Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014

Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014

I.Mục tiêu:

- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3(cột a, b).

- Ham học môn toán

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ; VBT.

III.Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ 5p:

- YC HS chữa bài 4

- 2 em đọc bảng chia 8

- Nhận xét chữa bài cho điểm học sinh

2. Dạy học bài mới 30p: a.Giới thiệu bài:

b. HD thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? ( Vẽ hình minh hoạ )

 A 2cm B

 C D

 6cm

- YCHS quan sát và nêu độ dài của đoạn thẳng AB và CD sau đó yêu cầu HS so sánh.

H: Nhìn vào sơ đồ cho ta thấy đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB ?

H: Làm thế nào để ta biết được đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đọan thẳng AB ?

- YC HS dựa vào ví dụ trả lời miệng

GV: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.

 Bài toán: Yêu cầu học sinh đọc bài toán

- Mẹ bao nhiêu tuổi ?

- Con bao nhiêu tuổi ?

- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?

- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.

- Hai bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

H:Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?

 KL: Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta phải tìm xem số lớn gấp mấy lần số bé

c.Thực hành:

Bài 1

- Y/c HS đọc dòng đầu tiên của bảng.

 Hỏi: 6 gấp mấy lần 2

- Vậy 2 bằng một phần mấy của 6

- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại

- Chữa bài và cho điểm học sinh

Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- Yêu cầu học sinh làm bài

- Giúp đỡ HS yếu

- Chữa bài và cho điểm học sinh

Bài 3:

- Gọi 1 học sinh đọc đề bài

- YC HS QS dòng 1 và nêu số hình vuông và số hình tam giác.

- Số hình vuông gấp mấy lần số hình tam giác ?

-Vậy trong dòng 1,số hình tam giác bằng một phần mấy số hình vuông?

- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại

- Chữa bài và cho điểm học sinh

3. Củng cố - dặn dò1p:

- YC HS nhắc nội dung bài học

- Nhận xét tiết học; CB bài sau.

- 4 học sinh làm bài trên bảng

- 2 em đọc bảng chia 8 và trả lời 1 số phép chia bất kì.

- Lớp nhận xét

- Nghe giới thiệu

- 1 học sinh đọc đề bài

- Học sinh làm bài

- Quan sát nêu miệng.

- Nhìn vào sơ đồ ta tấy đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.

- Lấy 6: 2 = 3

Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB số lần là: 6: 2 = 3 (lần)

- Lớp nhận xét

- Học sinh nhắc lại

- 1 học sinh đọc bài toán

- Mẹ 30 tuổi

- Con 6 tuổi

- Tuổi mẹ gấp tuổi con 30: 6 = 2 lần

- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ

Bài giải

Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:

30: 6 = 5 ( lần )

Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ

Đáp số: 1/5

- Ta phải tìm xem số lớn gấp mấy lần số bé.

- Học sinh nhắc lại

- 1 học sinh đọc đề bài

- 6 gấp 2 lần 3

- 2 bằng 1/3 của 6

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Lớp nhận xét

- 1 học sinh đọc đề bài

- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24: 6 = 4 ( lần )

Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn

dưới Đáp số:

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc bài mẫu

- Dòng 1: Có 2 hình vuông và 1 hình tam giác.

- Số hình vuông gấp 2: 1 = 2 lần số hình tam giác.

- Số hình tam giác bằng 1/2 số hình vuông.

- Làm bài và trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét.

- Nhắc nội dung bài học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc 27 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: Ngày 9 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2013
Tập đọc – kể chuyện
Tiết 25- 13: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu: 
* Tập đọc
-Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân lang Kông Hoa đã lập nhiều thành tíchtrong kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời được câu hỏi trong SGK)
 *Kể chuyện: 
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.HS KG kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa SGK; Bộ tranh kể chuyện
 - Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy – học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
TẬP ĐỌC
1. Kiểm tra bài cũ5p:
- Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc:“Cảnh đẹp non sông”
- GV nhận xét
2. Dạy học bài mới30p:a.Giới thiệu bài: T1
b. Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, thong thả. Chú ý lời các nhân vật.
+ Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng.
+ Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi nổi.
+ Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng cảm động.
* Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó 
- YC cả lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
-HD HS chia đoạn 2 thành 2 phần:
+ Phần 1: Núp đi dự đại hội về....cầm quai súng chặt hơn.
+ Phần 2: Anh nói với lũ làng.Đúng đấy !
- Y/c 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- YCHS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. GV có thể giảng thêm nghĩa của các từ kêu (gọi mời), coi (xem, nhìn)
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- YCHS cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu học sinh dọc thầm đoạn 1
H: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
GV: Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua. Lúc về Núp kể những chuyện gì ở Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
H: Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ?
H: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
H: Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp ?
H:Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào ?
GV: Điều đó cho thầy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng những gì cho dân làng Kông Hoa và Núp.
H: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
T2:a- Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc hay đoạn 2.
- Tổ chức luyện đọc bài theo vai.
- GV nhận xét
KỂ CHUYỆN:20’: 1. Xác định yêu cầu
- Gọi hs đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn kể mẫu
H: Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ?
H:Ngoài anh hùng Núp, con còn có thể kể lại chuyện bằng lời của những nhân vật nào ?
2. Kể theo nhóm
- Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
4. Kể trước lớp
- Tuyên dương học sinh kể tốt
 3.Củng cố - dặn dò1p:
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ?
*TT HCM: Nói lên sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh hùng Núp-Người con của Tây Nguyên, một anh hùng dân tộc.
- NX tiết học dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng
- Đọc các từ đã nêu ở mục tiêu
- Đọc từng đoạn trong bài theo 
- Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách giữa các đoạn nếu cần.
- Đọc theo đoạn, chú ý khi đọc các câu
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- HS đọc đồng thanh theo từng dãy bàn.
- 1 HSđọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK
- Học sinh đọc thầm
- Anh Núp được tỉnh cử đi Đại hội thi đua.
- 1 học sinh đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu đã đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà.
- Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu!”
- Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết cả dạy và nói: “Đúng đấy ! Đúng đấy !”
- 1 học sinh đọc đoạn cuối bài trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp.
- Luyện đọc lại đoạn 2.
- Các nhóm thi đọc đoạn 2
- Học sinh đọc theo vai
- Lớp nhận xét
- Tập kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp.
- Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc một người trong làng Kông Hoa.
- Mỗi nhóm 3 học sinh. Mỗi học sinh chọn một vai kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các học sinh trong nhóm theo dõi và góp ý của nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS nêu
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3(cột a, b).
- Ham học môn toán
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ; VBT.
III.Các hoạt động dạy – học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 5p: 
- YC HS chữa bài 4
- 2 em đọc bảng chia 8
- Nhận xét chữa bài cho điểm học sinh
2. Dạy học bài mới 30p: a.Giới thiệu bài: 
b. HD thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? ( Vẽ hình minh hoạ ) 
 A 2cm B
 C D 
 6cm
- YCHS quan sát và nêu độ dài của đoạn thẳng AB và CD sau đó yêu cầu HS so sánh.
H: Nhìn vào sơ đồ cho ta thấy đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB ?
H: Làm thế nào để ta biết được đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đọan thẳng AB ?
- YC HS dựa vào ví dụ trả lời miệng
GV: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
 Bài toán: Yêu cầu học sinh đọc bài toán
- Mẹ bao nhiêu tuổi ?
- Con bao nhiêu tuổi ?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.
- Hai bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
H:Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
 KL: Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta phải tìm xem số lớn gấp mấy lần số bé
c.Thực hành:
Bài 1
- Y/c HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
 Hỏi: 6 gấp mấy lần 2
- Vậy 2 bằng một phần mấy của 6
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- YC HS QS dòng 1 và nêu số hình vuông và số hình tam giác.
- Số hình vuông gấp mấy lần số hình tam giác ?
-Vậy trong dòng 1,số hình tam giác bằng một phần mấy số hình vuông?
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm học sinh
3. Củng cố - dặn dò1p:
- YC HS nhắc nội dung bài học
- Nhận xét tiết học; CB bài sau.
- 4 học sinh làm bài trên bảng
- 2 em đọc bảng chia 8 và trả lời 1 số phép chia bất kì.
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài
- Quan sát nêu miệng.
- Nhìn vào sơ đồ ta tấy đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.
- Lấy 6: 2 = 3
Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB số lần là: 6: 2 = 3 (lần)
- Lớp nhận xét
- Học sinh nhắc lại
- 1 học sinh đọc bài toán
- Mẹ 30 tuổi
- Con 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con 30: 6 = 2 lần
- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30: 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Đáp số: 1/5
- Ta phải tìm xem số lớn gấp mấy lần số bé.
- Học sinh nhắc lại
- 1 học sinh đọc đề bài
- 6 gấp 2 lần 3
- 2 bằng 1/3 của 6
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24: 6 = 4 ( lần )
Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn
dưới Đáp số: 
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc bài mẫu
- Dòng 1: Có 2 hình vuông và 1 hình tam giác.
- Số hình vuông gấp 2: 1 = 2 lần số hình tam giác.
- Số hình tam giác bằng 1/2 số hình vuông.
- Làm bài và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét.
- Nhắc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức 
Tiết 13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Thế nào là tham gia việc trường, việc lớp và vì sao phải tham gia việc trường, việc lớp.
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
2. Tích cực tham gia các công việc của lớp của trường.
3. Hs biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu quí cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II. KNS: - Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp v tập thể.
 - Trình bày suy nghĩ v ý tưởng của mình.
 - Tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
*QTE: Quyền được tham gia vào các công việc trường lớp phù hợp với khả năng của mình.
 Các em trai và em gái bình đẳng trong các công việc trường lớp, phù hợp với khả năng của mình.
III. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh tình huống của hoạt động 1.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Các thẻ đỏ, xanh, trắng
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. ổn định tổ chức2p:
B. Bài mới30p:
1. Khởi động:
2. Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát và cho biết nội dung tranh.
- Gv giới thiệu tình huống.
- Gv chốt lại các cách giải quyết đúng.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập đạo đức.
- Gvkl: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng, việc làm b, c là sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến
- Vì sao ý c sai?
- Gvkl: Các ý kiến a, b, d là đúng, c là sai.
* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu quí cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
3. Củng cố dặn dò 3p:
- Hướ ... neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Gv yc hs laøm bt vaøo vôû.
- Cho HS đọc đoạn văn đã hoàn thành. Gv nhaän xeùt, söûa sai.
+ Baøi taäp2:Ñieàn âm, vần r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã coøn thieáu.
- Gv treo baûng phuï ñaõ ghi đoạn văn.
- Gv chia nhoùm vaø phaùt phieáu bt.
- Gv y/caàu h/sinh laàn löôït điền âm coøn thieáu trong bài.
- HS trình bày kết quả.
 - HS đọc bài làm đã hoàn thành. 
- GV nhaän xeùt, söûa sai
Baøi taäp 3: Cho HS đọc yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS làm bài gạch nốicột A với cột B tạo thành những cặp từ có nghĩa giống nhau.
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm, hoàn thành trong bảng nhóm, Đại diện nhóm trình bày,
- GV nhận xét.
Baøi taäp 4: Cho HS đọc yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS Điền vào chỗ trống từ ngữ giống với từ ngữ in đậm trong mỗi câu
- HS làm bài trong vở. 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhaän xeùt, söûa sai
3/Toång keát – daën doø. (2-3’) 
Chuaån bò baøi: tiết 3 Nhaän xeùt tieát hoïc.
Hs laøm vaøo vôû. 
Hai em laøm baøi treân baûng
HS đọc đoạn văn đã hoàn thành
Nhxeùt, söûa sai
.
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
HS thaûo luaän vaø laøm baøi theo nhoùm.
HS leân baûng theo ycaàu cuûa GV.
HS söûa baøi vaøo vôû bt.
HS đọc yêu cầu. 
HS theo dõi
HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét
- Lớp hoàn thành bài tập trong vở.
HS đọc yêu cầu
- HS làm bài trong vở. 3 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét
Thực hành tiếng việt( Tiết 3)
ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ NƠI EM SỐNG
 I/ Muïc tieâu:
 - Biết chọn đúng dấu câu để điền vào ô trống .
-- Giuùp HS Viết đoạn văn ( 5 -7 câu) về nơi em đang sống.
- Rèn HS kĩ năng viết đoạn văn . Bieát duøng töø, ñaët caâu ñuùng, vieát ñuùng chính taû. 
- GDhs yêu quê hương, đất nước mình.
II/ Đồ dùng: * GV: Tranh minh hoïa. Baûng phuï vieát gôïi yù .
 * HS vôû THTV.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
1.Khôûi ñoäng: Haùt. (1 ph )
2.Baøi môùi: (30-32 ph )
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp 
Bài 1: Gv goïi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- GV hd học sinh chọn đúng dấu câu để diền vào ô trống trong bài
- HS làm bài trong vở. 2 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ.
- GV nhaän xeùt, söûa sai
Bài 2: Gv goïi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Gv höôùng daãn Hs dựa vào nhöõng caâu hoûi gôïi y để viết thành đoạn văn
- Gv yeâu caàu Hs taäp noùi theo caëp.
- Sau ñoù Gv yeâu caàu Hs xung phong trình baøy noùi tröôùc lôùp.
- Gv nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng Hs noùi veà nơi em đang sống.hay nhaát.
 - Gv yeâu cầu HS viết bài vào vở điều mình vừa kể.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết yếu
 - Gv chaám moät soá baøi vaø neâu nhaän xeùt.
 - Gv cho ñieåm, tuyeân döông baøi vieát ñuùng, trình bày đẹp.
3/ Toång keát – daën doø. (2-3ph )
Veà nhaø tập kể cho người thân nghe. Nhaän xeùt tieát hoïc.
HS đọc yêu cầu
- HS làm bài trong vở. 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
HS thaûo luaän vaø laøm baøi theo nhoùm.
HS leân baûng theo ycaàu cuûa GV.
HS viết bài vào vở
HS đọc bài viết
.Hs nhaän xeùt.
Ngày soạn: Ngày 13 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2013
Toán
Tiết 65: GAM
I. Mục tiêu:
-HS nhận biết về gam ( một đơn vị đo khối lượng ) mối quan hệ giữa gam và Ki - lô - gam . Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ .
 - Biết thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam và áp dụng giải toán.
- Bài tập cần làm: 1; 2; 3; 4.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ; VBT; Cân đĩa.
III.Các hoạt động dạy – học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bài cũ5p:
- Gọi HS lên bảng làm BT4 các cột 5,6,7, 8,9,10. vào bảng phụ. 
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới 30p: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Giới thiệu cho học sinh biết về Gam .
H: Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
- Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam.
Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g ;
 1000g = 1kg
- Gọi HS nhắc lại.
* Giới thiệu các quả cân thường dùng.
* Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.
- Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân.
- Mời 1 số em thực hành cân một số đồ vật. 
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong VBT rồi tự làm bài.
- Từng đối trình bày kết quả theo Hỏi - đáp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu nêu yêu cầu bài. 
- Y/c lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. 
- Mời hai em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
YC 1 HS làm miệng theo mẫu.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT
- Gọi một em lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
-Gọi học sinh đọc bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Chấm, chữa bài.
 3) Củng cố - Dặn dò 2p:
-YCHS nhắc nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài. Chuẩn bại bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 cột tính.
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Ki - lô - gam .
 - HS nhắc lại nhiều em.
-Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân
- Quan sát và nêu kết quả cân.
- Một số em lên thực hành cân.
- Một em đọc bài tập 1.
- Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả theo nhóm đôi.
+ Hai bắp ngô cân nặng 700 g .
+ Hộp bút cân nặng 200 g
+ Chùm nho cân nặng 800 gam.
+ Gói bưu phẩm cân nặng 650 gam.
- Một em nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết quả. 
- Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung:
+ Quả dứa cân nặng 600g.
+ Hộp bộ đồ dùng toán cân nặng 500g.
- GV cho HS thực hành cân một số đồ vật rồi nêu kết quả.
- Một em đọc đề bài 3,nêu cách làm một bài mẫu. 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
a/ 235g + 17g = 252 g b/ 18g x 5 = 90g
 305g – 150g = 155g 84g: 4 = 21g 
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Lớp thực hiện vào VBT
- Một em lên bảng giải bài .
Giải:
Số gam sữa trong hộp có là:
455 - 58 = 397 (g)
 Đ/S: 397g sữa
- Nhắc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 13: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
-Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
 -Biết trình bày bài viết thư.
II. KNS: - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông; Tư duy sáng tạo.
 - PPDH: Trình bày ý kiến cá nhân; Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viết thư để làm quen với bạn mới.
III. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ; VBT.
IV.Các hoạt động dạy – học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 5p:
- Gọi 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta- tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới 30p: a/ Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn:
* H/dẫn HS phân tích đề bài:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH:
? Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ?
? Mục đích viết thư là gì ?
? Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
? Hình thức lá thư như thế nào ? 
- Mời HS lên nói tên, địa chỉ của người em muốn viết thư.
* H/dẫn HS làm mẫu:
-Y/c HS giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
* Lưu ý HS trình bày đúng thể thức một bức thư.
- Mời HS đọc lá thư của mình.
- Nhận xét, chấm điểm. 
*QTE: Viết thư cho bạn bè chính là quyền được tham gia của các em.
3) Củng cố - dặn dò2p:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở tiết trước.
- Nghe GT
- Hai em đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý:
+ Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. 
+Làm quen, hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt 
+ Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập.
+ Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81
- Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. 
- 1HS giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp (5-6 HS)
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tuần 13
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS 
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:
*Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Tồn tại: 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Triển khai kế hoạch tuần tới
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của chuyên môn
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc