Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2 (Bản 2 cột)

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc trường hợp bằng nhau (c.g.c).

 2.Kỷ năng:

 Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.g.c).

 3.Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề, vấn đáp.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước.

 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Bắt bài hát,nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài củ:

 Nêu định nghiã hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.g và trường hợp tam giác vuông.

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề

 Hôm trước ta đã nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác, hôm nay thầy trò ta cùng đi sâu nghiên cứu.

 2/Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

BT1. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên Ax, điểm D trên Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC.

Chứng minh rằng ABC = ADE

GV: Đưa đề bài tập lên đèn chiếu cho HS quan sát và yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt và kl.

HS: Vẽ hình và ghi gt và kl.

GV: Muốn chứng minh hai tam giác trên bằng nhau ta làm thế nào ?

HS: Trả lời và lên bảng trình bày.

GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại phương pháp giải.

BT2. Cho hình vẽ sau:

Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để kết luận

ABC = A'BC ?

GV: Đưa đề lên bảng phụ cùng với hình vẽ cho HS quan sát.

HS: Giải thích trường hợp trên.

GV: Nhận xét và chốt lại một lần nữa trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

BT3. Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằmg trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.

GV: Muốn so sánh hai đoạn thẳng trên ta làm thế nào ?

HS: Ta đi xét hai tam giác có bằng nhau không và so sánh hai đoạn thẳng.

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.

HS: Thực hiện.

GV: Cùng HS cả lớp nhận xét.

 BT1.

Giải:

xét hai tam giác ABC và ADE có:

Góc A chung. (1)

AB = AD (gt) (2)

Mắt khác do BE = DC (gt) => AC = AE (3)

Từ (1), (2) và (3) => ABC = ADE (c.g.c)

BT2:

Hai tam giác trên không thể vận dùng được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh vì không có góc xen giữa hai cạnh bằng nhau.

BT3.

Giải :

Ta có AMI = BMI (hai cạnh góc vuông bằng nhau)

=> AM = BM.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết 27
luyện tập 2
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc trường hợp bằng nhau (c.g.c).
 2.Kỷ năng:
 Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.g.c).
 3.Thái độ:
 Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu vấn đề, vấn đáp.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước.
 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Bắt bài hát,nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài củ:
 Nêu định nghiã hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.g và trường hợp tam giác vuông.
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề
 Hôm trước ta đã nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác, hôm nay thầy trò ta cùng đi sâu nghiên cứu.
 2/Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
BT1. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên Ax, điểm D trên Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC.
Chứng minh rằng DABC = DADE
GV: Đưa đề bài tập lên đèn chiếu cho HS quan sát và yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt và kl.
HS: Vẽ hình và ghi gt và kl.
GV: Muốn chứng minh hai tam giác trên bằng nhau ta làm thế nào ?
HS: Trả lời và lên bảng trình bày.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại phương pháp giải.
BT2. Cho hình vẽ sau:
A
B
C
A'
300
2
2
3
Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để kết luận 
DABC = DA'BC ?
GV: Đưa đề lên bảng phụ cùng với hình vẽ cho HS quan sát.
HS: Giải thích trường hợp trên.
GV: Nhận xét và chốt lại một lần nữa trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
BT3. Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằmg trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
GV: Muốn so sánh hai đoạn thẳng trên ta làm thế nào ?
HS: Ta đi xét hai tam giác có bằng nhau không và so sánh hai đoạn thẳng.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét.
A
B
D
E
C
x
y
BT1.
GT
AB = AD; BE = DC
KL
DABC = DADE
Giải:
xét hai tam giác ABC và ADE có:
Góc A chung. (1)
AB = AD (gt) (2)
Mắt khác do BE = DC (gt) => AC = AE (3)
Từ (1), (2) và (3) => DABC = DADE (c.g.c)
BT2:
Hai tam giác trên không thể vận dùng được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh vì không có góc xen giữa hai cạnh bằng nhau.
A
B
M
I
BT3.
Giải :
Ta có DAMI = DBMI (hai cạnh góc vuông bằng nhau)
=> AM = BM.
IV.Củng cố:
-Nhắc lại các bài tập và phương pháp giải.
V.Dặn dò:
-Học sinh học bài theo vở.
-Làm bài tập 32 Sgk .
- Xem trước bài trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác.
- Chuẩn bị thước đo góc.
VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm.
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27.doc