TIẾT 1: TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÝ HON.
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.
- Tích hợp nội dung BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUầN 13 Ngày soạn: 14/11/2008 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17/11/2008 Tiết 1: Tập đọc: người gác rừng tý hon. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng - Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. - Tích hợp nội dung BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 12 phút 10 phút 6 phút 5 phút A/ Bài cũ: - Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Người gác rừng tí hon a. Luyện đọc: - GV chia đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? Bạn nhỏ thắc mắc thế nào? +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? +Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. +Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? * TH: Em học tập bạn nhỏ điều gì? - GV yêu cầu HS rút ra nội dung. - GV bổ sung, ghi bảng nội dung chính * Nội dung: c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm phần 2. - GV đọc mẫu. C/ Củng cố, dặn dò: - Liên hệ địa phương. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà luyện đọc lại câu chuyện. - Xem trước bài sau. 2 -3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong - 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. *1 HS đọc đoạn 1-2. - HS: Phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất. .... * HS đọc thầm đoạn 3 và nêu được: - Thấy hơn hai chục cây to bị chặt thành từng khúc dài .... * HS đọc phần còn lại. - HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến - Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. .. - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. Những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó HS được nâng cao ý thức BVMT. - HS nhắc lại. - 3 HS nối nhau đọc lại truyện. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất & Tiết 2: thể dục: Giáo viên chuyên trách & Tiết 3: Toán: luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 28 phút 7 phút 7 phút 8 phút 6 phút 5phút A/ Bài cũ: - Tính theo cách thuận tiện nhất: 1,25 x 800 x6,7. 7,89 x 0,5 x 200. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Luyện tập 2, Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tính nhẩm. - Muốn nhân một số thập phân với10, 100, 1000,. ..ta làm thế nào? - GV mời HS đọc kết quả. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Phân tích bài toán: + Tóm tắt bài toán. 5 kg đường: 38500 đồng. 3,5 kg đường trả ít hơn:. ....đồng? - GV cùng HS nhận xét chữa bài. *Bài 4a: - GV vẽ bảng bài 4 như SGK. - GV kết luận. * Bài 4 b: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhận xét, chữa bài. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Nắm vững các kiến thức đã học. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Cả lớp đổi vở kiểm tra chéo. - 1 HS đọc bài toán. - HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán. - 1HS lên bảng làm bài. Bài giải Giá tiền một kg đường là: 38500 : 5 = 7700(đồng) Số tiền mua 3,5 kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn 5 kg là: 38500 - 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng - HS nêu yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - HS làm bài vào phiếu. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét về giá trị của các biểu thức. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. & buổi chiều: Tiết 1: luyện tiếng việt: người gác rừng tí hon. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng - Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. - Tích hợp nội dung BVMT. - Viết bài "Nhà bố ở" . II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 15 phút 5 phút 13 phút 5 phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Người gác rừng tí hon a. Luyện đọc: - GV chia đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm phần 2. - GV đọc mẫu. c. Luyện viết bài: Nhà bố ở - GV đọc bài. - GV hướng dẫn cách viết. - GV thu bài chấm. - GV nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Liên hệ địa phương. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà luyện đọc lại câu chuyện. - Xem trước bài sau. - 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. - 3 HS nối nhau đọc lại truyện. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất - HS đọc thầm bài. - HS viết bài vào vở. - HS đọc dò bài. & Tiết 2: luyện Toán: luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 33 phút 7 phút 7 phút 8 phút 6 phút 5phút A/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Luyện tập 2, Thực hành: * Bài 1: Tính. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tính nhẩm. - Muốn nhân một số thập phân với10, 100, 1000, 0,1; 0,01. ..ta làm thế nào? - GV mời HS đọc kết quả. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Phân tích bài toán: + Tóm tắt bài toán. 7 m :245000 đồng 4,2 m : đồng? - GV cùng HS nhận xét chữa bài. *Bài 4a: - GV vẽ bảng bài 4 như SGK. - GV kết luận. * Bài 4 b: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhận xét, chữa bài. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nắm vững các kiến thức đã học. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở BT. - 4 HS lên bảng làm bài. a. 653,38 + 96,92 35,069 - 14,235 b. 52,8 x 6,3 17,15 x 4,9 - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Cả lớp đổi vở kiểm tra chéo. a. 8,37 x 10 = 83,7 39,4 x 0,1 = 3,94 b. 138,05 x 100 = 13805 420,1 x 0,01 = 4,201 c. 0,29 x 10 = 2,9 0,98 x 0,1 = 0,098 - 1 HS đọc bài toán. - HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán. - HS làm vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. Bài giải Giá tiền một m vải là: 245000 : 7 = 35000 (đồng) Số tiền mua 4,2 m vải là: 35000 x 4,2 = 147000 (đồng) Đáp số: 147000 đồng - HS nêu yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - HS làm bài vào vở BT. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét về giá trị của các biểu thức. - HS làm bài vào vở BT. - 2 HS lên bảng làm bài. & Tiết 3: Khoa học: nhôm. I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nếu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình II. đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 52 - 53 SGK. - Một số đồ dùng bằng nhôm. - Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Phiếu học tập. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 10 phút 9 phút 9 phút 5 phút A/ Bài cũ: + Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? + Trong thực tế người ta dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhôm - GV đưa ra một số đồ vật được làm bằng nhôm và phát cho các nhóm. - GV hỏi: Những đồ vật đó được làm bằng gì? - GV nhận xét. - Để biết được nguồn gốc của nhôm và một số tính chất của chúng ta đi tìm hiểu thông tin và xử lý thông tin. 2. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh đồ vật sưu tầm được. - Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi. + Kể tên một số đồ dùng, dụng cụ, máy móc được làm bằng nhôm. - Cả lớp cùng GV nhận xét chọn ra nhóm kể được nhiều đồ dùng. - GV kết luận. 3, Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Cả lớp cùng GV nhận xét. - GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. 4, Hoạt động 3: Làm việc với SGK. - GV phát phiếu học tập. - GV kết luận: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu vì nhôm dễ bị a xit ăn mòn. C/ Củng cố, dặn dò: - Liên hệ gia đình HS. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Ghi nhớ cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm có trong nhà bạn. - Xem trước bài sau: Đá vôi. - 2 HS lên bảng trình bày. - HS các nhóm quan sát. - HS trả lời. - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK và tranh ảnh sưu tầm được hoặc vốn hiểubiết của mình cùng nhóm trao đổi và ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS quan sát thìa nhôm mà mình mang đến lớp. - HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo . - HS trình bày kết quả quan sát trước lớp. - HS đọc thông tin trang 53 và hoàn thành vào phiếu. - HS trình bày bài làm của mình. & Ngày soạn: 15/11/2008 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21/11/2008 (Bài ngày thứ ba) Tiết 1: đạo đức: kính già yêu trẻ (tiết 2) I.MụC Tiêu: - Đóng vai BT 2. - Biết những tổ chức và những ngày dành cho người già trẻ em. II. đồ dùng dạy học: - Thẻ màu. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 8 phút 10 phút 10 phút 5 p ... gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 14 phút 14 phút 5 phút A/ Bài cũ: +Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm? +Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm có trong gia đình em? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đá vôi 2. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi. + Kể một số vùng núi đá vôi và nêu ích lợi của chúng? - Cả lớp cùng GV nhận xét chọn ra bạn kể được nhiều núi đá vôi. - GV kết luận. 3. Hoạt động 2: Thí nghiệm hoặc quan sát. - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Cả lớp cùng GV nhận xét. - GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, dưới tác dụng của a -xít thì đá vôi sủi bọt. * TH: Liên hệ nội dung giáo dục môi trường: + Việc khai thác đá vôi làm nguyên liệu để lát đường, tạc tượng, nung vôi, sản xuất xi măngnếu không có kế hoạch hợp lí sẽ dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên núi đá vôi, làm thay đổi cảnh quan môi trường.Mặt khác quá trình khai thác, sử dụng đá vôi đẻ sản xuất các nguyên liệu nói trên có thể dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường. C/ Củng cố, dặn dò: - Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không? - Đá vôi dùng để làm gì? - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài sau: Gốm xây dựng, gạch, ngói. - 2HS lên bảng trình bày. - Các cặp quan sát hình 1, 2, 3 SGK và tranh ảnh sưu tầm được hoặc vốn hiểu biết của mình cùng bạn trao đổi và ghi vào phiếu. - Đại diện cặp trình bày trước lớp. - HS quan sát hoặc làm thí nghiệm và điền vào bảng. - HS trình bày kết quả quan sát trước lớp. - HS đọc mục bạn cần biết. - HS trả lời. & buổi chiều: Tiết 1: Chính tả ( Nhớ - viết ): hành trình của bầy ong. I. MụC TIÊU: - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ: Hành trình của bầy ong. - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II. đồ dùng dạy học - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng của BT 2a. - Giấy khổ to viết những dòng thơ có chữ cần điền của BT 3. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 15 phút 13 phút 7 phút 6 phút 5 phút A/ Bài cũ: - GV đọc: sơ suất, sinh sản, tối sẫm, túi xách. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hành trình của bầy ong 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS cần lưu ý khi viết bài. - GV chấm 7 - 10 bài. - Nhận xét chung và chữa lỗi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2a: - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3a: s hay x C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn: Ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập. - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào vở nháp. - HS đọc 2 khổ cuối của bài thơ: Hành trình của bầy ong. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc 2 khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SG, và xem lại cách trình bày. .. tìm những chữ dễ viết sai vào vở nháp. - HS nêu một số từ khó. - HS nhớ lại và viết bài vào vở - HS đọc dò bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày. củ sâm xâm lược sương mù xương tay say sưa siêu sao xiêu vẹo - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày trên bảng lớp. xanh xanh sót - Vài HS đọc lại đoạn thơ đã điền. & Tiết 1: luyện Toán: luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 33 phút 10 phút 10phút 13phút 5 phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Luyện tập: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Mời HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét. * Bài 2: - GV nhận xét. * Bài 3: - GV phân tích bài toán. - GV tóm tắt đề toán: - Nhận xét, chữa bài. C/ Củng cố, dặn dò: - Nắm vững cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Nhận xét giờ học. - HS nêu yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - HS làm bài vào vở BT. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở BT. a. 40,8 : 12 -2,03 = 3,4 - 2,03 = 1,37 b. 6,72 : 7 + 2,15 = 0,96 + 2,15 = 3,118 - 1 HS đọc đề toán. - HS tự tìm cách giải và giải vào vở. - 1 em giải trên bảng Bài giải: Hộp thứ nhất nhiều hơn hộp thứ hai là: 1,2 x 2 = 2,4 (kg) Số kg chè hộp thứ hai có là: (13,6 - 2,4) : 2 = 5,6 (kg) Số kg chè hộp thứ nhất có là: 13,6 - 5,6 = 8 (kg) Đáp số: 8 kg & tiết 3: anh văn: Giáo viên chuyên trách & tiết 4: anh văn: Giáo viên chuyên trách & Ngày soạn: 23/11/2008 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 25/11/2008 (Bài thứ sáu- Dạy chèn vào các ngày trong tuần 14) Tiết 2: Toán: chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ..... I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, .... II/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 10phút 18phút 6 phút 6 phút 6 phút 5 phút A/ Bài cũ: - Đặt tính và tính: 653,8: 25; 29,4: 12. - Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một sốthập phân cho 10, 100, 1000 ,... * Ví dụ 1: 213,8: 10 =? - Nhận xét, chữa bài. - GV: Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38? - GV: Như vậy khi chia một số thập phân cho 10 ta không cần thực hiện phép tính mà ta có thể biết được thương. - Muốn chia một số thập phân cho 10 ta làm thế nào? - GV nhận xét chốt lại. * Ví dụ 2: - Từ 2 ví dụ trên GV yêu cầu HS rút ra quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... - GV cùng HS nhận xét bổ sung và ghi bảng. 4.Luyện tập: * Bài 1: Tính nhẩm. - GV ghi từng phép chia lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - GV phân tích bài toán. Tóm tắt: Có: 537,25 tấn gạo. Lấy ra: số gạo đó. Trong kho còn: .....tấn gạo? - GV cùng HS cả lớp nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Rèn kỹ năng chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...và học thuộc quy tắc. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS lên bảng đặt tính và tính. - HS dựa vào phép chia mà bạn đã thực hiện chỉ ra số bị chia, số chia, thương. - Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38. - HS trả lời. - HS nêu quy tắc. - HS nhắc lại quy tắc. - HS đọc yêu cầu. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 100 = 0,9998 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng làm bài và nêu nhận xét. 12,9 : 10 = 129 12,9 x 0,1 = 129 - 1 HS đọc bài toán. - HS tự giải vào vở và 2 em giải vào giấy khổ to. - HS trình bày bài giải. Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 =53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn & tiết 2: Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập tả người. ( Tả ngoại hình ) I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cho. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết yêu cầu của BT 1; gợi ý 4. - Dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp; kết quả quan sát và ghi chép. II/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 5 phút A. Bài cũ: - GV kiểm tra vở của HS xem các em đã lập dàn ý chi tiết của bài văn tả người chưa. - Nêu cấu tạo của bài văn tả người? B/ Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: - GV mở bảng phụ ghi sẵn gợi ý và yêu cầu HS đọc. - GV nhắc nhở HS một số điều trước khi viết. - GV cùng cả lớp nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho tiết TLVsau: Luyện tập làm biên bản cuộc họp.. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1-2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý. - HS ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn. - HS xem lại dàn ý, kết quả quan sát trước khi viết. - HS viết đoạn văn. - HS đọc đoạn văn của mình. & Tiết 4: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp. I. Yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. - Triển khai kế hoạch tuần tới II. CáC HOạT Động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5phút I. Khởi động: - Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài. II. Đánh giá hoạt động tuần qua: - GV phát biểu ý kiến: + Về chuyên cần: Nhìn chung các em đi học đầy đủ. + Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. + Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ. - Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ. - ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như: Ly, Hương, Đại, Vũ,Tuyến + Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt, công tác Trần Quốc Toản. III. Phổ biến công việc tuần tới: - Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể. - Đưa ra kế hoạch cụ thể: + Thực hiện chương trình tuần 14. + Đi học chuyên cần, đúng giờ. + Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập ... + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát. - Phát động phong trào học tập tốt để lập thành tích chào mừng ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 - Nâng cao chất lượng học tập và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Các hoạt động khác: tham gia tốt việc đọc báo đầu giờ, sinh hoạt giữa giờ. - Duy trì các buổi sinh hoạt Đội TNTPHCM. - Đặt mua báo, đọc và làm theo báo Đội. - Tập văn nghệ. - Làm báo tường để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Tham gia phát thanh chương trình Măng non do Liên đội tổ chức. + Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà). + Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai. - Lao động theo kế hoạch IV. Kết thúc: + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài. - HS cả lớp cùng hát. * Lớp trưởng điều khiển - Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. - ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. - Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. - Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. - HS: Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. - HS theo dõi kế hoạch
Tài liệu đính kèm: