Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Hoàng Thị Túy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Hoàng Thị Túy

TIẾT 4: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS:

- Hệ thống hoá củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Viết sẵn bài tập 2 vào giấy khổ to.

- Vẽ sẵn hình như bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Hoàng Thị Túy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 24
Ngày soạn: 14.2.2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16.2.2009 
 	Tiết 1: hddngll: 	 CHàO Cờ ĐầU TUầN
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tiết 2: Tập đọc: luật tục xưa của người ê - đê 
I Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiếu ý nghĩa của bài. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Giấy khổ to để HS làm bài tập 4.
- Viết sẵn khoảng 5 luật ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phút
2phút
12phút
10phút
6phút
5phút
 A/ Bài cũ:	 
- Nhắc lại nội dung chính của bài? 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luật tục xưa của người Ê-đê
a. Luyện đọc: 
- Gv đọc bài văn.	
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. 
b. Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, 
trao đổi 4 câu hỏi trong SGK theo 
nhóm 4. Câu hỏi 4 thảo luận và ghi 
vào giấy.
- GV kết luận và ghi bảng một số từ 
ngữ nổi bật.
- Nêu một vài điều luật để HS hiểu 
thêm.
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung của
bài. 
- GV bổ sung, ghi bảng. 
* Nội dung của bài:
c. Luyện đọc lại. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
đoạn tiêu biểu " Tôi không hỏi mẹ cha". ( GV ghi vào giấy 
khổ to dán lên bảng)	 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Mời 1 HS nêu lại nội dung của bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. 
- Xem trước bài sau: Hộp thư mật.
- 4 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài
 Chú đi tuần. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
- Các nhóm tiến hành thảo luận và 
trình bày trước lớp.( Mỗi nhóm chỉ 
trình bày một câu )
- HS nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại. 
- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc.
- Từng tốp HS thi đọc trước lớp. 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: thể dục: 
 GV chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Toán: 	 luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: 
- Hệ thống hoá củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn bài tập 2 vào giấy khổ to.
- Vẽ sẵn hình như bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
28phút
10phút
8 phút
10phút
5phút
A/ Bài cũ: 
- Tính thể tích hình lập phương có
 cạnh a, a = 6 cm; 
 b, a = 12 cm;	
- Nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Thực hành: 
* Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương, thể tích của hình lập phương.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* Bài 2: 	 	- GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
*Bài 3: 
- GV cùng HS phân tích, tìm hiểu bài toán. 
- GV nêu câu hỏi gợi ý.	
- GV nhận xét, kết luận.
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình lập phương, thể tích hình lập phương. 
- Chuẩn bị cho bài sau. 
- 2HS lên bảng làm bài. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào phiếu. 
- 2HS làm vào giấy khổ to.
- HS trình bày.
Bài giải:
Diện tích một mặt
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần là
6,25 x 2,5 = 37,5(cm2)
Thể tích của hình lập phương là
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 6,25 cm2; 37,52; 15,625 cm3
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận theo cặp và làm bài vào phiếu.
- 2 HS làm vào phiếu khổ to và trình bày.
- HS đọc bài toán. 
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
Bài giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là
270 - 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
- 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Buổi chiều 
Tiết 1: luyện tiếng việt:luật tục xưa của người ê - đê 
I Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiếu ý nghĩa của bài. 
- Luyện viết một doạn trong bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30phút
2phút
15phút
13phút
5phút
 A/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luật tục xưa của người Ê-đê
a. Luyện đọc: 
- Gv đọc bài văn.	
- GV theo dõi HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
đoạn tiêu biểu " Tôi không hỏi mẹ cha". ( GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)
b. Luyện viết đoạn 1 trong bài: 
- GV đọc doạn 1.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV đọc 
- GV đọc lại.
- GV thu bài chấm.
- GV nhận xét.	 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Mời 1 HS nêu lại nội dung của bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. 
- Xem trước bài sau: Hộp thư mật.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Luyện dọc cho những HS đọc còn yếu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc.
- Từng tốp HS thi đọc trước lớp. 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS viết bài.
- HS dò bài.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện toán: 	 luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: 
- Hệ thống hoá củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35 phút
2 phút
33phút
10phút
10 phút
7 phút
6 phút
5phút
A/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Thực hành: 
* Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh của hình HCN, thể tích của hình HCN.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* Bài 2: 	 	- GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
*Bài 3: 
- GV cùng HS phân tích, tìm hiểu bài toán. 
- GV nêu câu hỏi gợi ý.	
*Bài 4: 
- GV nhận xét, kết luận.
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình lập phương, thể tích hình lập phương. 
- Chuẩn bị cho bài sau. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở BT. 
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở BT.
Bài giải:
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
3,5 x 3,5 x 6 = 73,5(dm2)
Thể tích của hình lập phương là
3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 (đm3)
Đáp số: 73,5 đm2; 42,875 dm3
- HS đọc bài toán. 
- HS làm bài vào vở BT.
Bài giải:
Cạnh của hình lập phương là 
3 cm
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
3 x 3 x 6 = 54 (cm3)
Đáp số: 54 cm3
- HS đọc bài toán. 
- HS làm bài vào vở BT.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
 	Tiết 3: Khoa học: lắp mạch điện đơn giản( tiết 2)
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết: 
- Biết vai trò của cái ngắt điện.
- Biết làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
 II. đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập.
 III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2phút
12phút
16phút
5 phút
 A/ Bài cũ:	 
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là 
gì? Kể tên một số vật liệu cho dòng
 điện chạy qua?
- Kể tên một số vật liệu không cho 
dòng điện chạy qua?
- Vật không cho dòng điện chạy qua 
gọi là gì?	 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản( tiết 2)
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
- GV đưa ra một số cái ngắt điện.
- GV kết luận.	
* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức. 
- GV đưa ra một số câu hỏi có liên quan
 đến bài học( ghi vào phiếu học tập rồi
 phát cho HS làm bài)
- GV kết luận. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nắm được vai trò của cái ngắt điện.
- Xem trước bài sau.	
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- HS quan sát.
- HS thảo luận về vai trò của cái 
ngắt điện.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
˜–˜–˜–˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜–
Ngày soạn: 15.2.2009	
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17.2.2009
Tiết 1: Đạo đức: em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2) 
 I. MụC TIÊU: 
Học xong bài này HS biết: 
- Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
- Thể hiện sự hiểu biét và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phút
2 phút
5phút
13 phút
10phút
5 phút
A/ Bài cũ: 
- Em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
- Nêu ghi nhớ của bài: Em yêu Tổ quốc Việt nam? 
- Nhận xét, đánh giá. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1 SGK.
+ GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp. 
- GV kết luận. 
*Hoạt động 2: Đóng vai bài tập 3 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt dộng 3: Triển lãm nhỏ
(Làm bài tập 4 SGK). 
- GV kết luận. 
 C/ Củng cố dặn dò: 
- Liên hệ đến HS.(BT 5)
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau: Em yêu hoà bình.
- 2HS lên bảng trả lời. 
- HS đọc yêu cầu.
- Các cặp tiến hành thảo luận. 
- Đại diện cặp trình bày. 
- Các cặp khác thảo luận và bổ sung ý kiến. 
- HS các nhóm thảo luận và đóng vai theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Sau đó HS dán tranh theo nhóm.
- Các nhóm trình bày trước lớp. 
- Các nhóm khác nhận xét, kết luận.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh 
I. MụC TIÊU: 
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về: Trật tự an ninh.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. 
II. đồ dùng dạy học: 
- Từ điển tiếng Việt. 
- Bút dạ và 4 - 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2, 3.
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
5 phút
30phút
2phút
28phút
5phút
8phút
8phút
7phút
5 phút
A. Bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
*Bài tập 1:	
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải 
đúng. 
*Bài tập 2: 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- GV cùng HS nhóm khác nhận xét, 
góp ý bổ sung, chốt lại lời giải đúng. 
*Bài tập 3: 
- GVdán bảng đã kẻ sẵn của bài tập 3 lên bảng. Mời HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
*Bài tập 4: 	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV nhận xét, kết luận.
C, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn: Ghi nhớ những việc làm, giúp em
 bảo vệ an toàn cho mình.
- Xem trước bài sau.	
- ... y
- HS nhận xét.
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc yêu cầu của BT .
- HS làm bài cá nhân. 
- HS lên bảng làm bài .
a. chưađã
b. vừađã
c. càngcàng
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu .
- Cả lớp theo dõi trong SGK .
- HS làm bài cá nhân .
- 3-4 HS làm bài vào giấy khổ to .
- HS phát biểu ý kiến .
- HS làm bài vào giấy dán lên bảng.
a. càngcàng
b. mớiđã
c. bao nhiêu bấy nhiêu
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Khoa học: an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết: 
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện qua mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lương điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
 II. đồ dùng dạy học: 
- Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi....( chuẩn bị theo nhóm)
- Hình và thông tin trang 98, 99 SGK.
 III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút
2 phút 
10 phút
10phút
8 phút 
5 phút 
A/ Bài cũ :	 
- Mời HS lên lắp mạch điện thắp sáng
 đơn giản.	 
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
*Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
+Bạn cần làm gì và không được làm gì để phòng tránh bị điện giật ? 
+Khi pháp hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở cần phải làm gì?
+Khi thấy người bị điện giật em cần làm gì ?	 
- GV kết luận.
*Hoạt động 2: Thực hành .
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+Đọc thông tin SGK trang 99 và quan sát những dụng cụ như cầu chì, công tơ điện, cầu giao....và thảo luận các câu hỏi ở trang 99.	 
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết
 kiệm điện.
- HS làm việc theo cặp. 
+Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí 
năng lượng điện?
- GV kết luận.	
 C/ Củng cố , dặn dò : 
- Liên hệ đến gia đình HS.
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau .	 
- HS lên bảng thực hành.
- HS trao đổi thảo luậntheo cặp.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp 
chỉ vào các thiết bị điện.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Buổi chiều
Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ): núi non hùng vĩ
I. MụC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
- Nắm chắc cách viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. 
II. đồ dùng dạy học:
 - Giấy khổ to để HS làm bài tập 3. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30 phút
2 phút
15 phút 
13 phút
6 phút
7 phút
5 phút 
 A/ Bài cũ: 
-Nhận xét đánh giá. 
 B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Núi non hùng vĩ
2.Hướng dẫn HS Nghe - viết:	
- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. 
- Đoạn văn miêu tả gì? 	 
- GV nhận xét, kết luận.	
- GV hướng dẫn một số từ HS thường
mắc phải. 
- GV đọc từng câu. 
- GV đọc dò lại. 
- GV chấm 7 - 10 bài.	
- Nhận xét chung và chữa lỗi. 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài tập 2: 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu
- GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải
đúng. 
*Bài tập 3: 
- GV phát phiếu khổ to.	
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt lời
 giải đúng. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn: Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam.
- Học thuộc lòng các câu đố.
- Chuẩn bị cho bài sau.	
- HS đọc tên riêng cho 2--3 bạn viết.
- Cả lớp viết vào vở nháp. 
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc lại bài viết.
- HS phát biểu.	
- HS đọc thầm lại lại bài viết và chú ý cách trình bày, các từ dễ viết sai ghi ra vở nháp. 
- HS gấp SGK, lắng nghe và viết. 
- HS rà soát lại toàn bài 
- HS đổi vở kiểm tra chéo. 
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài cá nhân vào vở BT. 
- HS trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện toán:	 luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35 phút
2phút
33phút
12phút
10phút
11 phút
5 phút
	A Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Thực hành: 
* Bài 1: 
- GV kết luận.	
* Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
*Bài 3: 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Gợi ý HS làm bài.	
- GV nhận xét, kết luận.
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 	
- HS đọc yêu cầu. 
- HS trao đổi theo cặp.	
- HS làm bài vào vở BT.
- HS trình bày bài giải.
Bài giải:
a. Diện tích hình tam giác ABC:
20 x 30 : 2 = 300 (cm2)
Diện tích hình tam giác ADC:
40 x 20 : 2 = 400 (cm2)
b. Tỉ số % của S tam giác ABCvà S tam giác ADC là:
300 : 400 = 0,75 = 75%
Đáp số: a. 300cm2, 400cm2
b. 75%
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở BT.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở BT.
Bài giải:
Diện tích nửa hình tròn là:
2 x 2 x 3,14 : 2 = 6,28 (dm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
2 x( 2 x 2) = 8 (dm2)
Diện tích phần được tô đậm là:
8 - 6,28 = 1,72 (dm2)
Đáp số: 1,72 đm2
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: anh văn:
GV chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: anh văn:
GV chuyên trách
˜–˜–˜–˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜–
Ngày soạn: 18.2.2009	
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 20.2.2009
Tiết 1: Toán :	 luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II .Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2phút
28phút
10phút
8phút
10phút
5 phút
A/ Bài cũ: 
- GV mời HS lên bảng làm bài tập3 ở 
vở bài tập.	
- Nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Thực hành: 
* Bài 1: 
- GV hướng dẫn cách giải.
- GV kết luận.	
* Bài 2: 
- Tiến hành tương tự như bài tập1.
*Bài 3: 	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Gợi ý HS làm bài.	
- GV nhận xét, kết luận.
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nắm được các vững kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho bài sau.	
HS lên bảng làm bài. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nhắc lại cách tính diịen tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS trao đổi theo cặp.	
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài giải.
Bài giải:
1m = 10dm
150cm = 5dm
60cm = dm
a. Diện tích xung quanh của bể chứa là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích xung quanh của bể chứa là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b. Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c. Thể tích có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a. 230 dm2
 b. 300dm3
 c. 225dm3
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
a. STP của M gấp 9 lần STP của N.
b. V - M gấp 27 lần V - N.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: âm nhạc: 
 GV chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Tập làm văn: 	 ôn tập về tả đồ vật
 I/ Mục tiêu: 
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý
 bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
- Giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn.
II/ Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30 phút
2 phút
28phút
13phút 
15phút
5 phút 
A. Bài cũ: 
- GV kiểm tra đoạn văn tả hình dáng
 hoặc công dụng của một số đồ vật 
gần gũi. 
B/ Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Ôn tập về tả đồ vật.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1: 
- Chọn đề bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Lập dàn ý. 
*Bài tập 2: 
- GV đi tới từng nhóm giúp đỡ uốn nắn. 
- GV nhận xét và cho HS bình chọn 
người trình bày miệng bài văn theo 
dàn ý hay nhất.
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn: Em nào viết chưa đạt dàn ý 
về nhà sửa lại bài văn.
- Chuẩn bị cho tiết TLVsau. 
- Trình bày
- HS đọc yêu cầu( Đọc cả 5 đề bài )
- HS nói tên đề bài mình chọn.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS viết nhanh dàn ý bài văn.
- 5HS lập dàn ý vào giấy khổ to, mỗi em lập một đề bài.
- HS trình bày bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS dựa vào dàn ý đã lập trình bày 
miệng bài văn tả đồ vật trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- Cả lớp trao đổi thảo luận về cách 
chọn đồ vật, cách sắp xếp.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: hđngll: Sinh hoạt lớp. 
I. Yêu cầu: 
- Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. 
- Triển khai kế hoạch tuần tới 
II. CáC HOạT Động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
15 phút
15 phút
5phút
I. Khởi động:
- Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài.
II. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- GV theo dõi.
- GV phát biểu ý kiến:
+ Về chuyên cần: Vắng 2 lượt.
+ Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. 
+ Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ.
- ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như: Đại, Hương, Vũ, Tuyến, Tuyết 
+ Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt.
 III. Phổ biến công việc tuần tới:
- Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể.
- Đưa ra kế hoạch cụ thể:
+ Thực hiện chương trình tuần 25.
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập như sách, VBT học kì II.
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát.
- Nâng cao chất lượng học tập và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. 
- Các hoạt động khác: tham gia tốt việc đọc báo đầu giờ, sinh hoạt giữa giờ. 
- Duy trì các buổi sinh hoạt Đội TNTPHCM. 
+ Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà).
+ Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai.
- Lao động nhổ cỏ bồn hoa, quét sân bê tông.
IV. Kết thúc:
+ Cả lớp cùng nhau hát 1 bài.
- HS cả lớp cùng hát. 
* Lớp trưởng điều khiển 
- Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. 
- ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. 
- Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. 
- Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. 
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. 
- HS theo dõi kế hoạch

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc