc a+b=1 chỉ có a+b=13 thoả mãn; khi ấy a= 8; b=5
Bài tập.
Bài 1:
1/ a/345; b/345;215 c/1980
2/x=0 hoặc x=5
3/Gọi A là tập hợp các số có 4 chữ số4
A={1000;1004; ; 9996}
Số phần tử của A là:
(9996-1000):4+1=2250
4/Nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng 5 với "nỴN*
Þ 5899-12.
Bài 2:
72=23.32 ; 60=22.3.5.
ƯCLN(60;72)=22.3=12
BCNN(60;72)=23.32.5
=360
2 /Vì a18, a27
Vậy a BC (18, 27) 
Và 200 < a < 300
Ta có: 
18 = 2. 32 ; 27 = 33 
=> BCNN(18, 27) = 2.33 
= 54
=> BC(18;27) = {0;54;108;162; 216;270;324;}
Vậy x = 216; 270.
3/Gọi x là số hs lớp 6A.
ÞxỴBC(2;3;4)
BCNN(2;3;4)=12
ÞxỴ{12;24;36;48;60...}
vậy x=48
 Hoạt động 3: Dặn dị 
 Về nhà xem kĩ lại bài.Tiết sau thi học kì.
 Tuần : 17
 Tiết : 47- 48
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :
 - Kiểm tra kiến thức chương 1 thông qua hệ thống bài tập
 - Có kĩ năng thực hiện bài toán cộng trừ, nhân chia các số tự nhiên và áp dụng các kiến thức về số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, tính chất luỹ thừa vào giải bài tập
 -Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra
II. Chuẩn bị : 
 -GV: Đề, đáp án
 -HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập
A. Ma trËn :
Chủ đề
Mức độ yêu cầu
Tổng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp. Các phép tốn trên tập hợp N(18 tiết)
Câu 1a
 0,5đ 
Câu 1b
 0,5đ 
Câu 4
 2.0đ
3
 3,0đ
Các dấu hiệu chia hết.Ước và Bội (21 tiết)
Câu 2
 1,0đ
Câu 1d
 0,5đ 
Câu 5
 1,5đ
3
3,0đ
Số nguyên (7 tiết)
Câu 3
1.0đ
1
1,0đ
Điểm.Đường thẳng.Tia.Đoạn thẳng (14 tiết)
Câu 1c
 0,5đ 
Câu 6a
 1,0đ 
Câu 6b
 1,5đ 
3
3,0đ
Tổng(60 tiết)
4
 3.0đ
 4
 4,0đ
 2
 3,0đ
10
 10,0đ
 B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm: (3,0đ)
 Câu 1: Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
 a) Tập hợp cĩ 3 phần tử là :
A. {0;1}	 B. {0;a;b} C. {Thước,cam,chanh,táo} D. {6A;6B}
 b)Cách tính đúng là :	
 A.22 . 23 = 25	 B.22 . 23 = 45	 C.22 . 23 = 2	 D.22 . 23 = 26 c) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm :
	 A.Nằm ngồi AB	C.Nằm giữa A,B và cách đều A,B	B.Nằm giữa A,B	 D.Cách đều A,B	 d) Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5?
A. 6	 B. 24 	 C. 17 	 D. 15
Câu 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm (....) cho đúng để được quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.(nguyên tố: Lập tích;nguyên tố chung ; nguyên tố riêng ; nhỏ nhất; lớn nhất )
Phân tích mỗi số ra thừa số..(1)............................
Chọn ra các thừa số ..(2).....................................
..(3).................................. các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ..(4)......... của nĩ. Tích đĩ là ƯCLN phải tìm. 
 II. Tự luận :(7,0đ)
Câu 3(1,0đ): Tìm số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16.
Câu 4(2,0đ): 
a)Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:(1,0đ)
 25.7.4 ; 30.65 + 30.35	
b) Tìm x, biết : 18 .( x – 5 ) = 18	(1,0đ).	
Câu 5 (1,5đ ): Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
	Câu 6 (2,5đ ): 
Vẽ tia Ox . Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho : OA= 3 cm;OB= 6cm; (1,0đ)
b) Điểm A cĩ nằm giữa hai điểm O và B khơng? Vì sao? 
c) Vì sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB?
C. Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
a) B ;b)A ;c) C ;d)D
Mỗi đáp án đúng 0,5đ
2
(1) nguyên tố ; (2) nguyên tố chung
(3)lập tích ; (4) nhỏ nhất
Mỗi đáp án đúng 0,25đ
3
Số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16 lần lượt là : -1 ; 2 ; -5 ; 16
Mỗi đáp án đúng 0,25đ
4
a)25.7.4 = (25 .4). 7
 = 100.7
 = 700 
 30.65 + 30.35 = 30.(65 + 35)
 = 30.100
 = 3000
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b)18 .( x – 5 ) = 18
 x – 5 = 1
 x = 1 + 5
 x = 6 
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
5
Gọi số ngày sau đĩ ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a.
Theo đề ra, ta cĩ: a là BCNN( 10,12)
10 = 2.5; 12 = 22.3
	=> BCNN( 10,12) = 60
Vậy số ngày sau đĩ ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là 60 (ngày)
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
6
 A 6 B x
 O ° °	 ° 
 3 	 
b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B 
Vì : OA < OB( 3 < 6 )
c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B
nên OA + AB = OB
=> AB = OB – OA
 AB = 6 – 3 = 3(cm)
Vậy OA = AB
Vì điểm A nằm giữa và cách đều O, B nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
 III. Tiến trình lên lớp
Ký duyệt ngày / / 09
Đỗ Ngọc Hải
 1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra
Tuần : 18
Tiết : 49
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
 I. Mục tiêu :
 - Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu .
 - Hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. 
 -Có ý thức liên hệ những điều dã học với thực tiễn.Bước đầu biết cách diễn dạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
 II. Chuẩn bị :
 -GV: Bảng phu, thước  ... t động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
Tính (-58)+57;(-26)+(-45)
Nêu các tính chất của phép cộng trong Z.
Hoạt động 2 : Đặt vấn đề:
Ta đã biết cộng các số nguyên , vậy trừ hai số nguyên ta phải làm ntn?Bài hôm nay ta sẽ giải quyết.
Hoạt động 3 : Hiệu hai số nguyên.
Gv treo bảng phụ ghi nội dung ?1
-Em hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả.(Gv gợi ý -1 là số đối của 1)
-Cho hs tìm đáp số.
?Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn?
-Gv giới thiệu ký hiệu, cách đọc.
-Gv lấy vài VD:
 3-8=3+(-8)=-5
(-3)-(-8)=(-3)+(+8)=+5
Gv rút ra nhận xét.
Hoạt động 4 : Ví dụ:
-Gv nêu VD trong sgk/81 và cho hs đọc đề.
-Cho 1 hs giải.
?Trong tập hợp N phép trừ a-b thực hiện được khi nào? Còn trong Z điều kiện đó có cần thiết
không?
Từ đó nêu nhận xét.
Hoạt động 5 : Luyện tập:
-Cho 2 hs giải bài 47.
-Cho 2 hs làm bài 48/82
-GV treo bảng phụ bài 50/82
-Gv chia nhóm,nêu yêu cầu và cho 2 hs đọc lại đề bài.
-Phát lệnh thực hiện trong 7 phút
-Cho nhóm 1 và 4 lên bảng điền. Nhóm 2; 3 bổ xung.
Hs giải(-58)+57=-1
(-26)+(-45)=-71
-Hs quan sátvà trả lời:
3-4=3+(-4)
3-5=3+(-5)
2-(-1)=2+1
2-(-2)=2+2
-Trừ hai số nguyên ta cộng a với số đối của b
Hs trình bày cách giải
Giảm nhiệt độ đi 30C có nghĩa là nhiệt độ tăng -30C
Hoàn toàn phù hợp với qui tắc trên.
-Trả lời:khi a b
-Trong tập hợp Z không cần điều kiện nào.
-Học sinh lên bảng thực hiện, cịn lại làm nháp
1/Hiệu của hai số nguyên:
a/ Qui tắc:SGK/81
b/Công thức:
 a-b = a + (-b)
c/ Ví dụ:
 6-8 = 6+(-8)=-2
 30-25=5
-15-9 =-15+(-9)=-24
2/Ví dụ:
Xem vd trong sgk/81
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C
Nên ta có:
3 - 4 =3 +(-4)= -1
-Nhận xét sgk/81
3/Luyện tập:
Bài 47/82
2-7=2+(-7)=-5
1-(-2)=1+(+2)=3
(-3)-4=-3 + 4=1
-Bài 48/82
0-7=0+(-7)=-7
7-0=7 ;a-0=a;0-a=-a
Bài 50/82
3
2
-
9
=
-3
+
-
9
+
3
2
=
15
-
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
 Hoạt động 6 : Dặn dị
-Học kỹ cách tính hiệu hai số nguyên.
-BTVN:51 đến hết bài 54/82 tiết sau luyện tập
Tuần : 19
Tiết : 56
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu :
 -Học sinh tính thành thạo các phép toán cộng, trừ số nguyên.
-Hs biết áp dụng tính chất của phép cộng số nguyên để tính toán nhanh và hợp lý, linh hoạt, chính xác
 -Biết trân trọng thành quả lao động của nhân loại. Cẩn thận trong tính toán.
 II. Chuẩn bị :
 -GV: Bảng phu, thước thẳngï, máy tính .
 -HS: Dụng cụ học tập.
 -Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,đàm thoại, luyện tập.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
2. C¸c bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
-Hiệu của hai số nguyên a và b là gì? Ghi công thức ?
Tính: 
(-9)-7; -98+45; 30-(-65)
Hoạt động 2: Luyện tập.
-Cho 2 hs giải bài 51/82.
-Cho hs đọc đề bài 52sgk/82.
Gv hỏi:Để tính tuổi thọ của 1 người ta làm thế nào?
Như vậy ta đặt tính ntn?
-Gv treo bảng phụ bài 53/82 và cho 4 hs lên bảng điền.
-Cho3 hs giải bài 54/82.
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
-Gv nêu ví dụ:86 -156.
Thực hiện:
AC
86
- 
156
 = 
KQ-70
-VD2 : -86 -(-73)
Gv cho hs giải 3 câu trong bài 56 sgk/83
Là tổng của số nguyên a với số đối của b
Hs còn lại nháp bài tập:KQ lần lượt là:-16;-43; 95
-Hs nháp
-Hs đọc đề.
-Ta lấy năm mất trừ đi năm sinh.
-212-(-287)
4 hs lên bảng điền, còn lại nháp.
3 Học sinh thực hiện số còn lại làm trong nháp
-Hs thực hiện trên MT
Học sinh sử dụng máy tính thực hiện tại chỗ và đọc kết quả 
Bài 51sgk/82
a/ 5-(7-9)=5-(-2)=7
b/ (-3)-(4-6)=-3-(-2)
 =-1
Bài 52 sgk/82.
Tuổi thọ của bác học Ac-si-mét là:
-212-(287)= -212+ 287
 =75
Bài 53 sgk/82.
x
-2
-9
3
0
y
 7
-1
8
15
x-y
-9
-8
-5
-15
Bài 54 Sgk/82
a/ 2 + x =3
x = 3 - 2 x = 1
b/ x + 6 = 0 x = -6
c/ x + 7 = 1 x = -6
AC
86
+/-
-
73
+/-
=
-13
Bài 56 Sgk/83
a. 196 – 733 = - 537
b. 53 – (-478) = 531
c. – 135 – (-1936)
= 1801 
Hoạt động 4: Dặn dị
 -BTVN 81 đến 85/64 sách BT.
 - Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học:
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” ta làm như thế nào ?
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ –” ta làm như thế nào ?
 Tuần : 18
 Tiết : 57
§6.QUY TẮC DẤU NGOẶC.
 I. Mục tiêu :
 -Hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc, nắm được khái niệm tổng đại số.
 -Vận dụng được tổng đại số vào bài tập, có kĩ năng vận dụng thành thạo các tính chất đã học vào giải bài tập một cách linh hoạt, chính xác. Cẩn thận trong tính toán.
 -Có ý thức tự giác, tích cực, tư duy trong thực hành. 
 II. Chuẩn bị :
 -GV:Thước thẳng, phấn màu.
 -HS: Dụng cụ học tập.
 -Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,đàm thoại.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
2. C¸c bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
-Cho 1 hs giải bài tập:
Tính và so sánh kết quả:
5-(9-16); 5-9+16
8-[(-12)+7]; 8+12-7
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đứng đằng trước ta làm như thế nào ?
Bài này ta sẽ giải quyết.
Hoạt động 3: Quy tắc dấu ngoặc:
-Cho hs làm ?1:
-Cho 4 hs tính ?2. Sau đó cho 1 học sinh đứng tại chỗ để so sánh
Như vậy muốn bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước ta làm ntn?â
Muốn bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước ta làm ntn?
-Gv nhấn mạnh lại quy tắc dấu ngoặc.
-Hs đọc lại hai lần.
-Gv lặp lại câu hỏi: như vậy câu hỏi ta đặt ra ở đầu tiết học chúng ta trả lời ntn?
Gv nêu các ví dụ:Tính nhanh:
256+[512-(256+5120]
(-786)-[(-786+154)-54]
Cho HS thảo luận ?3
Hoạt động 4 :Tổng đại số
-Gv giới thiệu: Ta đã biết, trừ 2 số nguyên chính là cộng với số đối, do đó phép trừ có thể diễn tả bởi phép cộng. Vì vậy một dãy các phép tính + ;- được gọi là một tổng đại số.
-GV nêu bài tập sau: Tính và so sánh:
a/-5+7-19 và +7-5-19
b/-7-9+5 và -(7+9-5)
Cho hs nhận xét vị trí các số và dấu của chúng trong câu a.Dấu và thứ tự thực hiện phép tính trong câu b.
-Từ đó rút ra kết luận:
-Cho 3 hs nêu lại kết luận.
Gv nêu chú ý: từ nay ta gọi 1 tổng đại số là một tổng.
Hoạt động 5:Luyện tập
Cho 4 hs lên giải bài 57/85
Cho 2 hs giải bài 59/85
Cho 2 hs giải,số còn lại nháp.
5-(9-16) = 5-(-7) =12
 5-9+16 = -4+16 = 12
8-[(-12)+7] = 8-(-5) =13 
8+12-7 = 20-7 =13
a/ Số đối của +2 là-2;
 Số đối của-5 là 5
Số đối của 2+(-5) là-2+5
b/ Chúng bằng nhau.
-Hs tính:
a/7+(5-13)=7+(-8)=-1
7+5+(-13)=12+(-13)=-1
b/12-(4-6)=12-(-2)=14
12-4 + 6=8 + 6=14
Đổiõ dấu của các số bên trong + thành – và - thành +
Học sinh thảo luận nhóm.
-Hs giải
-Hs nhận xét: Dấu giữ nguyên, vị trí của chúng thay đổi. 
Dấu trừ được đưa ra ngoài dấu ngoặc, dấu của chúng được đổi lại.
Học sinh thực hiện số còn lại thực hiện tại cho trong nháp.
1/Quy tắc dấu ngoặc:
a/Quy tắc:SGK/82
b/Ví dụ:Tính:
5 - (3 -10) = 5-3 +10 =12
15+(-8+4) =15-8+4 =11
Tính nhanh:
15+(-15+306)=15-15+ +306=306
Bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước: Đổiõ dấu của các số bên trong + thành – và - thành +
Bỏ dấu ngoặc có dấu cộng đằng trước
Giữ nguyên dấu của các số bên trong
?.3 
a. (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = 39
b. (-1579)–(12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579 
= - 12 
2/ Tổng đại số:
a/Tổng đại số là một dãy tính cộng, trừ,nhân, chia các số nguyên.
b/Nhận xét:
c/ Ví dụ:
5-27+5-3=5 + 5-27-3=
10-(27+3)=10+30=40
Đơn giản biểu thức:
x – 56 + 7 – 4 + 83
= x – 56 - 4 +7 + 83 
= x – 60 + 90 = x +30
Bài 57/ sgk/ 85
a/(-17)+5+8+17 =-17+ 17+5+8=13
b/30+12+(-20)+(-12)=
12-12+30-20 =10
c/(-4)+(-440)+(-6) 
+ 440 = - 4 – 6 - 440 
+ 440 = -10
Bài 59/ sgk / 85
(2736-75)-2736 =
=2736 – 2736 - 75 =-75
 Hoạt động 6 : Dặn dò
Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc, xem và ôn tập toàn bộ kiến thức đã học tiết sau luyện tập . BTVN bài 57d, 58, 59b, 60 Sgk/85.
 Tuần : 19
 Tiết : 58
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu :
 - Củng cố kiến thức về quy tắc dấu ngoặc.
 - Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán.
 - Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
 -GV:Thước thẳng, phấn màu,bảng phu.ï 
 -HS: Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.
 -Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,luyện tập.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
2. C¸c bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1 :KTBC
-Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
56-(-4+3)+(-35-79+67)
Hoạt động 2: luyện tập
Bài 1:
1/Tính(sau khi bỏ dấu ngoặc):
a/ -16+(45-37)-(23-32)
b/56-(-35-23)+(34-18)
-Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nêu quy tắc dấu ngoặc.
Bài 2/Tính nhanh:
a/-56-(47-56)+33
b/168+(35-68)-35
-Để tính nhanh biểu thức ta cần làm gì?
Bài 3/Đơn giản biểu thức:
a/ x-(-23)+46
b/(45-x)-(-87)+(-169)
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 4: Dùng MTBT để tính:
a/35+(-48)
b/ -37-49
c/265-(-798)
d/25´4-64´2
GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
-Hs phát biểu. Hs khác nháp bài tập
=56+4-3-35-79+67 =10
-Hai hs giải.
Bỏ dấu ngoặc sau đó thực hiện phép tính.
Khi bỏ dấu ngoặc đằng 
Ta áp dụng quy tắc tính tổng đại số.
Hai hs lên bảng làm.
-Hai học sinh giải
Hs sử dụng máy tính đểû giải
-Hs đọc kết quả.
Bài 1:
1/Tính(sau khi bỏ dấu ngoặc)
a/ -16+(45-37)-(23-32)=
-16+45-37-23+32=1
b/
56-(-35-23)+(34-18)=
56+35+23+34-18=130
Bài 2/Tính nhanh:
 a/-56-(47-56)+33 =-56-47+56+33 =-47+33 =-14
b/168+(35-68)-35 =168+35-68-35 =100
Bài 3/Đơn giản biểu thức:
a/ x-(-23)+46 = x+23+46
=x+69
b/(45-x)-(-87)+(-169)
= 45-x+87-169 = - x-37
Bài 4:
a.
35
+
48
+/-
=
-13
b.
-37
-49
=
-86
c.
256
-
789
+/-
=
1045
d.
25
´
4
= 
Min
64
´
2
+/-
=
+
MR
=
-28
 Hoạt động 4: Dặn dị
Về nhà xem lại các bài đã giải, học thuộc lại quy tắc dấu ngoặc.
 -Xem trước bài Quy tắc chuyển vế tiết sau học.
Ký duyệt ngày / / 10
Đỗ Ngọc Hải

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc