Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung

Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung

I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về.

- Viết các số từ 0 đến 100 thứ tự các số.

- Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng các ô vuông

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng

2/ Dạy học bài mới

a a, Giới thiệu bài

b/Thực hành

Bài 1: (VBT- ) Số

- Cho hs đọc yêu cầu

- Lớp làm vào vở bài tập

-1 hs lên bảng

Bài tập 2:

HS đọc yêu cầu

1 hs lên bảng làm phần a

- Nhiều cá nhân đọc đồng thanh

1 hs chữa phần b, c, d.

Bài tập 3: Số

Hs đọc yêu cầu

Hai đội thi tiếp sức

HS - GV nhận xét chữa bài

IV/ Củng cố – Dặn dò:

Cho hs đọc lại các số từ 1-> 100

GV nhận xét giờ học

Giao bài tập về nhà

CB bài sau

-Nghe giới thiệu

-2 hs đọc là:

a/ Số có một chữ số là:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

b/Số bé nhất có một chữ số là: 0

c/Số lớn nhất có một chữ số là: 9

a/Viết tiếp các số có 2 chữ số từ

10 ->99

b/Số bé nhất có 2 chữ số là:10

c/Số lớn nhất có 2 chữ số là :99

a/Số liền sau của 39 là 40

b/Số liền trước của 90 là 89

c/ Số liền trước của 99 là 98

d/Số liền sau của 99 là 100

 

doc 130 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Ngày soạn: 6/9/2008
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu.
1. Đọc:
 - Học sinh đọc trơn được cả bài. 
- Đọc đúng các tiếng từ : nguệch ngoạc, quyển sách.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu và giữa các cụm từ .
- Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
2. Hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài : ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn.
- Hiểu nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
II . Đồ dùng học tập 
 Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ ghi câu khó, đoạn hướng dẫn đọc. 
III . Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh 
B. Dạy bài mới 
1 .Giới thiệu bài
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu cả bài
*HS đọc câu 
- Sữa phát âm, ghi từ khó:
+Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, giảng giải.
*HS đọc đoạn:
 Lần 1: Gọi 4 HS đọc.
 Lần 2 : Giải nghĩa từ mới trong SGK
 - Hướng dẫn đọc câu dài trong từng đoạn.
*HS đọc đoạn trong nhóm 
*Thi đọc 
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: 
 - Cho học sinh đọc đoạn 
? Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?
- GV ghi: bỏ dở, nguệch ngoạc 
? Cậu bé thấy bà cụ làm gì ?
- GV ghi: mài sắt.
? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?
- GV ghi : thành kim 
* Cậu có tin thỏi sắt thành kim được không ? Câu nào cho ta thấy điều đó?
? Bà cụ giảng giải như thế nào ?
? Đến lúc này cậu có tin không? Chi tiết nào cho ta thấy điều đó ?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
? Em hiểu câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim “ như thế nào ?
- GV giải thích theo hai nghĩa 
4. Luyện đọc lại 
Cho HS đọc bài 
GV chia nhóm
- GV làm mẫu.
- GV + HS nhận xét ,chấm điểm. 
5 Củng cố - dặn dò
? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? vì sao ?
Tóm tắt nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
Liên hệ thực tế học sinh .
Nhận xét giờ học .
Nhắc về học bài , chuẩn bị giờ kể chuyện 
HS nghe theo dõi đọc thầm 
- Đọc nối tiếp câu 
HS đọc từ khó cá nhân - đồng thanh 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
“Mỗi khi cầm quyển sách ,/cậu chỉ đọc được vài dòng, //đã ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở .//
Nhóm bàn 
- Đại diện nhóm thi đọc 
- HS đồng thanh cả bài 
2 HS đọc 
- Mỗi khi đọc được vài dòng lại chán bỏ đi chơi 
 - Viết nắn nót vài chữ lại nguệch ngoạc 
- Mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường .
- Để làm thành một chiếc kim khâu 
- Cậu không tin 
“Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được “
- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học mỗi ngày cháu học một tí, sẽ có ngày cháu thành tài .
- Cậu tin 
“Cậu hiểu ra quay về nhà học bài 
-HS trao đổi cặp đôi 
-Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại, chịu khó 
HS nêu 
- 3 học sinh 1 nhóm
- Luyện đọc phân vai
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm.
- HS nêu 
	Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Ôn tập các số đến 100
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về.
- Viết các số từ 0 đến 100 thứ tự các số.
- Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng các ô vuông
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng
2/ Dạy học bài mới
a a, Giới thiệu bài
b/Thực hành
Bài 1: (VBT- ) Số
- Cho hs đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở bài tập
-1 hs lên bảng
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu
1 hs lên bảng làm phần a
- Nhiều cá nhân đọc đồng thanh
1 hs chữa phần b, c, d.
Bài tập 3: Số
Hs đọc yêu cầu
Hai đội thi tiếp sức
HS - GV nhận xét chữa bài
IV/ Củng cố – Dặn dò:
Cho hs đọc lại các số từ 1-> 100
GV nhận xét giờ học 
Giao bài tập về nhà
CB bài sau
-Nghe giới thiệu
-2 hs đọc là: 
a/ Số có một chữ số là:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
b/Số bé nhất có một chữ số là: 0
c/Số lớn nhất có một chữ số là: 9
a/Viết tiếp các số có 2 chữ số từ 
10 ->99
b/Số bé nhất có 2 chữ số là:10
c/Số lớn nhất có 2 chữ số là :99
a/Số liền sau của 39 là 40
b/Số liền trước của 90 là 89
c/ Số liền trước của 99 là 98
d/Số liền sau của 99 là 100
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ 
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ 
II/ Đồ dùng học tập :
Phiếu học tập, VBT đạo đức trang phục, dụng cụ sắm vai.
III/Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu sách và chương trình bộ môn. 
2/Dạy học bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/Nội dung bài mới 
Tên hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Bày tỏ ý kiến 
Hoạt động 2
Xử lý tình huống 
Hoạt động3:
Giơ nào việc nấy 
*Mục tiêu:HS có ý kiến riêng 
vàbiết bày tỏ ý kiến trước các hành động 
*Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu quan sát tranh 
? Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn ? đúng hay sai ? vì sao ?
? Em sẽ khuyên các bạn như thế nào ?
*Kết luận :việc làm của các bạn là sai vì nó ảnh hưởng đến việc học tập và sức khoẻ, ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em .
*MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với từng tình huống
*Cách tiến hành :
Chia nhóm đôi 
GV nhận xét tìm cách phù hợp 
nhất 
+ GV đưa thêm tìng huống :
“Lan và Tùng đi muộn học. Tùng bảo đằng nào củng muộn bọn mình đi mua truyện đi. Nếu là Lan em sẽ làm gì ?
*Kết luận :
+TH1:Bạn nhỏ nên tắt ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ và để đỡ mẹ lo lắng .
+TH2: Lan từ chối nhắc nhở khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác 
=>Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử ta nên chọn cách phù hợp nhất 
*MT:HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện đẻ học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*CTH
Cho HS làm bài tập .
GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt 
*KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi 
HS quan sát nêu nội dung từng tranh 
HS thảo luận nhóm bàn 
Các nhóm báo cáo 
HS đọc yêu cầu bài 2 
Nêu nội dung tranh 
- HS đóng vai đưa ra cách ứng xử 
HS thảo luận cặp đôi 
đưa ra cách ứng xử 
-HS làm bài tập 3-VBT
-HS đọc bài 
HS khác nhận xét 
c/ Bài học 
- Học sinh đọc bài học (t4)
? Em hiểu hai câu trên là như thế nào ?
IV/Củng cố –Dặn dò 
? Em đã học tập và sinh hoạt đúng giờ chưa ?
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc HS vận dụng bài học vào cuộc sống 
V/Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 --------------------------------&--------------------------
Ngày soạn: 7/9/2008
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
Thể dục
Giới thiệu chương trình – Trò chơi: Diệt con vật có hại
I/ Mục tiêu 
- HS nắm dược nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2và có thái độ học tập đúng 
- Biên chế tổ, chọn cán sự .
- Một số qui định trong giờ học thể dục. 
-Thực hiện tương đối đúng động tác giậm chan tại chỗ, đứng lại. 
- Ôn trò chơi, chơi tương đối chủ động .
II/ Chuẩn bị:
-Vệ sinh sân tập, còi.
III/ Các hoạt động dạy học :
Nội dung
T.lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầgiờ học 
- Học sinh tập các động tác khởi động : xoay khớp chân, khớp tay, đầu gối .
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
2/ Phần cơ bản
- Giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 2
- Nhắc nhỡ tinh thần học tập và tính kỉ luật 
- Nêu nội qui qui định khi học giờ thể dục 
- Biên chế tổ tập luyện : 3 tổ 
- Chọn 2 cán sự tổ 
- Ôn lại giậm chân tại chỗ, đứng lại 
+ GV nhắc tên động tác, làm mẫu và giải thích 
+ Cả lớp tập 1- 2 lần
+ Cán sự tổ điều khiển 
Trò chơi: Diệt con vật có hại 
+ GV nêu lên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
+ HS chơi thử – chơi thật 
- GVnhận xét 
3/ Phần kết thúc
- Học sinh tập động tác hồi tĩnh 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV hệ thống bài học 
- Nhận xét giờ học – Giao bài về nhà.
2
2
4
2
2
6
6
2
2
2
 *
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
- GV giới thiệu HS nghe.
 *
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
- GV hệ thống bài
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Ôn tập các số đến 100 ( Tiếp)
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
 + Đọc viết so sánh số co hai chữ số 
 + Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị 
II/ Đồ dùng dạy học:
-VBT – bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các số có một chữ số 
? Nêu các số có hai chữ số 
? Nêu số lớn nhất của 1, 2 chữ số 
- GV nhận xét chấm điểm 
2/Dạy học bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/Thực hành-
Bài 1:Viết (theo mẫu ) 
- Cho hs đọc yêu cầu
? Số 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- GVhướng dẫn mẫu 
- Lớp làm vào vở bài tập
-1 HS lên bảng
HS - GVnhận xét 
Bài tập 3 > ,<, =
HS đọc yêu cầu
-Em hãy nêu cách so sánh ?
3 hs lên bảng làm
-Nhiều cá nhân đọc 
Cho HS nêu lại cách so sánh 
Bài tập 4: Viết các số :33, 54, 45, 8 
Hs đọc yêu cầu
2 HS lên bảng 
HS - GV nhận xét chữa bài
Bài 5:Viết số thích hợp vào ô trống, biết các số đó là : 98,76,67,93,84, 
HS đọc yêu cầu 
Cho HS thảo luận nhóm 
Cho HS thi 
3 / Củng cố – Dặn dò:
- Cho hs đọc lại các số từ 1-> 100
- GV nhận xét giờ học 
- Giao bài tập về nhà
- CB bài sau
-3HS trả lời 
- Các số có một chữ số là :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Các số có hai chữ số là :10,.99
- Số 9 và 99
HS nêu cách viết và cách đọc số mẫu : 85 
Chục
Đ.vị
Viết số
đọc số
8
5
85
Támmươi 
lăm 
85= 80 +5
3
6
36
Ba mươi
Sáu 
95= 90+5
7
1
71
Bảymươi
mốt 
71=70+1
9
4
94
Chínmươi
Tư
94 ...  tác đã học. Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
- Học động tác bụng yêu cầu thực hiện tương đối chính xác 
- Có kỹ năng tập luyện nhanh, chính xác.
- Phát huy tính tích cực, tự giác trong tập luyện.
II - Địa điểm - phương tiện: 
- Sân bãi, còi.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
T lượng
Phương pháp
1, Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
*Cho HS khởi động:
- Đứng vỗ tay và hát 
- xoay các khớp cổ tay ,cánh tay 
*KTBC : Tập động tác lườn:
2, Phần cơ bản: 25'
*Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn:
- GV theo dõi, nhận xét.
*Học động tác bụng:
- GV làm mẫu, hdẫn HS tập.
GV nhận xét, sửa.
*Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
GV hướng dẫn sau đó hô khẩu lệnh
- GV theo dõi, giúp đỡ.
* Ôn 5 động tác thể dục đã học 
*Trò chơi:"Bịt mắt bắt dê "
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét, đánh giá.
3, Phần kết thúc: 5'
-Yêu cầu HS dừng tập. 
- Thả lỏng, hồi tĩnh
- GV hệ thống bài 
- Nhận xét giờ học .
2’
3’
2’
3 lần 
4 lần 
3 lần
3 lần 
5’
2’
2’ 
 *
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
 x x
 x * x
 x x 
 xx x x x x x x x
- GV hướng dẫn – HS chơi
- GV hệ thống bài.
Rút kinh nghiệm 
Toán
Bài toán về nhiều hơn.
I - Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm về nhiều hơn, biết cách giải và trình bày bài giải.
- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn.
- Ham muốn học toán
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa BT2 a, b, c. tiết trước
2, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
b, Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- GV nêu bài toán: Hàng trên có 5 qủa cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có mâý quả cam?
 - GV gài 5 quả cam lên bảng .
 - Gài tiếp 5 quả cam và thêm 2 quả nửa .
? Cho HS so sánh số cam ở cành trên và số cam ở cành dưới .
? Cành dưới nhiều hơn cành trên bao nhiêu quả .
? Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả ta làm như thế nào.
? 5 là gì.
? 2 là gì.
? vậy nếu coi 7 là số lớn, 5 là số bé thì cách tìm như thế nào.
- HD – HS giải 
- GV chốt lại cách giải.
c, Thực hành:
Bài 1 :
- HS đọc bài toán
- Gọi HS phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm vở 
- 1 hS lên bảng .
Bài 3 :
- HS đọc bài toán 
- HS phân tích bài toán .
- 1 HS lên bảng ghi tóm tắt –giải bài toán .
- Lớp làm vở 
3, Củng cố - dặn dò: 
? Muốn giải được dạng toán nhiều hơn ta phải làm như thế nào ?
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ.
3 HS lên bảng làm .
-2 em đọc lại bài toán.
- Cành dưới nhiều hơn cành cành trên .
2 quả 
- Thực hiện phép cộng 5 + 2 = 7 
- 5 là số cam hàng trên.
- 2 là số cam hàng dưới nhiều hơn.
- Số lớn = số bé + số phần nhiều hơn.
-HS phân tích, tìm cách giải.
Bài giải
Số quả cam cành dưới là :
5 + 2 = 7 (quả )
 Đáp số : 7 quả
Tóm tắt :
Hoà có : 4 bông hoa .
Bình có nhiều hơn Hoà:2 bông hoa
Bình có :..bông hoa 
Bài giải 
Bình có có bông hoa là :
4 + 2 = 6 ( bông )
 Đáp số : 6 bông hoa .
Bài giải
Đào cao số xăng ti mét là :
95 + 3 = 98 (cm)
 Đáp số : 98 cm
Rút kinh nghiệm 
Luyện từ và câu
Tên riêng. Câu kiểu : Ai là gì ?
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được các từ chỉ sự vật nói chung, tên riêng của từng sự vật Viết hoa tên người.
- Rèn kỹ đặt câu theo mẫu : Ai, (cái gì, con gì,) là gì ?.
- HS yêu thích môn học.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh.
III- Các hoạt động dạy học ;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng trả lời về ngày, tháng, năm.
2, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 1(miệng).
- HS đọc yêu cầu.
- GV – HD cho HS hiểu .
- Cách viết các từ ở 2 nhóm khác nhau ntn ?
+ Cột 1 là tên chung không viết hoa .
+ Cột 2 là tên riêng của 1dòng sông, ngọn núi 
*Ghi nhớ: Tên riêng của người, sông, núi phải viết hoa.
Bài tập 2: (Viết )
- HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu mỗi em chọn tên 2 bạn viết, lưu ý HS đúng chính tả, viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
- HS viết vở tên 2 bạn sau đó viết tên dòng sông... vào VBT.
Bài tập 3( viết )
- HS đọc yc 
- GV hdẫn HS đặt câu theo mẫu.
- HS làm VBT
- 2 HS lên bảng viết .
GVnhận xét .
HS nêu yêu cầu.
-HS quan sát, nhận xét.
 ( 1) (2)
 sông (sông) Cửu Long
 núi (núi) Ba Vì 
 thành phố (Tp) Huế 
 học sinh (học sinh)T.P. Bình
-Vài em nhắc lại.
- 2 hS 
 + Bùi Thế Anh 
 + Nguyễn Ngọc Thái.
 + sông Ka Long 
...............................
- HS đổi vở, nhận xét.
-2 HS nêu yêu cầu.
M : Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt .
- HS lên bảng viết – Nhận xét cho điểm
3, Củng cố - dặn dò: 
- GV nhấn mạnh nội dung, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm .
Thủ công
Gấp máy bay đuôi rời (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- HS nắm được cách gấp máy bay đuôi rời. Gấp được máy bay đuôi rời.
- Rèn kỹ năng gấp tạo hình, nếp gấp phẳng, đẹp.
-Yêu thích môn học và yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II - Đồ dùng dạy học:
- Máy bay đuôi rời mẫu, quy trình gấp, giấy màu, kéo...
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
1, Kiểm tra bài cũ: 5'
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Dạy học bài mới: 30'
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Quan sát, nhận xét:
- GV đưa vật mẫu
- So sánh máy bay đuôi rời và máy bay phản lực.
c, Hướng dẫn cách gấp:
* B1: Chuẩn bị tờ giấy HCN
+ Gấp chéo tờ giấy HCN
*B2 :Gấp đầu và cánh máy bay
+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 
*B3 : Làm thân và đuôi máy bay.
+ Dùng phần giấy còn lại 
*B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh.
+ Mở phần đầu và phần cánh máy bay ra .
- GV vừa gấp vừa HD:
+L1: GV thao tác chậm
+L2: GV thao tác nhanh hơn
+ Chú ý miết phẳng, thẳng.
c, Thực hành:
- GV quan sát, giúp đỡ.
(Nhận xét một số sản phẩm đã hoàn thành)
Hoạt động của HS
- HS quan sát, nhận xét các bộ phận, màu sắc, hình dáng.
- HS so sánh.
-HS theo dõi.
-HS quan sát.
HS gấp bằng giấy nháp.
-HS nhận xét bài của bạn.
3, Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm .
----------------------------o0o--------------------------
Ngày soạn: 8/10/2008
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Củng cố về cách giải bài toán nhiều hơn.
- Rèn kỹ năng tính và giải toán có lời văn.
- Ham thích học toán.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 5' 
- 1HS chữa bài 3 trang 24 
2, Dạy học bài mới: 30'
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
GV nêu bài tập,
- HS nêu bài tập.
- Bài toán cho biết gì? Bài hỏi gì? Đây là dạng toán gì?
 GV phân tích, hdẫn cách tóm tắt, cách giải và kiểm tra lại kết quả.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau :
- HS đọc tóm tắt 
- Phân tích bài toán 
 -Lưu ý HS cách tính.
- GV thu chấm bài, nhận xét.
Bài 4 
- HS đọc bài toán 
- phân tích bài toán 
- HS làm vở 
2 HS lên bảng làm phần a, b
- GV nhận xét.
1 HS lên bảng .
- HS thực hành, giải bài toán.
Bài giải :
Trong hộp có số bút chì là :
6 + 2 = 8 (bút chì )
 Đáp số : 8 bút chì
 Tóm tắt :
An có :11 bưu ảnh 
Bình nhiều hơn An :3 bưu ảnh 
Bình có :bưu ảnh ?
Bài giải
Bình có số bưu ảnh là:
11+3=14 (bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh
Bài giải
Đoạn thẳng CD dài số xăng - ti- mét là
10 + 2 = 12 (cm )
 Đáp số :12 cm
3, Củng cố - dặn dò:
- GV nhấn mạnh nội dung.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm 
Chính tả ( Nghe viết )
Cái trống trường em.
I - Mục tiêu :
- HS nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu của bài " Cái trống trường em".
- Rèn kỹ năng viết, trình bày khổ thơ, phân biệt chính tả.
- Có ý thức cẩn thận khi viết chính tả.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
 HS viết bảng con 3 tiếng có vần ia, ya.
2, Dạy học bài mới: 30'
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Hướng dẫn nghe viết:
*GV đọc mẫu:
GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết:
? Hai khổ thơ nói gì?
? Tìm các dấu câu trong bài chính tả 
? Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì sao ?
*Tìm những từ khó viết ?
 GVnêu : trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn,...
*Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- GV đọc chính tả.
- GV thu vở chấm bài - nhận xét.
c, Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 2 c : Điền i hay iê 
- GV treo bảng phụ.
-HS nêu yêu cầu
- HS làm VBT.
- GV theo dõi, nhận xét, chữa bài
3, Củng cố - dặn dò: 
- GV nhấn mạnh nội dung. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng 
2 em đọc lại.
- HS trả lời.
- Nói về cái trống cũng được nghỉ hè như các bạn HS. Khi thấy các bạn đi học nó cũng mừng 
- Dấu chấm, dấu hỏi chấm 
- Có 9 chữ - là những chữ đầu dòng 
- Phân tích chữ khó viết.
- HS viết bảng con.
HS nghe viết bài.
-HS đổi vở, soát lỗi.
 Cây bàng lá nõn xanh ngời 
Ngàyngày chim đến mồi chíp chiu
 Đường xa gánh nặng sớm chiều 
Kê cái hòn đá bao nhiêu người ngồi
Rút kinh nghiệm .
Tập làm văn
Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài.
Luyện tập về mục lục sách.
I - Mục tiêu:
- HS dựa vào tranh và kể lại được từng sự việc thành câu.
- Có kỹ năng đặt tên cho câu chuyện, soạn 1 mục lục đơn giản.
- HS yêu thích môn học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 5'
Cho 2 HS đóng vai Mai và lan .
Nói lời cảm ơn .
2, Dạy học bài mới: 30'
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
HS nêu yêu cầu.
- GV treo tranh, 
- HD học sinh quan sát tranh 
- Cho HS phát biểu ý kiến 
? Bạn trai đang vẽ trang ở đâu .
? Bạn trai nói gì với bạn gái 
? Bạn gái nhận xét NTN?
? Hai Bạn đang làm gì .
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Đặt tên cho câu chuyện .
- GV hướng dẫn.
 GV nghe, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: ( viết )
HS nêu yêu cầu
- HS làm VBT.
- GV hướng dẫn cách làm:
GV chấm bài, nhận xét.
3, Củng cố - dặn dò: 5'
- GV nhấn mạnh nội dung, 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng .
- HS quen sát tranh
- Vẽ trên bức tường của nhà trường 
- Mình vẽ có đẹp không .
- Bạn không nên vẽ lên tường 
- Quét vôi lai bức tương cho sạch 	
Cho nhiều HS phát biểu 
+ Không vẽ bậy lên tường 
+ Bảo vệ của công .....
Cho HS mở SGK tìm tuần 6 
- HS đọc lai nội dung tuần 6 
+ Tuần 6: Chủ điểm: Trường học 
Tập đọc: mẫu giấy vụn – trang 48.
Rút kinh nghiệm 
----- -------------------------o0o----------------
Nhận xét tuần 5
Học: An toàn giao thông bài 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN1,2,3,4,5,.doc