I . MỤC TIÊU
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lần (r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KT bài cũ:
- Tìm 2 từ ban đầu = tr/ch
- Tìm 2 từ có vần uôt/uôc
- Viết vào nháp
-> Trung phong, chuyền bóng.
-> tuốt lúa, cuộc chơi .
B- Bài mới:
Tuần 21 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I . Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu ND, ý nghĩa cuả bài; Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước. II- Chuẩn bị - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài III- Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ - Đọc bài; Trống đồng Đông Sơn. -> 2 học sinh đọc bài - TLCH về ND bài. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: * Luyện đọc - Đọc theo đoạn + Lần 1: Đọc từ khó + Lần 2: Giải nghĩa từ - Nối tiếp đọc theo đoạn - Đọc theo cặp - Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp - Đọc cả bài -> GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài - Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo BH về nước? -> 1,2 học sinh đọc toàn bài - Đọc thầm đoạn 1 - Trần Đại Nghĩa tên thật là .... nghiên cứu KT chế tạo vũ khí. - Đọc đoạn 2,3 - Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì ? - Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lơna trong kháng chiến ? - Nêu đóng góp của ông TĐN cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Đọc thầm đoạn 2,3 - Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. - Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới lô cốt giặc - Có công lớn trong việc xây dựng nền KH UBKH và KT nhà nước. - Đọc đoạn còn lại - Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào? - Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy? - Đọc thầm -Năm 1948, ông được phong thiếu tướng nhiều huân chương cao quý. - Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ, hết lòng vì nước .. ham nghiên cứu, học hỏi. - Nêu ý nghĩa của bài * Đọc diễn cảm - Đọc 4 đoạn - GV đọc mẫu 1 đoạn văn - Thi đọc trước lóp -> Nhận xét, đánh giá - Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . - 4 học sinh đọc theo đoạn - Học sinh tự luyện đọc theo cặp - 2, 3 học sinh thi đọc 3- Kết luận - NX chung tiết học. - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 101: Rút gọn phân số I . Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số (1 số trường hợp đơn giản) II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: * Thế nào là rút gọn phân số - Cho PS 10/15. Tìm phân số = PS 10/15 nhưng có TS và MS bé hơn? - Nhận xét gì về 2 PS -> Ta nói rằng PS 10/15 đã được rút gọn thành PS 2/3 - Rút gọn PS 6/8 - áp dụng tính cách cơ bản của PS -> - Nêu NX (SGK 112) - PS 3/4 là PS tối giản * Rút gọn PS 18/54 - PS 1/3 là PS tối giản -> - XĐ các bước của quá trình rút gọn PS * Thực hành Bài 1: Rút gọn các PS -> Đọc SGK (113) - Làm bài vào vở * Tìm PS tối giản Bài 2: Tìm PS tối giản trong các PS - TLCH -> PS là các PS tối giản Vì các PS này không cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1 - HS nào rút gọn được -> Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Điền vào SGK 3- Kết luận - NX chung tiết học. - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. Chính tả (nhớ - viết) $21: Chuyện cổ tích về loài người I . Mục tiêu - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: Chuyện cổ tích về loài người. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lần (r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã) II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ: - Tìm 2 từ ban đầu = tr/ch - Tìm 2 từ có vần uôt/uôc - Viết vào nháp -> Trung phong, chuyền bóng. -> tuốt lúa, cuộc chơi . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Phát triển bài. - Hướng dẫn nhớ -viết - Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài: Chyện cổ tích về loài người. - Nêu yêu cầu của bài -> 2 học sinh đọc thuộc lòng ? Nêu cách trình bày bài thơ - Viết bài vào vở --> Chấm 7, 10 bài - Kiểu thơ 5 chữ. Đầu dòng thơ thẳng hàng, chữ đầu dòng viết hoa. - Nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. * Làm BT Bước 2: Điền vào chỗ trống a- r/d/gi b- Dấu hỏi/dấu ngã - Làm bài cá nhân -> Mưa giăng, theo gió, rải tím. -> Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng tản mát. Bước 3: Chọn những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. - Gạch chân dưới những tiến đúng chính tả. - Làm bài cá nhân. -> Dáng, dần, điểm, rắn, thẫm sài, rỡ, mẫm. 3- Kết luận: - NX chung tiết học - Ôn và luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau. Khoa học $41: Âm thanh I .Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II- Đồ dùng dạy học - Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi.... III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh x/ quanh. ? Nêu các âm thanh mà các em biết - Nhận biết được những âm thanh x/q. -> Âm thanh do con người gây ra. -> Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày. HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. - Thảo luận nhóm. - Tìm cách tạo ra âm thanh - Làm cho vật phát ra âm thanh -> Quan sát H2 (82 - SGK). VD: Cho sỏi vào ống để lắc gõ thước vào ống, cọ 2 viên sỏi vào nhau HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. - Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta. -> Mặt trống rung mạnh -> kêu to. Đặt tay lên mặt trống -> ít rung -> kêu nhỏ. - Để tay vào yết hầu -> Âm thanh do các vật dung động phát ra. - Nêu VD và làm thí nghiệm đơn giản. - Làm thí nghiệm gõ trống (83 - SGK) - Phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. HĐ4: TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ? - Tạo 2 nhóm. + Nhóm 1: gây tiếng động. + Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra. -> Nhận xét, đánh giá - Phát triển thích giác - Thi giữa 2 nhóm. 3- Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn và làm 1 vài thí nghiệm đơn giản. Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 102: Luyện tập I Mục tiêu - Củng cố và hình thành KN rút gọn - Củng cố và nhận biết 2 PS bằng nhau II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài. Bước 1: Rút gọn các PS - Tìm PS tối giảm Chia TS và MS cho cùng 1 số TN nào lớn hơn 1 - Làm bài cá nhân. Bước 2: Phân số nào bằng 2/3 - Làm bài cá nhân. Bước 3: Phân số nào bằng - Làm bài cá nhân. Bước 4: Tính (theo mẫu) - Làm bài vào vở. - Đọc phần chú ý. b- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 8; 7. c- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 19 ; 5 * Kết luận - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Tiết 41:Câu kể: Ai thế nào? I . Mục tiêu - Nhận diện được câu kể Ai thế nào? XĐ được bộ phận CN và VN trong câu. - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ: - Kể tên những môn thể thao mà em biết? - Đọc 2 thành ngữ ở BT3 (19) - HS tự nêu - Đọc thuộc 2 thành ngữ B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Phát triển bài. - Đọc đoạn văn - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, T/C với trạng thái của các sự vật? -> 2 học sinh đọc. - Nêu yêu cầu + đọc mẫu - Gạch chân dưới những từ ngữ đó 1- Xanh um 2- Thưa thớt dần 4- Hiền lành - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được? 6- Trẻ và thật khoẻ mạnh. - Nêu yêu cầu + đọc mẫu. 1- Bên đường, cây cối thế nào? 2- Nhà cửa thế nào? 4- Chúng (đàn voi) thế nào? 6- Anh (người quản tượng) thế nào? - Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu? 1- Bên đường, cây cối xanh um 2- Nhà cửa thưa thớt dần. 4- Chúng thật hiền lành. 6- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh c- Phần ghi nhớ - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được? - Bên đường, cái gì xanh um? - Cái gì thưa thớt dần? - Những con gì thật hiền lành? - Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? -> 2, 3 học sinh đọc ND phần - Đặt câu minh hoạ cho ghi nhớ d- Luyện tập: B1: Đọc và TLCH - Tìm câu kể ai thế nào ?- XĐ chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu - Đọc đoạn văn - Tạo nhóm 4, làm bài. - HS phát biểu ý kiến Câu chủ nghữ 1 Rồi những người con 2 Căn nhà 4 Anh Khoa 5 Anh Đức 6 Còn anh Tịnh Vị ngữ cũng lớn lên và lần lượt lên đường trống vắng hồn nhiên, xởi lởi lầm lì, ít nói thì đĩnh đạc, chu đáo. B2: Kể các bạn trong tổ em, có sử dụng câu kể ai thế nào ? - Nêu yêu cầu của bài. - Viết ra nháp, nối tiếp nhau kể. -> GV nhận xét, đánh giá 3- Kết luận: - Nhận xét chung tiết học - Hoàn thành B2 vào vở. Chuẩn bị bài sau. Thể dục $ 41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Lăn bóng bằng tay I . Mục tiêu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - TC: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II- Địa điểm phương tiện - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, bóng, dây nhảy. III- Các hoạt động dạy học Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay + hát. - Khởi động các khớp. - Đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. 6-10 P 1-2P 1P 1P 2P Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Khởi động các khớp. + Nhắc lại và GV làm mẫu + Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây. 18-22P 12-13P Đội hình luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 b- TC vận động TC: Lăn bóng bằng tay 5-7P Đội hình trò chơi + + + + + + 3- Phần kết thúc - Thả lỏng chân tay - Hệ thống bài và NX giờ học - BTVN: Ôn ND nhảy dây và học 4-6P 2P 2-3P Đội hình tập hợp + + + + + + + + @ + + + + Kể chuyện Tiết 21: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: - Rèn KN nói: + HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối. + Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện. + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. -Rèn KN nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài 2. Phát triển bài. * Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề -> 1 học sinh kể chuyện. -> 1 học sinh đọc đề bài. - XĐ yêu cầu của đề. - Đọc 3 gợi ý trong SGK - Nói nhân vật em chọn kể (người ấy là ... vùng này. - Đọc ND phần ghi nhớ - VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành -> 2 học sinh đọc Biểu thị Tạo thành Vn 1. Trạng thái của sự vật Cụm TT 2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi) 4. Trang thái của người ĐT 6. Trạng thái của người Cụm TT 7. Đ2 của người Cụm TT (hệt) c- Phần ghi nhớ d- Phần luyện tập -> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ B1: Đọc và TLCH - Tìm câu kể ai thế nào - XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN -> 2 học sinh đọc đoạn văn - Câu 1, 2, 3, 4, 5 CN VN Cánh đại bàng rất khoẻ Mỏ đại bàng dài và cứng Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu Đại bàng rất ít bay Nó giống như ... Từ ngữ tạo thành VN Cụm TT Hai TT Cụm TT Cụm TT 2 cụm TT B2: Đặt 3 câu kể ai thế nào ? Tự đặt câu -> NX đánh giá - Tả 1 cây hoa mà em yêu thích. - Nối tiếp nhau đọc các câu đặt. 3- Kết luận - NX chung tiết học - Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thé nào - Chuẩn bị bài sau. Thể dục $42: Nhảy dây - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. I- Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện ở động tác ở mức độ tương đối chính sác. - TC: lăn bóng bằng tay .Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, bóng, dây nhảy. III- ND và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Xoay các khớp. - Chạy theo địa hình tự nhiên. -TC: Có chúng em 6 - 10’ 1 - 2’ 1 - 2’ 2’ 1’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + 2- Phần cơ bản: a- Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân - Thi nhảy dây được nhiều lần nhất b- TC vận động - TC: Lăn bóng bằng tay. + Nêu tên và cách chơi. + Chơi theo đội. -> nhận xét, đánh giá TC 18-22’ 12-14’ 1-2 lần 5 - 6’ Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 Đội hình trò chơi + + + + + + 3- Phần kết thúc: - Đi theo nhịp, giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm - Hệ thống bài và nhận xét BTVN: Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 4 - 6’ 1 - 2’ 1 - 2’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + @ + + + + Mĩ thuật: $21: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn. I. Mục tiêu: - Hs hiểu biết thêm về trang trí hình tròn và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống . - Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình tròn theo ý thích. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình tròn và một số đồ vật trang trí hình tròn. - HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ. III. các HĐ dạy và học : A. KT bài cũ : KT sự CB của HS B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. * HĐ1: Quan sát và nhận xét : -Giới thiệu những đồ vật trang trí hình tròn . ?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HT ? ?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? ? Em thấy trang trí hình tròn thường được ứng dụng trang trí ở vật dụng nào? * HĐ2 :Cách trang trí hình vuông: -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. *HĐ3: thực hành - Quan sát kĩ hình vẽ. - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ hình - Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà). - Quan sát - Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn. - Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt chẽ , thường đối xứng qua đường chéo hoặc trục . - Gạch hoa, dĩa, bát. + Kẻ các trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. + Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối. + Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ vào vở. - Nghe, quan sát, nhận xét - HS xếp loại bài đã NX. 3. Kết luận: - NX giờ học. CB bài 22. Lịch sử Tiết 41: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí nhà nước I . Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào. - Nhà Hậu Lê đã T/C được một bộ máy NN quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II- Chuẩn bị - Phiéu học tập của học sinh. III.các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao. - Đọc mục I (SGK - 47) - Nhìn vào tranh tư liệu (H1) - Đọc ND bài học trong SGK. -> Tính tập quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. Hoạt động3: Làm việc cá nhân - Giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức -> đây là công cụ để quản lý nhà nước. - Thông qua một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức. - Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai. - Luật Hồng Đức có điển nào tiến bộ - Đọc ND phần ghi nhớ - Đọc nội dung trong SGK -> Vua nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Bảo vệ quyền lợi; bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn ... -> 1- 2 học sinh đọc 3. Kết luận -Trình bày cách quản lí ,tổ chức nhà nước? - Ôn bài và đọc lại ND của bài. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 105: Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố và rèn KN quy đồng MS 2 PS - Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản) II-Chuẩn bị Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. B1- Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có - Làm bài cá nhân B2: Viết các PS a) và viết được là và b) và viết được là và MSC là 18 -Làm bài cá nhân: B3: Quy đồng MS các PS: a) và ta có b) và ta có - Làm bài theo mẫu: B4: Quy đồng mẫu số: ta có. - MSC là 60 B5: Tính (Theo mẫu) - Làm theo mẫu: 3. Kết luận - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây) II- Chuẩn bị Tranh, ảnh một số cây ăn quả III- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Phát triển bài B1: Đọc đoạn văn - XĐ các đoạn và ND từng đoạn -> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Nêu rõ ND từng đoạn Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô Đ2: Tả hoa và búp ngô non. Đ3: Tả hoa và lá ngô. B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý - XĐ đoạn và ND từng đoạn Đ1: 3 dòng đầu. Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại -> SGK TV4 - tập 2 - 23 - Đọc đoạn văn -> Giới thiệu bao quát về cây mai. -> Tả cánh hoa, trái cây. -> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác: - Bài: Cây mai tứ quý. - Bài: Bãi ngô - Tả từng bộ phận của cây - Tả từng thời kỳ phát triển của cây. B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối 3) Phần ghi nhớ 4- Phần luyện tập - ND trong phần ghi nhớ. -> 3, 4 học sinh đọc bài văn. B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn. Đ1: 7 dòng đầu Đ2: 5 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Cành, hoa của cây gạo gà. - Hết mùa hoa - Bông hoa trở thành quả - Miêu tả theo trình tự ntn - Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo. B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc - Theo 1 trong 2 cách đã học. - Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả. - Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý - Đọc bài làm -> NX đánh giá và bổ sung. - Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu - Tự lập dàn ý - Nối tiếp đọc dàn ý của mình 5-Kết luận: - NX chung tiết dạy - Hoàn chỉnh lại dàn ý - Chuẩn bị bài sau. Khoa học $42: Sự lan truyền âm thanh I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II- Đồ dùng dạy học - ống bơ, ni lông, dây chun. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh ? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống. - Làm thí nghiệm (84 - SGK) - Tiếng trống phát ra âm thanh. - Dự đoán điều xảy ra. - Tiến hành thí nghiệm. -> Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy. -> Vì sao tấm ni lôn rung -> Nhận xét như SGK (84) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. - Quan sát thí nghiệm H2 85 - (SGK) - Nêu được VD - Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu. -> Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn ? Nêu VD minh hoạ -> Gõ thước và hộp bút . Nghe tiếng vó ngựa. Cá heo, cá voi nói chuyện. Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi K/C đến nguồn âm xa hơn. ? Nêu VD - Nêu được VD -> Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ. - Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần. Hoạt động 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại - Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây. -> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này. - Càng xa nguồn âm thanh càng yếu. -Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại) - Truyền tin 3. Kết luận - NX chung tiết học - Ôn bài và thực hiện lại TC . - Chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật Tiêt 20: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. I. Mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thường dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa. II. ) Chuẩn bị: - Hạt giống, cuốc, cào. III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận * Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng. - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. 3.Kết luận: - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học.
Tài liệu đính kèm: