A/ Bài cũ:
- Nhắc lại nội dung chính của bài?
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Phong cảnh đền Hùng
a, Luyện đọc:
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về vua Hùng?
- GV nhận xét và bổ sung thêm.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh
của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến
một số truyền thuyết về sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của dân tộc
ta. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
- Em hiểu câu ca dao sau như thế
nào?
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung
của bài.
- GV bổ sung, ghi bảng.
* Nội dung của bài:
c, Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. ( GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)
C/ Củng cố, dặn dò:
- Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài văn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài.
- Xem trước bài sau: Cửa sông.
TUầN 25 Ngày soạn: 21.2.2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23.2.2009 Tiết 1:HĐNGLL: CHàO Cờ ĐầU TUầN & Tiết 2: Tập đọc: phong cảnh đền hùng I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha. - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 2 phút 12phút 10phút 6 phút 5 phút A/ Bài cũ: - Nhắc lại nội dung chính của bài? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phong cảnh đền Hùng a, Luyện đọc: - GV chia đoạn ( 3 đoạn ) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b, Tìm hiểu bài: - Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào? - Hãy kể những điều em biết về vua Hùng? - GV nhận xét và bổ sung thêm. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh của thiên nhiên nơi đền Hùng? - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? - GV yêu cầu HS rút ra nội dung của bài. - GV bổ sung, ghi bảng. * Nội dung của bài: c, Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. ( GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng) C/ Củng cố, dặn dò: - Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài văn. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. - Xem trước bài sau: Cửa sông. - HS đọc bài Hộp thư mật - 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. *HS đọc thầm toàn bài. - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao...... - HS kể cho nhau nghe theo cặp. - HS kể trước lớp. - Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ...... - Cảnh núi Ba Vì cao vời vợi gợi cho em nhơ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.... - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. - HS nhắc lại. - 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Từng tốp HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. & Tiết 3: thể dục: GV chuyên trách & Tiết 4: Toán : kiểm tra giữa kì II ( Đề do tổ trưởng chuyên môn ra phô tô phát cho từng HS) & Buổi chiều Tiết 1: Tập đọc: phong cảnh đền hùng I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha. - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - Luyện viết đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35phút 2 phút 10phút 10phút 13phút 5 phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phong cảnh đền Hùng a, Luyện đọc: - GV chia đoạn . - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b, Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. ( GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng) c, Luyện viết đoạn 1. - GV đọc đoạn 1. - GV hướng dẫn cách viết đoạn 1. - GV đọc. - GV đọc lại. C/ Củng cố, dặn dò: - Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài văn. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. - Xem trước bài sau: Cửa sông. - 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Từng tốp HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS viết bài. - HS dò bài. & Tiết 2: luyệnToán : tự kiểm tra I. Mục tiêu: -HS tự hoàn thành bài kiểm tra trong vở BT. II. Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35phút 2 phút 10phút 23phút 5 phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tự kiểm tra Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Phần II: - GV hướng dẫn chung. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài sau. - HS làm bài vào vở BT. 1. B-20 kg 2. D 3.B 1. Ghi tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm. - HS ghi. - HS trìn bày. - HS nhận xét. 2. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận theo cặp. - HS giải bài toán. - HS trình bày bài giải. - HS nhận xét. & Tiết 3: Khoa học: ôn tập: vật chất và năng lượng I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS củng cố về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. - Tích hợp nội dung BVMT. II. đồ dùng dạy học: III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 15phút 13phút 5 phút A/ Bài cũ: +Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật? +Bạn cần làm gì để tránh lãng phí điện? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi (như bài 8) - GV kết luận. +Câu 7: GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. - GV kết luận. *HĐ2: QS và TLCH - Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy nặn lượng từ đâu để hoạt động? *TH: Khi sử dụng năng lượng cần bảo vệ môi trường. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài sau. - 2HS lên bảng trả lời. - HS tiến hành chơi. - HS đưa thẻ từ thể hiện phần trả lời cuả mình. 1-d 2-b 3-c 4-b 5-b 6-c - Điều kiện xảy rạư biến đổi hoá học là: a. Nhiệt độ bình thường. b. Nhiệt độ cao. c. Nhiệt độ bình thường. d. Nhiệt độ bình thường. - Kết thúc chơi trọng tài công bố đội thắng cuộc. - HS quan sát các hình trang102 - HS trao đổi và phát biểu ý kiến. a. Năng lượng cơ bắp của người. b. Năng lượng chất đốt từ xăng. c. Năng lượng gió. d. Năng lượng chất đốt từ xăng. e. Năng lượng nước. g. Năng lượng chất đốt từ than đá. h. Năng lượngặmt trời. - HS khác nhận xét. Ngày soạn: 22.2.2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24.2.2009 Tiết 1: Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa kì II I. MụC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Củng cố các kiến thức đã học từ tuần 19 đến 24. - Biết thể hiện những việc làm, kính già, yêu trẻ. - Biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình - Thực hiện đúng các quy định của UBND xã phường. - Tích cực rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - Giấy khổ to. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5phút 30phút 2 phút 15phút 13phút 5 phút A/ Bài cũ: - Em biết gì về đất nước,con người Việt Nam? - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương. đất nước? - Nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thực hành kĩ năng giữa học kì II * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. +Nêu tên các bài trong học kì II? +Tại sao phải kính già,yêu trẻ? +Vì sao phụ nữ là những người đáng được kính trọng? +Hãy kể một số hành vi thể hiện tình yêu quê hương?... - GV kết luận. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - GV phát cho mỗi nhóm một tình huống ( ghi sẵn vào giấy) . - GV nhận xét, kết luận. C/ Củng cố dặn dò: - Liên hệ đến HS. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Em yêu hoà bình. - 2HS lên bảng trả lời. - HS đọc yêu cầu. - Các cặp tiến hành thảo luận - Đại diện cặp trình bày. - Các cặp khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - HS các nhóm thảo luận và đóng vai theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. & Tiết 2: Luyện từ và câu: liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I. MụC TIÊU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. II. đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1. ( Phần nhận xét ) - 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1, 2. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 10 phút 5 phút 13 phút 7 phút 6 phút 5 phút A .Bài cũ : - Nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV cùng HS nhận xét, góp ý bổ sung, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: *Bài tập 1: - GV dán BT1 đã ghi sẵn vào giấy khổ to lên bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Ghi nhớ những kiến thức đã học. - Xem trước bài sau. - HS làm lại BT 1,2 của tiết trước . - HS đọc yêu cầu . - Cả lớp theo dõi trong SGK . - HS trao đổi và làm bài theo cặp . - HS phát biểu ý kiến . +Từ đền lặp lại. - HS nêu nhận xét. - HS đọc yêu cầu . - HS làm bài cá nhân . - HS phát biểu ý kiến . - HS thử thay từ đền bằng từ nhà, chùa, trường, lớp. - HS đọc câu đã thay thế. - ND 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câunói lên một sự vật khác nhau. - HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - HS đọc yêu cầu của BT . - HS làm bài cá nhân. - HS lên bảng làm bài . a. trống đồng và Đông Sơn b. anh chiến sĩ, nét Văn hoa - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu . - Cả lớp theo dõi trong SGK . - HS làm bài cá nhân . - 3-4 HS làm bài vào giấy khổ to . - HS phát biểu ý kiến . - HS làm bài vào giấy dán lên bảng. + Thứ tự các từ cần điền: thuyền- thuyền-thuyền-thuyền-thuyền-chợ-ca song-tôm-cá chim - HS nhận xét. & Tiết 3: Toán : bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: - Giúp HS:- Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 10phút 8 phút 10 phút 2 phút 4 phút 4 phút 5 phút A /Bài cũ : - GV nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa kì II. B /Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Bảng đơn vị đo thời gian 2.Ôn tập các đơn vị đo thời g ... 3 phút 15 phút 7 phút 8 phút 5 phút A/ Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 2. Phần nhận xét: *Bài tập 1: - GV dán tờ phiếu ghi đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. +Cả sáu câu đều nói về Trần Quốc Tuấn........ *Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV cùng HS nhận xét, góp ý bổ sung, chốt lại lời giải đúng. 3. Ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: *Bài tập 1: - GV dán BT1 đã ghi sẵn vào giấy khổ to lên bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Ghi nhớ những kiến thức đã học. - Xem trước bài sau. - HS làm lại BT 2 của tiết trước. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trao đổi và làm bài theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SG. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm bài theo cặp. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - 3-4 HS làm bài vào giấy khổ to. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm bài vào giấy dán lên bảng. - HS nhận xét. & Tiết 4: Khoa học: ôn tập: vật chất và năng lượng (tiết 2) I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS củng cố về: - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học. II. đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí..... III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 12 phút 16 phút 5 phút A/ Bài cũ: +Đồng có tính chất gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. - GV nêu câu hỏi trong SGK trang 102 - Gv kết luận. *Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện” - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “ tiếp sức” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - GV kết luận. C/ Củng cố, dặn dò: - GV đưa ra một số câu hỏi có nội dung đã học để củng cố khắc sâu kiến thức cho HS. - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài sau. - 2 HS lên bảng trả lời . - HS trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. - HS tiến hành chơi. - Kết thúc chơi trọng tài công bố đội thắng cuộc. & buổi chiều Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ) ai là thuỷ tổ của loài người I. MụC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ của loài người. - Ôn lại quy tắc viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. II. đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. các hoạt động DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 5phút 30phút 2 phút 15 phút 13 phút 5 phút A/ Bài cũ: - Nhận xét đánh giá. B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ai là thuỷ tổ của loài người 2. Hướng dẫn HS Nghe - viết: - GV đọc bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài người. - Bài chính tả nói điều gì?. - GV nhận xét, kết luận. - GV hướng dẫn một số từ HS thường mắc phải. (GV đọc ) - GV đọc từng câu. - GV đọc dò lại. - GV chấm 7 - 10 bài. - Nhận xét chung và chữa lỗi. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV nhận xét,chốt lời giải đúng. - Hãy suy nghĩ và cho biết tính cách của anh chàng mê đồ cổ? C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn: Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - Chuẩn bị cho bài sau. - HS làm lại bài tập 3. - HS theo dõi trong SGK. - Cho biết truyền thuyết của một số dân tổc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - HS đọc thầm lại bài viết và chú ý cách trình bày, tên riêng các từ dễ viết sai ghi ra vở nháp. - HS viết vào vở nháp, 2em lên viết bảng lớp. - HS gấp SGK, lắng nghe và viết - HS rà soát lại toàn bài HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân vào vở BT. - HS trình bày kết quả. + Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu, Phủ, Khương Thái Công. - HS nhận xét. - HS phát biểu ý kiến. & Tiết 2: luyện toán: trừ số đo thời gian I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 33 phút 10 phút 11 phút 12 phút 5 phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trừ số đo thời gian 2.Thực hành: * Bài 1: - GV kết luận. * Bài 2: - Gv tiến hành như bài 1. *Bài 3: - Phân tích, tìm hiểu bài toán. - GV nhận xét,chốt lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nắm được cách trừ số đo thời gian. - Chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào phiếu học tập. - 2HS làm bài vào giấy khổ to. - HS trình bày. - HS khác nhận xét - HS đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu. - HS tự tìm cách giải. - HS trình bày bài giải. Bài giải: Thời gian cắt cỏ khu vườn thứ hai là: 5 giờ 15 phút - 2 giờ 45 phút = 2 giờ 30 phút Đáp số: 2 giờ 30 phút - HS nhận xét. & Tiết 3: anh văn: GV chuyên trách & Tiết 4: anh văn: GV chuyên trách & Ngày soạn: 25.2.2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27.2.2009 Tiết 1: Toán: luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II .Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2phút 28 phút 7 phút 6 phút 7 phút 8 phút 5 phút A/ Bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 25giờ 57 phút - 16 giờ 25 phút = .......; 16 năm 9 tháng - 12 năm 6 tháng = ......; - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV kết luận. * Bài 2:Tính - GV hướng dẫn * Bài 3: - GV nhận xét, kết luận. *Bài 4: - Phân tích, tìm hiểu bài toán. - GV nhận xét,chốt lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nắm được cách cộng, trừ số đo thời gian. - Chuẩn bị cho bài sau. - HS lên bảng làm bài . - HS đọc yêu cầu . - HS làm bài vào vở - 2HS làm bài vào giấy khổ to. - HS trình bày. a. 12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ giờ = 30 phút b. 1,6 giờ = 96 phút 2,5 phút = 150 giây - HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 2HS làm bài vào giấy khổ to. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS tự tìm cách giải. - HS trình bày bài giải. Bài gải: Hai sự kiện đó cách nháuố năm là: 1961 - 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm - HS nhận xét. & Tiết 2: âm nhạc: GV chuyên trách & Tiết 3: Tập làm văn: tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - Một số tờ giấy khổ to. - Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. II/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 33 phút 10 phút 13 phút 10 phút 5 phút A/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tập viết đoạn hội thoại 2. Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài tập 1: *Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn. - GV nhận xét. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn. - GV nhận xét, kết luận. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. - Chuẩn bị cho tiết TLVsau. - 1HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ . - 3HS nối nhau đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm. - 2-3 HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại - HS viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo nhóm. - Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình . - HS nhóm khác nhận xét. - HS chọn ra nhóm viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS các nhóm phân vai để diễn lại màn kịch trên. - Các nhóm nối tiếp nhau thi diễn màn kịch. - Cả lớp bình chọn nhóm diễn hay tự nhiên và sinh động . & Tiết 4: hđngll: Sinh hoạt lớp. I. Yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. - Triển khai kế hoạch tuần tới II. CáC HOạT Động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5phút I. Khởi động: - Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài. II. Đánh giá hoạt động tuần qua: - GV theo dõi. - GV phát biểu ý kiến: + Về chuyên cần: Đảm bảo. + Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. + Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ. - Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ. - ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như Hùng, Ly, Vũ, Tuyến, Tuyết + Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt. III. Phổ biến công việc tuần tới: - Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể. - Đưa ra kế hoạch cụ thể: + Thực hiện chương trình tuần 26. + Đi học chuyên cần, đúng giờ. + Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập như sách, VBT học kì II. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát. - Nâng cao chất lượng học tập và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Các hoạt động khác: tham gia tốt việc đọc báo đầu giờ, sinh hoạt giữa giờ. - Duy trì các buổi sinh hoạt Đội TNTPHCM. + Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà). + Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai. - Lao động nhổ cỏ bồn hoa, quét sân bê tông. IV. Kết thúc: + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài. - HS cả lớp cùng hát. * Lớp trưởng điều khiển - Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. - ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. - Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. - Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. - HS theo dõi kế hoạch
Tài liệu đính kèm: