I. MỤC TIÊU
- Biết cộng các số có đến 5 chữ số có nhớ .
- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- GD học sinh chăm học
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4.
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập.
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bàià toán vào vở.
- Mời một em giải bài trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu.
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.
23154 46215
+ 31028 + 4072
17209 19360
71391 69647
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải :
Chiều dài hình chữ nhật: 3 x 2 = 6 cm
Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật: 6 x 3 = 18 ( cm2)
Đ/ S : 18 cm2
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
* Bài toán 1 : Em hái được 17 kg chè. Mẹ hái được số chè gấp 3 lần em. Hỏi cả hai người hái được tất cả bao nhiêu kg chè ?
* Bài toán 2 : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ?
Thứ Tiết Môn T CT Tên bài Ghi chú Hai 01/4 1 2 3 4 5 SHDC ĐĐ T TC TNXH 28 136 28 28 Chăm sóc cây trồng vật nuôi (T1) Luyện tập Làm đồng hồ để bàn ( tiết 3 ) Trái đất. Quả địa cầu KN- MT Ba 02/4 1 2 3 4 TĐ KC ÂN T 57 29 29 141 Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua Kể chuyện âm nhạc: Chàng Óoc-phê và cây đàn Lia Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 KN 1 2 LTTV LTT Ôn tập Tiếng việt Ôn tập toán Tư 03/4 1 2 3 4 TĐ CT T TD 58 57 142 57 Một mái nhà chung Nghe viết: Liên hiệp quốc Tiền Việt Nam Hoàn thiện bài thể dục vói hoa hoặc cờ - Học tung và bắt bóng Năm 04/4 1 2 3 4 LTVC TV T TNXH TD 29 29 143 29 58 Đặt và TLCH Bằng gì? Dấu hai chấm. Ôn chữ hoa: U Luyện tập Sự chuyển động của trái đất Bài thể dục với hoa hoặc cờ Sáu 05/4 1 2 3 4 CT TLV T MT 58 29 144 29 Nhớ viết : Một mái nhà chung Viết thư Luyện tập chung Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà 1 2 3 4 LTTV LTT GDNG SH Ôn tập Tiếng việt Ôn tập toán Phòng tránh bỏng Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Baøi: CHAÊM SOÙC CAÂY TROÀNG VAÄT NUOÂI (Tieát 1) I. MỤC TIÊU (Đ/C : Không yêu cầu học sinh lặp đề án trang trại SX mà chỉ yêu cầu kể ) - Kể được một số ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi . HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường, - Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em : Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi ; Biết phản ứng với hành vi phá hoại cây trông vật nuôi ; Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện phá hoại cây trồng vật nuôi. - GDHS biết bảo vệ môi trường. KNS :Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. NL : Góp phần giữgìn, bảo vệ môi trường làm trong sạch môi trường giảm phần ô nhiểm môi trường. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi. III. PHƯƠNG PHÁP ; Thảo luận , vấn đáp IVÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng ? . - Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm. - Chia lớp thành hai nhóm ( số chẵn và số lẻ ) - Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc điểm của một loại con vật mà em thích? Nêu lí do em thích ? Nhóm số lẻ vẽ và nêu đặc điểm của một cây trồng ? Nêu ích lợi của loại cây đó? - Mời các đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó. - GV kết luận: sách GV. ªHoạt động 2: Quan sát tranh . - GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh. - Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh. - Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và bổ sung - GV kết luận theo SGV. * Hoạt động 3: “ Đóng vai “. - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu thích để kể trang trại sản xuất. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. * GV kết luận theo SGV. * Củng cố-dặn dò : - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học - Tiến hành điểm số từ 1 đến hết. - Chia thành hai nhóm số chẵn và nhóm số lẻ - Các nhóm thực hành vẽ và nêu đặc điểm của từng loại cây hay con vật nuôi xuống phía dưới bức tranh. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. - Em khác nhận xét và đoán ra cây trồng hay con vật nuôi mà nhóm khác đã vẽ. - Bình chọn nhóm làm việc tốt. - Lớp quan sát tranh và tự đặt câu hỏi cho từng bức tranh : - Các bạn trong mỗi bức ảnh đang làm gì ? - Theo bạn việc làm của các bạn đó mang lại lợi ích gì ? - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của GV. - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên nói về những việc làm nhằm chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến bạn. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. ....................................o0o............................... Toán Baøi: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết cộng các số có đến 5 chữ số có nhớ . - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - GD học sinh chăm học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4. - Chấm vở tổ 2. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Kẻ lên bảng như SGK. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Mời một em lên thực hiện trên bảng. - Cho HS nêu cách tính. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một HS lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng. - Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bàià toán vào vở. - Mời một em giải bài trên bảng. - GV nhận xét đánh giá. c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Một em lên bảng chữa bài tập số 4. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi GV giới thiệu. - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài. 23154 46215 + 31028 + 4072 17209 19360 71391 69647 - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải : Chiều dài hình chữ nhật: 3 x 2 = 6 cm Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật: 6 x 3 = 18 ( cm2) Đ/ S : 18 cm2 - Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập. - Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán. - Lớp thực hiện vào vở. - Một em lên bảng làm bài. * Bài toán 1 : Em hái được 17 kg chè. Mẹ hái được số chè gấp 3 lần em. Hỏi cả hai người hái được tất cả bao nhiêu kg chè ? * Bài toán 2 : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ? ....................................o0o............................... Töï nhieân xaõ hoäi Baøi: TRAÙI ÑAÁT – QUAÛ ÑÒA CAÀU I. MỤC TIÊU - Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu . - Cấu tạo của quả địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. - Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời” - Gọi 2 HS trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp. - Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK: + Trái đất có dạng hình gì ? - Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ? - Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó. - Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu. - Kết luận: sách giáo viên * Hoạt động 2 : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : + Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ? + Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ? - Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận. * Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm. - Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng - Chia lóp thành nhiều nhóm. - Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc. - Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa. - Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi. - Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. * Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại bài học. - Xem trước bài mới. - Trả lời về nội dung bài học trong bài: ” Mặt trời ” đã học tiết trước. - Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu. + Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv - Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu. - Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn. - Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK. - Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. - Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn. - Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp - Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập. - Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng ). - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng. - Hai em nêu lại nội dung bài học . ....................................o0o............................... Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013 Tập đọc + Kể chuyện Bài: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I. MỤC TIÊU - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm –bua. - Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện) - GDHS tinh thần đoàn kết với bạn bè KNS : giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể. III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích ngôn ngữ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn HS rèn đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng từ HS phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi : + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị ? + Vì sao các bạn lớp 6 A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? + Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì ... t bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 3- Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một HS lên bảng giải . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 4 Gọi HS đọc bài 4. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một HS lên bảng giải . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh gía bài làm HS. d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. *Lớp theo dõi giới thiệu - Vài HS nhắc lại tựa bài. - Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn. - Hai HS nêu miệng kết quả. a, 40 000 + 30 000 + 20 000 = 70 000 + 20 000 = 90 000 b,40 000 +( 30 000 + 20 000) = 40 000 + 50 000 = 90 000 c,60 000 – 20 000 -10 000 = 40 000 – 10 000 = 30 000 d, 60 000 – ( 20 000 - 10 000 ) = 60 000 - 10 000 = 50 000 - HS nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài 2. - Hai em lên bảng đặt tính và tính 35820 72436 92684 57370 +25079 +9508 - 45326 - 6821 60899 81944 47358 50549 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Một HS đọc đề bài3 . - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một HS lên bảng giải bài * Giải : - Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là : 68700 + 5200 = 73900 ( cây) - Số cây ăn quả ở Xuân Mai là : 73900 – 4500 = 69400 ( cây ) Đ/S: 69400 cây - HS nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài 4. - Một HS lên giải bài. * Giải : - Giá tiền mỗi cái com pa là : 10 000 : 5 = 2000 (đồng ) - Số tiền 3 cái com pa là : 2000 x 3 = 6000 (đ) Đ/S: 6000 đồng - Về nhà học và làm bài tập còn lại. - Xem trước bài mới. ....................................o0o............................... VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết hình dáng các bộ phận của cái ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà. - HS nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu dáng và cách trang trí. - Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước. HS: Giấy hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát 1 số kiểu dáng khác nhau của cái ấm pha trà và gợi ý: + Kiểu dáng các cái ấm pha trà như thế nào ? + Trang trí như thế nào ? + Gồm những bộ phận nào ? + Tỉ lệ của cái ấm ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu sắc,... - GV củng cố. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu. - GV đặt mẫu vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ KH. + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình. + Vẽ trang trí và vẽ hoàn chỉnh hình. + Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ KH cho cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ cho rõ đặc điểm, vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp,chưa đẹp để n.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát, sưu tầm tranh, ảnh về các con vật - HS quan sát và nhận xét. + Mỗi cái ấm có kiểu dáng khác nhau + Trang trí phong phú, đa dạng. + Gồm: miệng, vai, thân, vòi, đáy,... + Có tỉ lệ khác nhau: cái cao, cái thấp. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu. - HS lắng nghe. - HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - HS quan sát mẫu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. ....................................o0o............................... Taäp laøm vaên Baøi: VIEÁT THÖ I. MỤC TIÊU ( Đ/C Viết một bức thư cho người bạn em mới quen ) - Rèn kĩ năng viết : Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Bài viết lá thư đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện được tình cảm với người nhận thư. KNS : giao tiếp, tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết gợi ý viết thư, Bảng phụ viết trình tự lá thư. Phong bì thư, tem, giấy rời để viết thư. III. PHƯƠNG PHÁP : Ttình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm đóng vai IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng đọc lại bài văn kể về một trận thi đấu thể thao ở tiết tập làm văn tuần 29. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài ... b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 :- Gọi 1 HS đọc bài tập. - Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài . - Nhắc nhớ HS về cách trình bày : - Dòng đầu thư viết như thế nào. Lời xưng hô. Nội dung thư, Cuối thư viết ra sao... - Mở bảng phụ đã viết sẵn hình thức viết thư. - Mời một em đọc. - Yêu cầu lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời. .- Mời một số em đọc lại lá thư trước lớp. - Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao qua bài TLV đã học. - Hai HS nhắc lại tựa bài. - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Một HS giải thích yêu cầu bài tập :- Viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài - Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi viết thư. - Một em đọc lại các gợi ý khi viết thư. - Thực hiện viết lá thư vào tờ giấy rời đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày, lời xưng hô, nội dung viết thư như GV đã lưu ý. - HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. ....................................o0o............................... Buổi chiều LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Củng cố lại cách làm bài cho học sinh - Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài Nội dung: Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau: TIẾT 2 Luyện viết 1. Nghe viết : Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (từ Ðã ðến lúc chia tay ðến hết). . . . .. . . . . . . (2). Ðiền vào chỗ trống : a) tr hoặc ch ung thu là gì hả mẹ Cớ sao ái bưởi lại òn ? ăng eo ên ời sáng thế Ngỡ ai cũng là ẻ con. PHÙNG NGỌC HÙNG b) êt hoặc êch Trãng lên chênh ch. · D những sợi vàng Lúa ðồng chín rộ Gọi mùa thu sang. TRẦN HOÀNG KIM (3). Viết vào chỗ trống : a) 2 từ ngữ chứa tiếng bắt ðầu bằng tr : .. 2 từ ngữ chứa tiếng bắt ðầu bằng ch : b) 2 từ ngữ chứa tiếng có vần êt : ........ 2 từ ngữ chứa tiếng có vần êch : ...... TIẾT 3 Luyện viết Bạn Linh viết thư làm quen với một người bạn trong câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua, nhưng chưa ðầy ðủ. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh lá thư : ., ngày tháng nãm Bạn ..... thân mến ! Mình là ..., ðang học lớp , Trường Tiểu học . Qua bài Tập ðọc “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”, mình ðược biết .... .. .. .. .. .. .. .. Mình rất mong một ngày nào ðó, ... .. .. .. Tạm biệt ! Chúc bạn . Bạn mới của ....................................o0o............................... LUYỆN TẬP TOÁN Mục tiêu Củng cố lại cách làm bài cho học sinh - Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài Nội dung: Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau: Tính nhẩm : a) 10000 + 30000 + 50000 = b) 10000 + (30000 + 50000) = c) 90000 – 30000 – 20000 = d) 90000 - (30000 + 20000) = Mỗi chiếc bút giá 1500 đồng. Viết số thích hợp vào ô trống : Số bút 1 chiếc 2 chiếc 3 chiếc 4 chiếc Thành tiền 1500 đồng Mẹ mua gạp nếp hết 18000 đồng và mua gạo tẻ hết 27000 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng 50000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền ? Bài giải . . . . Viết số thích hợp vào ô trống : Tổng số tiền Số các tờ giấy bạc 50000 đồng 20000 đồng 10000 đồng 80000 đồng 90000 đồng 100000 đồng ....................................o0o............................... GDNG TẠI SAO CHẢI RĂNG Mục tiêu: Giúp các em học sinh hiểu rõ lí do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên. Chuẩn bị: Tranh 1 HS đang chải răng 1 chén, đũa, muỗng dơ dính thức ăn. Thau và nước rửa. Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động học sinh GV treo tranh em bé đang chuẩn bị chải răng. + Bạn trong tranh đang cầm gì? + Bạn sắp làm gì? + Vậy em nào biết chải răng để làm gì? - GV lấy chén dơ và muỗng dơ có dính thức ăn: Muốn cho chén, muỗng được sạch, ta cần phải làm gì? - HS quan sát - Bàn chải, kem đánh răng. - HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. - HS phát biểu Củng cố, dặn dò: Về nhà học lại bài. Thực hiện theo những điều đã học. Nhận xét tiết học. ....................................o0o............................... SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN I. MUÏC TIEÂU - HS nhaän bieát sô löôïc veà keát quaû hoïc taäp trong tuaàn - Bieát tham gia phaùt bieåu yù kieán tröôùc lôùp - Ñoaøn keát, thaân aùi, giuùp ñôû baïn beø, leå pheùp vôùi thaày coâ giaùo, ngöôøi lôùn II. CHUAÅN BÒ - GV chuaån bò nhaän xeùt hoïc sinh III. TIEÁN HAØNH SINH HOAÏT LÔÙP 1/ Neâu lí do sinh hoaït -GV bieåu döông nhöõng em coù tin thaàn thaùi ñoä hoïc toát trong tuaàn, khuyeán khích nhöõng em chöa coù keát quaû toát coá gaéng vöôït leân cuøng caùc baïn. - GV toång hôïp nhaän xeùt keát luaän - GV nhaän xeùt, nhaéc nhôõ bieåu döông 2/ Keá hoaïch tuaàn tieáp -Tiếp tục duy trì sĩ số. - Thi đua học tốt có nhiều điểm 10. - Tổ chức lao động vệ sinh trường lớp. - Nghe hieåu -Nghe nhaän bieát -Caùn söï lôùp nhaän xeùt + Neà neáp + Thaùi ñoä ....................................o0o............................... DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH .................................................................. . .................................................................. . .................................................................. . .................................................................. . .................................................................. . .................................................................. . .................................................................. . .................................................................. .
Tài liệu đính kèm: