Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU

-Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nó.

-Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông.

-Làm được bài 1,2,3

-Tính chính xác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hình minh hoạ -Phấn màu.

-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

-GV kiểm tra bài 3

- Nhận xét-ghi điểm:

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.

-GV phát cho mỗi HS một hình chữ nhật đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.

-Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu hình vuông?

-GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?

-GV hướng dẫn HS cách tìm số ô vuông trong hình chữ nhật ABCD:

+Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia làm mấy hàng?

+Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?

+Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?

-GV hỏi: Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

-Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

-GV Mục tiêu HS đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD.

-GV Mục tiêu HS thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm.

-GV giới thiệu: 4cm x 3cm= 12cm2, 12cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).

-GV hỏi lại: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?

b. Luyện tập:

Bài 1: HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.

- HS làm bài.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2: -GV gọi HS đọc đề toán.

-GV YC HS tự làm bài.

 Tóm tắt

 Chiều rộng: 5cm

Chiều dài: 14cm

 Diện tích: ?

-Gv nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3-Gọi HS đọc đề bài.

-GV hỏi: Em có nhận xét gì về số đo của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật trong phần b?

-Vậy, muốn tính được diện tích hình chữ nhật b, chúng ta phải làm gì trước?

- HS làm bài.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

4 Củng cố – Dặn dò:

- HS nhắc lại qui tắc tính diện tích HCN.

-Nhận xét giơ, tuyên dương

-YC HS về luyện tập thêm các bài tập ở VBT, học thuộc qui tắc và chuẩn bị bài sau

-2 HS lên bảng

-Nghe giới thiệu.

-HS nhận đồ dùng.

-Gồm 12 hình vuông.

-HS trả lời theo cách tìm của mình (có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 4 x 3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 +4 hoặc 3 + 3 + 3)

+Được chia làm 3 hàng.

+Mỗi hàng có 4 ô vuông.

+Hình chữ nhật ABCD có:

4 x 3 = 12 (ô vuông)

-Mỗi ô vuông là 1cm2.

-Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12cm2.

-HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.

-HS thực hiện 4 x 3= 12. (HS có thể ghi đơn vị của kết quả là cm)

-HS nhắc lại kết luận.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào phiếu

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp

Bài giải

Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là:

14 x 5= 70(cm2)

 Đáp số: 70 cm2

-1 HS đọc trước lớp.

-Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo.

-Phải đổi số đo chiều dài thành xăng-ti-mét vuông.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải:

 a.Diện tích hình chữ nhật là:

(5 x 3 = 15 (cm2)

 b.Đổi 2dm = 20cm

 Diện tích hình chữ nhật là:

20 x 9 = 180 (cm2)

 Đáp số: a. 15cm2; b. 180cm2

-Lắng nghe và ghi nhớ.

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Tiết
Mơn
T
CT
Tên bài
Ghi chú
Hai
25/3
1
2
3
4
5
SHDC
ĐĐ
T
TC
TNXH
28
136
28
28
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( t2)
Diện tích hình chữ nhật
Làm đồng hồ để bàn ( tiết 2 )
Thực hành đi thăm thiên nhiên
KN- MT-NL
KNS - MT
Ba
26/3
1
2
3
4
TĐ
KC
ÂN
T
57
29
29
141
Buổi học thể dục
Buổi học thể dục
Tập viết các nốt nhạc trên khuơn nhac
Luyện tập
KN
1
2
LTTV
LTT
Ơn tập Tiếng việt
Ơn tập tốn
Tư
27/3
1
2
3
4
TĐ
CT
T
TD
58
57
142
57
Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục
Nghe viết : Buổi học thể dục
Diện tích hình vuơng
Bài thể dục vĩi hoa hoặc cờ - TC: Nhảy đúng, nhảy nhanh
Năm
28/3
1
2
3
4
LTVC
TV
T
TNXH
TD
29
29
143
29
58
Từ ngữ về thể thao . Dấu phẩy
Ơn chữ hoa T (tiếp theo )
Luyện tập
Thực hành đi thăm thiên nhiên (tt )
Bài thể dục vĩi hoa hoặc cờ - TC: “Ai kéo khỏe”
MT
KN- MT
Sáu
29/3
 1
2
3
4
CT
TLV
T
MT
58
29
144
29
Nghe viết : Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục
Viết lại trận thi đấu thể thao
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
Vẽ tranh tĩnh vật : Lọ và hoa 
Đ/C
Đ/C - MT
1
2
LTTV
LTT
GDNG
SH
Ơn tập Tiếng việt
Ơn tập tốn
Phịng tránh bỏng
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Đạo đức
 Bài: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒNNƯỚC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU ( MT : Tồn phần )
	- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
	- Biết sử dụng tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
 KNS : Bình luận, đảm nhận trách nhiêm, tìm kiếm và xử lí thơng tin.
 NL : Tồn phần
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Phiếu học tập cho HĐ 2,3.
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Dự án, thảo luận
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
+Ta nên sử dụng nguồn nước như thế nào?
-Nhận xét 
3.Bài mới: Giới thiệu + ghi tựa.
Hoạt động1: Xác định các biện pháp.
Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
-Hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra biện pháp hay nhất.
-GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt. Những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.
 Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 
Mục tiêu : HS biết đưa ra ý kiến đúng ,sai
-GV chia nhóm, phát phiếu học tập, các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí 
Hoạt động3: Trò chơi ai nhanh ai đúng
Mục tiêu:HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
 -GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
 -Nhận xét và đánh giá. 
Kết luận: Nước là tài nguyên quý nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
4.Củng cố – Dăn dò:-Nhận xét tiết học.
-GDTT: Cần phải tiết kiệm nước để mọi người đều có nước dùng trong sinh hoạt.-Chuẩn bị tiết sau.
-Chúng ta nên sử dụng nứơc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
-Các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
-Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. 
-HS thảo luận + đại diện nhóm trình bày.
HS làm việc theo nhóm + đại diện lên trình bày kết quả làm việc. 
-Lắng nghe và 2 HS nhắc lại.
-Lắng nghe và ghi nhận.
..o0o.
Toán
Bài: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU 
-Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nó.
-Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông.
-Làm được bài 1,2,3
-Tính chính xác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Hình minh hoạ -Phấn màu.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài 3
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
-GV phát cho mỗi HS một hình chữ nhật đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.
-Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu hình vuông?
-GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
-GV hướng dẫn HS cách tìm số ô vuông trong hình chữ nhật ABCD:
+Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia làm mấy hàng?
+Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?
+Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
-GV hỏi: Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
-Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
-GV Mục tiêu HS đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD.
-GV Mục tiêu HS thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm.
-GV giới thiệu: 4cm x 3cm= 12cm2, 12cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
-GV hỏi lại: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? 
b. Luyện tập:
Bài 1: HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: -GV gọi HS đọc đề toán.
-GV YC HS tự làm bài.
 Tóm tắt
 Chiều rộng: 5cm
Chiều dài: 14cm
 Diện tích:?
-Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3-Gọi HS đọc đề bài.
-GV hỏi: Em có nhận xét gì về số đo của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật trong phần b?
-Vậy, muốn tính được diện tích hình chữ nhật b, chúng ta phải làm gì trước?
- HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò: 
- HS nhắc lại qui tắc tính diện tích HCN.
-Nhận xét giơ, tuyên dương 
-YC HS về luyện tập thêm các bài tập ở VBT, học thuộc qui tắc và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng 
-Nghe giới thiệu.
-HS nhận đồ dùng.
-Gồm 12 hình vuông.
-HS trả lời theo cách tìm của mình (có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 4 x 3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 +4 hoặc 3 + 3 + 3)
+Được chia làm 3 hàng.
+Mỗi hàng có 4 ô vuông.
+Hình chữ nhật ABCD có:
4 x 3 = 12 (ô vuông)
-Mỗi ô vuông là 1cm2.
-Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12cm2.
-HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
-HS thực hiện 4 x 3= 12. (HS có thể ghi đơn vị của kết quả là cm)
-HS nhắc lại kết luận.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào phiếu
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp
Bài giải
Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là:
14 x 5= 70(cm2)
 Đáp số: 70 cm2
-1 HS đọc trước lớp.
-Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo.
-Phải đổi số đo chiều dài thành xăng-ti-mét vuông.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải:
 a.Diện tích hình chữ nhật là:
(5 x 3 = 15 (cm2)
 b.Đổi 2dm = 20cm
 Diện tích hình chữ nhật là:
20 x 9 = 180 (cm2)
 Đáp số: a. 15cm2; b. 180cm2
-Lắng nghe và ghi nhớ.
o0o.
Tự nhiên xã hội
Bài: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU (MT Liên hệ )
-Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây ,con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên .
-HSK-G biết phân loại một số cây đã gặp .
KNS : Tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng hợp tác, trình bày sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Các hình trong SGK 
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Quan sát, thảo luận , làm việc nhĩm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ KTBC: 
+ Nêu đặc điểm chung của loài thú?
+ Tại sao không nên săn bắt mà bảo vệ chúng?
 Nhận xét
3/ Bài mới: Giới thiệu:
Đi thăm thiên nhiên. 
-GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở ngay vườn trường.
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: quan sát vẽ 
Lưu ý: Từng HS ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhièu cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao quát được hết.
** Nhận xét -GDBVMT :Thiên nhiên mang lại nhiều ích lợi cho con người chúng ta yêu thích cảnh vật và cần bảo vệ thiên nhiên
4/Củng cố – Dặn dò: 
Giáo dục học sinh biết bảo vệ mơi trường.
-Nhớ lại những chi tiết tham quan để tiết học sau báo cáo.
-2 HS đọc nội dung bài và TLCH 
-HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định trong nhóm.
-HS thực hành quan sát theo nhóm. HSK-G biết phân loại một số cây đã gặp
-Báo cáo trước tổ.
-Ghi nhận.
..o0o.
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
Tập đọc + Kể chuyện
Bài: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU 
 * Tập Đọc 
- Đọcđúng các câu cảm ,câu cầu khiến .
-Hiểu ND : ca ngợi quyết râm vượt khó của một HS bị tật nguyền ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
KNS: Tự nhận thức, thể hiện sự cảm thơng, đặt mực tiêu, thể hiện sự tự tiện.
 * Kể chuyện: 
-Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- HS K-G kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Đặt câu hỏi , thảo luận cặp đơi, trình bày ý kiến cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Cùng vui chơi”-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu: GV đưa tranh minh hoạ bài đọc phóng to lên bảng. Hỏi:Em hãy cho biết tranh vẽ gì?
-Các em nói đúng rồi. Tranh vẽ các HS và thầy giáo trong một buổi tập th ... hữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang dưới các số.
+Thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị)
-1 HS đọc.
-Bài tập YC chúng ta thực hiện tính cộng các số.
-4 HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bảng con.
 64827 86149 37092 72468
 21954 12735 35864 6829
 86781 98884 72956 79297
 1 HS đọc.
-Bài tập YC chúng ta đặt tình và tính.
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 18257 52819 b/ 35046 2475
 64439 6546 26734 6820
 82696 59365 61780 9295
 -1 HS đọc 
-Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 9cm, chiều rộng là 6cm.
-1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
Bài giải:
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
9 x 6 = 54 (cm2)
 Đáp số: 54 cm2
-1 HS đọc.1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải:
Đoạn đường AC dài là:
2350 – 350 = 2000 (m)
Đổi 2000m = 2km
Đoạn đường AD dài là:
2 + 3 = 5 (km)
 Đáp số: 5km
-Đoạn đường AD có thể tính theo các cách:
AD = AC + CD
AD = AB + BD
AD = AC + CB + BD
..o0o.
MI THUẬT : VẼ TRANH
TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA)
I- MỤC TIÊU. ( Đ/C Tập vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa )
- HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật.
- HS vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích.
- HS hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
MT : Liên hệ
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
 GV: - Sưu tầm tranh tỉnh vật và 1 số tranh các loại khác.
 - Lọ và hoa cĩ hình đơn giản và màu sắc đẹp.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS: - Tranh tĩnh vật (nếu cĩ).
 - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,....
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1 Ơn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài củ	
- kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS quan sát tranh tĩnh vật và tranh các loại khác để phân biệt.
+ Tranh tĩnh vật và tranh các loại khác như thế nào ?
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ?
Giáo dục học sinh bảo vệ tranh tĩnh vật
- GV tĩm tắt.
- GV cho HS xem1 số tranh tĩnh vật và gợi ý
+ Hình vẽ trong tranh ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các vẽ tranh tĩnh vật 
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy qui định.
+ Vẽ lọ và hoa.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình lọ và hoa sao cho cân đối, vẽ màu đúng với loại hoa hoặc vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị: - Quan sát cái ấm pha trà.
- HS quan sát và nhận xét.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Tranh vẽ đồ vật như: lọ,hoa, quả,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Hình vẽ trong tranh: Hoa, quả, các đồ vật,...
+ Màu sắc hài hịa, cĩ đậm, cĩ nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa, theo cảm nhận riêng, và vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị
..o0o.
Tập làm văn
Bài: VIẾT VỀ MỘT MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC
I. MỤC TIÊU (Đ/C Thay đề bài cho phù hợp với học sinh )
-Em viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 câu )
-Trình bày rõ ràng ,sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý tiết TLV tuần 28.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Cho HS kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT.
-GV: BT yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn nĩi về người lao động trí ĩc 
õ Những người trí thức là ai? Họ đang làm gì?
-Cho HS làm bài.
-Cho làm việc theo nhóm.
Cho học sinh kể về những người lao động trí ĩc
-Cho HS lên trình bày
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Cho học sinh viết vào vở
4.Củng cố, 
-Liên hệ: Cho 2 HS nói về nghề lao động trí óc.
5. Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: 
-Nghe GV nhận xét bài.
-2 HS đọc lại trước lớp. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-1 HS làm mẫu.
-Các nhóm khác trao đổi thống nhất ý kiến .
-Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét.
* là bác sĩ đang khám bệnh, các kĩ sư ,cô giáo đang dạy học, những nhà nghiên cứu 
- HS viết theo hiểu biết của mình.
 - Học sinh đọc bài viết
-Lắng nghe và ghi nhận.
..o0o.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
Củng cố lại cách làm bài cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
Nội dung:
 Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
Luyện viết
1. 	Nghe - viết : Buổi học thể dục (từ Ðến lượt Nen-li ðến cậu vẫn cố 
sức leo).
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
(2). Chọn chữ trong ngoặc ðõn ðể ðiền vào chỗ trống :
a) - (sơi, xơi) : 	nước .............. 	; ðĩa .......... 
 - (sử, xử) : 	....... án 	; .... dụng
 - (sét, xét) : 	xem .... 	; sấm .... 
b) - (tin, tinh) : 	.... khiết	; .... tưởng
 - (kín, kính) : 	.... ðáo	; ..... trọng
 - (chín, chính) : 	.... xác	; quả ...... 
(3). Ðiền vào chỗ trống :
a) s hoặc x 
ương vẽ cườm lĩng lánh
Giĩ vẽ ĩng ơn ao
Nắng mùa uân rạng rỡ
Vẽ muơn cánh hoa ðào.
Ðêm vẽ trăng vẽ ao
Mây vẽ mưa vẽ nước
Lặng lẽ ðường uơi ngược
Vẽ bao dấu chân người.
 NGUYỄN NGỌC HƯNG 
b) in hoặc inh 
Bé trên bờ với xuống
Thấy con thuyền trắng t
Thuyền giấy vừa chạm nước
Ðã hối hả trơi nhanh.
Bé nh ` thuyền lênh ðênh
Tưởng m ` ngồi trên ấy
Mỗi ðám cỏ thuyền qua
Là một làng xĩm ðấy.
 	 PHẠM HỔ
..o0o.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
Củng cố lại cách làm bài cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
Nội dung:
 Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
Luyện viết
Dựa vào các câu trả lời ở bài tập Luyện viết, tuần 28, em hãy viết một ðoạn vãn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại một trận thi ðấu thể thao.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..o0o.
LUYỆN TẬP TỐN
Mục tiêu
Củng cố lại cách làm bài cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
Nội dung:
 Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
	Đặt tính rồi tính :
	68259 + 24437	36044 + 25736	52516 + 6849
	Một tờ giấy hình vuơng cạnh 90mm. Hỏi tờ giấy đĩ cĩ diện tích bao nhiêu xăng-ti-mét vuơng ?
Bài giải
 .
	.
	.
	.
	Một hình vuơng cĩ chu vi 24 cm. Tính diện tích hình vuơng đĩ.
Bài giải
 .
	.
	.
	.
	.
..o0o.
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
PHỊNG TRÁNH BỎNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết:
Bỏng do điện và những tình huống gây bỏng do điện.
Cách phịng tránh, xử lí khi bị bỏng do điện.
II.CHUẨN BỊ:
Một số câu chuyện về bỏng do điện.
Bảng nội dung để học sinh chọn điền nên và khơng nên làm để phịng tránh bỏng do điện.
III. HỆ THỐNG VIỆC LÀM:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kể chuyện
GV kể chuyện về một bạn học sinh chơi thả diều, diều bay vướng vào đường dây điện và bạn đã trèo lên cột điện để lấy diều vướng vào dây điện. Dây điện bị hở, bạn bị bỏng do điện.
Trao đổi với học sinh:
 + Bạn Nam trong câu chuyện đã chơi trị chơi gì?
 + Vì sao bạn Nam bị bỏng?
 + Nếu em là bạn Nam, em sẽ làm như thế nào?
GV nêu những biểu hiện khi bị bỏng do điện:
Nếu bị bỏng nhẹ: người co cứng, giật cơ, trẻ cịn tỉnh. Nếu thốt khỏi nguồn điện, các rối loạn sẽ hết nhanh.
Nếu bị bỏng nặng: người co giật mạnh, thậm chí bất tỉnh và cĩ thể gây chết tức khắc. Cĩ thể phục hồi nếu ngắt ngay dịng điện và cấp cứu kịp thời.
Hoạt động 2: Cách phịng tránh xử lí khi bị bỏng do điện.
GV treo bảng những nội dung để học sinh nhận biết những hành vi đúng hoặc sai.
Yêu cầu một số học sinh lên bảng đánh dấu những hành vi vào cột tương ứng và yêu cầu học sinh cho biết vì sao chọn đúng hoặc sai.
Kết luận chung:
 Bỏng do điện rất nguy hiểm. Điện giật cĩ thể gây chết người tức khắc do bị ngừng thở, tim ngừng đập hoặc bỏng sâu dẫn đến tàn phế.
 Các em khơng được trèo lên cột điện bắt chim, thả diều; khơng dùng tay hoặc que kim loại chọc vào ổ cắm điện; khơng chơi gần nguồn điện, nhất là điện cao thế.
HS lắng nghe.
HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
HS đánh dấu và trả lời câu hỏi của giáo viên.
HS lắng nghe.
..o0o.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết sơ lược về kết quả học tập trong tuần
- Biết tham gia phát biểu ý kiến trước lớp
- Đoàn kết, thân ái, giúp đở bạn bè, lể phép với thầy cô giáo, người lớn
II. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị nhận xét học sinh
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP
-GV nhận xét kết quả học tập của HS
-GV biểu dương những em có tin thần thái độ học tốt trong tuần
- Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc học tập của các em
- GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương
2/ Kế hoạch tuần tiếp
-Tiếp tục duy trì sĩ số
Tổ chức lao động vệ sinh trường lớp
Thi đua học tốt cĩ nhiều điểm 10.
- Nghe hiểu
-Nghe nhận biết
+ Nề nếp
+ Thái độ
+ Cả lớp theo dỏi
..o0o.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.
..................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.12-13.doc