Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 31: Luyện tập

Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 31: Luyện tập

MỤC TIÊU

- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ & giới thiệu cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.

- Củng cố về giải toán có lời văn, về vẽ hình & nhận biết số đo diện tích của một hình.

II. CHUẨN BỊ:

 Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 15 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 31: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
@
¶ CHỦ ĐỀ: CÔNG CHA, NGHĨA MẸ, ƠN THẦY ¶ GIÁO VIÊN: Đỗ Thị Xuân Cúc
¶ TUẦN : 7 ( Từ ngày: 11 / 10 / 2010 đến 16 / 10 / 2010 ) ¶ LỚP : 42 
Thứ
Tiết (ngày)
Môn
Tiết (ppct)
Tên bài
Hai 
11 / 10
1
CC
7
Chào cờ đầu tuần
2; 5
T
31
Luyện tập
3
ĐĐ
7
Tiết kiệm tiền của – tiết 1
4
MT
7
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương
6; 7
 T*
13
Oân luyện 
Ba 
12 / 10
1; 3
T
32
Biểu thức có chứa hai chữ
2
 T*
14
Oân luyện
Tư 
13 / 10
5; 6
T
33
Tính chất giao hoán của phép cộng
7
 T*
14
Oân luyện 
Sáu 
15 / 10 
5;7
T
34
Biểu thức có chứa ba chữõ
6
HĐNK
7
Tìm hiểu về Thăng Long – Hà Nội 
Bảy 
16/ 10
1; 4
T
35
Tính chất kết hợp của phép cộng
2; 5
T*
15
Oân luyện
6
CNL
7
SH
7
Sinh hoạt lớp tuần 7
	 GIÁO VIÊN
	 Đỗ Thị Xuân Cúc
Thứ hai: 11 / 10
TOÁN
Tiết 31: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ & giới thiệu cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
Củng cố về giải toán có lời văn, về vẽ hình & nhận biết số đo diện tích của một hình.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảøng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: KTBC
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
. Bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
* Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu : ( Như mục tiêu chung )
Tiến hành: 
Bài tập 1:
- GV nêu phép cộng: 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
GV hỏi HS cách thử lại phép cộng 
Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng. Rút ra Quy tắc ( Trang 40 )
* Thực hành luyện tập bảng con đặt tính, tính và thử lại bài 1b
Bài tập 2:
- GV nêu phép cộng: 6839 – 482 yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
GV hỏi HS cách thử lại phép trừ 
Yêu cầu HS thử lại phép tính trừ 
Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính trừ . Rút ra Quy tắc ( Trang 41 )
* Thực hành luyện tập bảng con đặt tính, tính và thử lại bài 2b
Bài tập 3: 
- Cho cả lớp làm vở, 1 em làm bảng phụ
- Sửa bài bảng phụ , cho HS nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết
Bài tập 4:
- Cho HS đọc đề, hướng dẫn nhận dạng toán và tóm tắt 
 Bài 5 : Giảm tải
Hoạt động cuối: Củng cố 
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
- Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
Làm bài 1 trang 40 vào vở 
1 HS sửa bài, lớp làm bảng con một vài phép tính và thử lại
HS nhận xét
HS thực hiện bảng con, , 2 HS yếu làm bảng lớp, khi sửa bài HS trình bày cách thực hiện( HS yếu )
- HS nêu
HS tiến hành thử lại phép tính ra bảng con, 2 em làm bảng lớp
- HS nêu quy tắc
- HS yếu tực hiện 35462 + 27519, một em bảng phụ 69108 + 2074 , cả lớp làm bảng con 267345 + 31925 
HS làm bài, nêu cách làm
HS sửa
HS thực hiện bảng con, , 2 HS yếu làm bảng lớp, khi sửa bài HS trình bày cách thực hiện( HS yếu )
- HS nêu
HS tiến hành thử lại phép tính ra bảng con, 2 em làm bảng lớp
- HS nêu quy tắc
- HS yếu tực hiện 4025 - 312, một em bảng phụ 5901 – 638, cả lớp làm bảng con 7521 - 98 
HS làm bài, nêu cách làm
HS sửa
- HS làm bài 
 - Nêu quy tắc, nhận xét bài bảng phụ và đổi bài chấm chéo
- Tóm tắt và giải vào vở, 1 em nêu miệng bài giải, lớp nhận xét 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
GDBVMT: Biết tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK, phiếu bài tập
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: KTBC
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến
Cho HS làm bài tập điền từ 
GV nhận xét
* Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 2: Tìm hiểu
Mục tiêu : Tìm hiểu thông tin 
Tiến hành: 
- GV cho hs quan sát tranh
- Cung cấp thông tin 
- Gọi HS đọc thông tin 
- Chia nhóm thảo luận các câu hỏi tìm hiểu thông tin 
- Dẫn dắt hệ thống câu hỏi phụ để rút ghi nhớ
- Rút ghi nhớ
GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu : Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
Tiến hành: 
GV yêu cầu HS thống nhất lại cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu
Cho HS đọc đề bài tập, tra từ điển hiểu nghĩa từ: Keo kiệt, bủn xỉn , dè sẻn 
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1
GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình
GV kết luận: Chúng ta phải biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của
Hoạt động 4 : Ý thức 
Mục tiêu : HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày
Tiến hành: 
- Bài tập 2: Giao cho các nhóm tổ liệt kê ở bảng phụ
Nên làm
Không nên làm
-
-
-
-
-
-
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt yêu cầu
GV kết luận: Ngăn chặn và không nêm làm những việc gây lãng phí thời gian, tiền bạc, sức khỏe.
Hoạt động cuối: Củng cố 
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
* GDBVMT: Từ liên hệ bản thâncủa HS -> giáo viên giáo dục các em trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, , tránh lãng phí
Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (bài tập 6)
Viết sẵn những dự định theo yêu cầu bài 7
Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày
HS điền phiếu bài tập, 1 em điền bảng phụ
Nhận xét bài bảng phụ và đổi phiếu BT kiểm tra chéo
Nêu các hình ảnh trong tranh, nội dung tranh.( HS yếu )
Nghe thông tin
Thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 3
Trình bày nội dung thảo luận
Rút ghi nhớ ; đọc ghi nhớ, nêu hiểu biết về câu ca dao 
HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như đã quy ước)
- Theo dõi Sgk và hiêûu nghĩa từ khó
- Bày tỏ qua thẻ
- Một số em giải thích 
Thảo luận nhóm 6, liệt kê các việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền của
Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung
HS Yếu và TB tự liên hệ bản thân.
MĨ THUẬT
Tiết 7: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết quan sát hình ảnh , nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương 
- HS biết cách vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng 	 
- HS thêm yêu mến quê hương 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1 số tranh ảnh phong cảnh ; Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: KTBC ( 2 phút )
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
 - Kiểm tra việc hoàn chỉnh và tô màu một số vở em yếu. Nhận xét chung
- Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 2: Tìm hiểu(8 ph )
Mục tiêu : Tìm chọn nội dung đề tài
Tiến hành: 
-Giới thiệu cho hs tranh phong cảnh, hỏi: 
+Trong tranh vẽ cảnh gì?
+ Cảnh vật nào là chính? Cảnh vật nào phụ? Vì sao em biết? 
+Gam màu nào được sử dụng chủ đạo trong tranh ? Điều đó gợi lên cảm xúc gì của tác giả
-Nơi em ở có phong cảnh nào đẹp không?
-Em biết những cảnh đẹp nào khác? Em hãy mô tả lại cảnh đẹp đó?
* GV chốt : Đấât nước ta có rất nhiều phong cảnh đẹp. Mỗi phong cảnh có một vẻ đẹp riêng dưới góc độ quan sát và cảm nhận của từng người. 
Hoạt động 3: Cách vẽ ( 5 ph )
Mục tiêu : Biết cách vẽ tranh phong cảnh
Tiến hành: 
-Giới thiệu cho hs 2 cách vẽ tranh phong cảnh: vẽ trực tiếp và vẽ bằng trí nhớ.
-Gợi ý các bước vẽ tranh:
+Nhớ lại các hình vẽ.
+Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối.
+Vẽ hết phần giấy và vẽ hết phần nền. (Có thể dúng màu trực tiếp)
-Cho hs xem một số tranh mẫu của hs các năm trứơc.
Hoạt động 4: Thực hành ( 17 ph )
Mục tiêu : Vẽ một bức tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng
Tiến hành: 
-Yêu cầu hs thực hành.
-Lưu ý vẽ hình chính trước và vẽ thêm hình phụ là người, con vật cho sinh động.
Hoạt động 5: Đánh giá ( 7 ph)
Mục tiêu : Đánh giá sản phẩm, cảm nhận vẻ đẹp trnh vẽ của bạn 
Tiến hành: 
- Cho hs nhận xét theo nhóm tổ
- Trưng bày tranh đẹp của các tổ
-Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu và hồ dán để tuần sau các em tập xé dán 
Vở 1 số em yếu 
-Quan sát các bức tranh phong cảnh. Và trả lời câu hỏi 
-Nêu.
-Đà Lạt, Vũng Tàu.
-Nêu và mô tả lại cảnh đẹp hs biết.
- HS quan sát 
-Nêu cách vẽ và nghe gợi ý 
- Nhận xét sau khi xem 
-Thực hành vẽ.
HS nhận xét và bình chọn sp trong tổ
Quan sát và bình chọn tranh đẹp nhất, tuyên dương
Rút kinh nghiệm 
Thứ ba: 12 / 10 
	TOÁN
Tiết 32 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: KTBC ( 7 ph )
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
Bài cũ: Luyện tập
Yêu cầu 2 HS nêu quy tắc thử lại của phép cộng và của phép trừ . Gọi HS sử ... on bài b
HS sửa bài và nhận xét
HS theo dõi cách thực hiện bài mẫu. 
- HS yếu làm bài a, cả lớp làm cả a và b.
- 1 em giỏi làm bảng phụ
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài thi đua và sau đó nhận xét
- HS giỏi nêu 
- HS yếu chỉ thực hiện lại vào vở bài 1 và 3a
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – THÁNG 10
TÌM HIỂU VỀ THĂNG LONG – HÀ NỘI 
MỤC TIÊU:
Nhân dịp cả nước kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
Hiểu hơn về lịch sử và truyền thống dân tộc 
CHUẨN BỊ:
Câu hỏi thảo luận và đáp án trả lời
TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu 
Mục tiêu : Tìm hiểu về lịch sử và truyền thống Thăng Long – Hà Nội
Tiến hành:
Bước 1: Cho HS thảo luận theo nhóm tổ: 
CÂU 1: Ai là người quyết định dời kinh đơ nước ta từ Hoa Lư về Đại La và đổi
tên gọi là kinh đơ Thăng Long? Tên gọi Thăng Long được ra đời như thế nào?  
CÂU 2: Hà Nội cịn cĩ những tên gọi nào khác, bạn hãy kể các tên gọi đĩ.
CÂU 3: Tên Hồ Hồn Kiếm gắn liền với truyền thuyết trả gươm báu trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của của dân tộc ta. Ngồi ra, hồ cịn cĩ tên gọi
nào khác? Tại sao?
CÂU 4: Hà Nội cĩ rất nhiều mĩn ăn nổi tiếng đã đi vào lịch sử thơ văn và ký ức của rất nhiều người Việt Nam. Bạn hãy kể tên một sẽ đặc sản nổi tiếng của Hà Nội.
CÂU 5: Nhắc đến Hà Nội, người ta thường nhắc đến những lồi hoa nào? 
Bước 2: Cho HS trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung 
* GV chốt đáp án từng câu : 
 CÂU 1:
Năm 1009, Lý Cơng Uẩn (người châu Cổ Pháp, nay thuộc thị xã Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh) lên ngơi hồng đế.
Tháng 7 năm 1010, triều đình nhà Lý dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên thành là Thăng Long. Từ đây, vùng đất Thăng Long- Hà Nội chính thức trở thành kinh đơ của quốc gia Đại Việt độc lập.
Tên gọi Thăng Long, theo sử chép, bắt nguồn từ câu chuyện khi đồn thuyền ngự của nhà vua cập bến thành Đại La, bỗng cĩ rồng vàng hiện lên ở phía trên thuyền ngự, nhân đĩ nhà vua quyết định đổi tên thành Đại La thành Thăng Long. Thăng Long cĩ nghĩa là rồng bay lên, tên gọi Thăng Long thể hiện khát vọng và ý chí vươn lên mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam.
CÂU 2:
 Vùng đất Hà Nội từng được gọi là Tống Bình (thời Bắc thuộc), thời Đường đổi tên là Đại La. Từ thế kỷ XI, Hà Nội với tên .gọi là Thăng Long cho đến năm 1397. Khi nhà Hồ dời đơ về thành Tây Đơ . (Thanh Hĩa), Thăng Long khi đĩ được gọi là Đơng Đơ. Năm 1408, nước Đại Ngu của nhà Hồ bị quân đội nhà Minh xâm chiếm, Đơng Đơ bị người Minh đổi tên thành Đơng Quan. Năm 1428, sau khi quân của Lê Lợi giải phĩng đất nước, tên gọi Đơng Quan được xĩa bỏ, kinh đơ khi đĩ gọi là Đơng Kinh. Năm 1831, sau cải cách hành chính của vua Minh Mệnh, tên gọi Hà Nội lần đầu tiên xuất hiện. 
 CÂU 3:
 Hồ Gươm từng cĩ tên Lục Thủy (thời Lý - Trần) vì nước họ luơn cĩ màu xanh lục, Thủy Quân vì là nơi luyện tập quân thuỷ (thời đầu Lê), rồi Tả Vọng - hồ phía bên trái, Hữu Vọng - hồ phía bên phải khi hồ bị đắp bờ chia làm 2 nửa vào thế kỷ XVIII.
CÂU 4: 
Một số đặc sản nổi tiếng của Hà Nội là: Cốm Vịng, gạo tám Mễ Trì, phở. 
CÂU 5:
 - Hoa đào Nhật Tân, hoa sữa. 
 Rút kinh nghiệm 
Thứ bảy 16 / 10
TOÁN
Tiết 35 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Vận dụng tính chất giao hoán & tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: KTBC
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
 * . Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. Chấm một số vở
GV nhận xét
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu
Mục tiêu : Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
Tiến hành: 
GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) 
GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Thực hành về tính chất kết hợp của phép cộng 
Tiến hành
Bài tập 1: 
a/ Cho HS thực hiện bảng con
 b/ Cho HS làm vào vở
Bài tập 2:.
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn 
Bài tập 3:
- Thi đua nhóm tổ
Yêu cầu HS làm bài & nêu tính chất thích hợp
Hoạt động cuối: Củng cố 
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
- Cho hs nêu lại t/c kết hợp của phép cộng
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài: 2, 3 trong SGK
3 HS yếu sửa bài
HS nhận xét bài làm của các bạn 
HS quan sát
HS tính & nêu kết quả
Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
* Bài 1: bỏ dòng 1 , cột a và dòng 2 , cột b
- Thực hiện bảng con và giải thích vì sao cách ấy thuận tiện
HS làm bài b vào vở, 1 em làm bảng phụ. Sửa bài, HS đổi bài chấm chéo
- Các nhóm thảo luận làm giấy nháp, 2 nhóm làm bảng lớp
- Sửa bài và cho HS phát hiện cách tính nào thuận tiện nhất 
- HS thi đua điền vào chỗ trống và sau đó trình bày các tính chất liên quan 
2 em nêu tính chất kết hợp của phép cộng, lớp nhận xét 
SINH HOẠT - TUẦN 7
I. MỤC ĐÍCH:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần của HS
 - Công việc HS phải thực hiện trong tuần 8
II. CHUẨN BỊ:
 + Bảng đánh giá công tác trong tuần 7 
 + Bảng kế họch công tác trong tuần 8
III. TIẾN HÀNH :
1. Cán sự lớp:
 _ Các tổ trưởng báo cáo các thành viên thực hiện tốt hoặc chưa tốt từng mặt trong Tổ của mình.
 _ Lớp trưởng và lớp phó bổ sung phần theo dõi chung hoạt động của lớp. Nêu các khó khăn trong công tác quản lí lớp và các việc đã hoàn thành tốt hoặc chưa hoàn thành của lớp
2. Giáo viên chủ nhiệm:
a. Đánh giá và nhận xét hoạt động của lớp :
- Nề nếp lớp ổn định tốt.
- Trần Thảo, Vy, Quỳnh nghỉ học ngày 11/ 10 
- 15 phút đầu giờ cán sự chỉ huy lớp truy bài và sửa bài tốt
- Vệ sinh trong lớp có chuyển biến – sạch sẽ. Tổ trực nhật làm việc rất tốt.
- Thực hiện nha khoa có tiến bộ nhưng còn 1 vài em quên mang ly
- Chưa lao động dọn dẹp khuôn viên đất phân công vì mưa nhiều 
- Sách vở bảo quản chưa chuyển biến tích cực , còn bôi xóa nhiều 
- Nói chuyện trong giờ học vẫn còn nhiều, cán sự lớp quản lí lớp chưa tốt
- Các khoản tiền đầu năm còn : Tài chưa đóng
- Quên vở: Tâm , Thành và đi trễ : Sang 
- Nộp phiếu liên lạc và bản cam kết của trường chưa đủ.
- Uûng hộ được quỹ khuyến học 650 000 + 107 000 
b. Công việc tuần tới:
+ Sửa các khuyết điểm đã vi phạm tuần qua
+ Thực hiện thật tốt công tác bảo vệ môi trường Xanh , sạch, đẹp
+ Học bài và làm bài thật chu đáo trước khi tới lớp.
+ Nộp phiếu liên lạc có chữ kí mẫu của PHHS.
+ Luyện chữ viết và chính tả. Tập viết thư cho người thân 
+ Luyện toán cộng trừ thật nhiều vào những ngày nghỉ
+ Những ngày mưa không được chơi đá banh 
+ Tài mời gia đình lên gặp GVCN
+ Giải toán qua mạng vòng 7
+ Chuẩn bị sản phẩm Kĩ thuật, Mĩ thuật cho bảng tin 
+ Ngày thứ bảy , buổi chiều đi học sớm : 1g15
+ Bao sách anh văn 
+ Tổ 6 trực nhật 
Rút kinh nghiệm 
NGUYÊN NHÂN VIÊM NƯỚU VÀ CÁCH DỰ PHÒNG ( TIẾT 1 )
MỤC TIÊU: 
 - Giúp các em HS biết thế nào là “ viêm nướu” 
 - Lí do tại sao nướu răng của mình bị viêm.
 2. CHUẨN BỊ :
 - Tranh nguyên nhân viêm nướu.
 3. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1: Hình thành cho HS khái ban đầu về “ Viêm nướu” ( 10 ph )
- Chia lớp thành 4 tổ
- Giao cho mỗi tổ 1 tranh phóng to “ Cấu tạo răng” và câu hỏi thảo luận: 
- Hãy quan sát phần chân răng trong tranh và cho biết : Theo em những bộ phận nào đỡ và giữ chắc cho răng đứng vững trên hàm? 
*GV chốt: Mô nâng đỡ răng bao gồm : 
- Nướu răng
- Dây chằng quanh răng
- Xương ổ răng
- Xê măng
* GV đặt vấn đề : Nướu là một bộ phận của chân răng, góp vai trò trong “mô nâng đỡ răng” vậy theo em viêm nướu là giai đoạn đầu của gì ? 
* GV chốt khái niệm và ghi lên bảng: Viêm nướu là giai đoạn đầu của tiến trình hủy hoại các mô nâng đỡ răng 
B. Hoạt động 2: Tiến trình gây bệnh viêm nướu ( 8 ph )
- GV giao sơ đồ câm cho các bàn ( Bảng phụ)
 Vi khuẩn chất độc viêm nướu 
- Cho Hs điền mũi tên thích hợp vào tiến trình gây bệnh viêm nướu và thuyết trình minh họa theo sơ đồ
- Cho HS xem tranh có các mảng bám ở chân chân răng, giải thích tiến trình và chốt: 
 Vi khuẩn à chất độc à viêm nướu .
C. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò ( 15 ph )
Hỏi : + Mô nâng đỡ răng gồm có những bộ phận nào?
 + Thế nào là viêm nướu?
 + Nêu tiến trình của bệnh viêm nướu?
* Giáo dục vệ sinh răng miệng : Vi khuẩn sống ở nhiều ở mảng bám quanh răng. Chúng ta phải giữ gìn VS răng miệng cho thật tốt sẽ hạn chế bị viêm nướu. Còn những cách dự phòng nào cần thiết nữa chúng ta sẽ học ở tiết sau
* Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Nguyên nhân viêm nướu và cách dự phòng ( tt )
-Các tổ nhận tranh và câu hỏi
- HS thảo luận trong vòng 2 phút.
4 tổ luân phiên treo tranh và trình bày, các tổ khác nhận xét và bổ sung
- HS nhắc lại từ 3 đến 5 em
- HS thảo luận nhóm bàn trong 1 phút . Đại điện 3 nhóm trình bày 
2 em đọc lại, lớp đọc thầm
HS thảo luận trong 3 phút và đại diện 2 -3 bàn trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS trả lời cá nhân, các em khác bổ sung. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc