Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 86 : Luyện tập

Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 86 : Luyện tập

MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.

- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 12 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 86 : Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
@
¶ CHỦ ĐỀ: CHỊ NGÃ EM NÂNG ¶ GIÁO VIÊN: Đỗ Thị Xuân Cúc
¶ TUẦN : 18 ( Từ ngày: 27 / 12 / 2010 đến 01 / 01 / 2011 ) ¶ LỚP : 42 
Thứ
Tiết (ngày)
Môn
Tiết (ppct)
Tên bài
Hai 
27 / 12
1
CC
18
Chào cờ đầu tuần
2; 5
T
86
Luyện tập 
3
ĐĐ
18
Thực hành kĩ năng cuối HKI
4
MT
18
Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em
6; 7
 T*
46
Oân luyện
Ba 
28 / 12
1; 4
T
87
Dấu hiệu chia hết cho 9
2
 T*
47
Oân luyện
Tư 
29 / 12
5; 6
T
88
Dấu hiệu chia hết cho 3
7
 T*
47
Oân luyện 
Sáu 
31 / 12
5;7
T
89
Luyện tập 
6
CNL
18
Bảy 
1 / 1
1; 3
T
90
Luyện tập chung
2; 5
T*
48
Oân luyện
6
HĐNK
18
Lòng yêu quê hương , đất nước
7
SH
18
Sinh hoạt lớp
 GIÁO VIÊN
 	 Đỗ Thị Xuân Cúc
Thứ hai: 27 / 12
TOÁN
Tiết 86 : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC ( 6 ph )
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
 - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 
- Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5.
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành ( 28 ph )
Mục tiêu : ( Như mục tiêu chung )
Tiến hành: 
Bài 1: Gv cho hs làm miệng đồng thời giải thích cách làm
Bài 2: Gv cho Hs tự làm bài sau đó gọi Hs nêu kết quả. 
-Gv nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Cho Hs thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. 
-Gv nhận xét tuyên dương
Bài 4: 
-Gv cho Hs nhận xét bài 3 khái quát kết quả phần a của bài 3 và nêu số có số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Bài 5 ( giảm tải )
Hoạt động cuối: Củng cố ( 4 ph )
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
- Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
2 em yếu lên bảng. 
- HS làm bảng con 2 em yếu lên bảng tìm 3 số có từ 4 chữ số trở lên mà chia hết cho 2 ( Lần 2 cho HS tìm chia hết cho 5 )
- Nhận xét và sửa bài về nhà
-Hs làm việc nhóm đôi- triønh bày.
a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66 814; 2050; 3576; 900.
b. Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355.
- 2 em ( TB , Yếu ) lên bảng viết, 4 em ( khá, giỏi )nêu miệng và giải thích cách làm.
Hs làm vào vở. Gọi 2 HS ( TB , yếu ) nêu kết quả. Hs khác nhận xét .
a. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010.
b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324.
c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 480; 2000; 9010.
- Vài HS yếu nêu lại 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI
MỤC TIÊU: 
Vận dụng thực hành tốt các hành vi đạo đức đã được học trong học kì I
Có hành vi đạo đức chuẩn mực
CHUẨN BỊ:
Các câu hỏi, bài tập, dụng cụ lao động
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinhø
Hoạt động 1: Hệ thống các bài đạo đức đã học
Chia lớp theo nhóm bàn thảo luận và ghi lại các bài đạo đức đã học trong HKI
Cho HS trình bày 
Hoạt động 2: Làm bảng thu hoạch
* Cho hs làm bảng thu hoạch theo các câu hỏi gợi ý sau : 
- Qua các nội dung đạo đức mà em được học trong học kì I, em đã vận dụng thực hành được điều gì? Thực hiện bằng cách nào? Kết quả thực hiện ra sao ? 
- GV chấm một số bài thu hoạch – nhận xét chung và đọc bài thu hoạch hay nhất cho HS nghe
* Nhận xét chung tiết học và dặn dò HS thực hiện tốt các nội dung đã được học
- Hệ thống ra giấy 
- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
- HS đọc câu hỏi gợi ý 
- Viết bảng thu hoạch
- 5 em trình bày ( 2 yếu, 1 trung bình, 1 khá, 1 giỏi ). Lớp nhận xét
- 
MĨ THUẬT
Tiết 18 : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
MỤC TIÊU :
HS biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. 
Biết cách vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích . 
HS thêm yêu quê hương đất nước .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Tranh ảnh về đề tài lễ hội ; 1 số tranh ảnh của HS về lễ hội truyền thống 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài ( 6 ph )
Mục tiêu: HS chọn được đề tài để vẽ
Tiến hành : 
-Yêu cầu hs quan sát ảnh các lễ hội SGK nhận ra có nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi địa phương có nhiều trò chơi mang bản sắc riêng: đánh đu, chọi trâu, đua thuyền
-Yêu cầu hs nhận xét các hình ảnh, màu sắc của ngày hội trong ảnh. Yêu cầu hs kể về ngày hội ở quê mình.
*Chốt: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, đông người tham gia, vui và nhộn nhịp, màu sắc, quần áo, cờ hoa rực rỡ.
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh ( 5 ph )
Mục tiêu: Nắm được cách vẽ : từ mảng chính đến mảng phụ
Tiến hành 
-Gợi ý một đề tài ( GV thực hành vẽ và gợi ý từng bước vẽ ) : 
+ Vẽ các hoạt động chính trước như chọi gà, chọi trâu, đấu vật
+ Hình ảnh phụ ở xung quanh phù hợp với hình chính: cờ hoa, người xem hội..
+ Cần vẽ phác nét trước, vẽ nét chi tiết và màu sau.
-Cho hs xem tranh hội của hoạ sĩ và hs trước.
Hoạt động 3: Thực hành ( 21 ph )
 Mục tiêu : HS vẽ được một bức tranh về ngày hội quê em
 Tiến hành 
-Động viên hs vẽ về ngày hội quê mình.
-Lưu ý vẽ chủ yếu là hình ảnh của ngày hội, hình người cảnh vật phải thuận mắt.
-Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ thể hiện không khí tươi vui của lễ hội.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá ( 6ph )
 Mục tiêu: Đánh giá được sản phẩm của bản thân và của bạn để tự rút kinh nghiệm
 Tiến hành : 
- Tổ chức cho hs nhận xét các bài vẽ theo nhóm
- GV tuyên dương bài đẹp.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
HS quan sát, nêu những điều mình quan sát ở tranh: Mảng chính, mảng phụ, màu sắc, nội dung,. 
 HS theo dõi GV. Sau đó HS giỏi nêu lại các bước vẽ, HS yếu nhắc lại 
- Quan sát và cảm thụ
HS thực hành vẽ
- HS nhận xét đánh giá theo nhóm, chọn sản phẩm đẹp của nhóm trưng bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét về các tranh trưng bày, sau đó bình chọn tranh đẹp
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ba: 28 / 12
TOÁN 
Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I – MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC ( 5 ph )
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
 GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. Chấm vở HS
GV nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu ( 15 ph )
Mục tiêu : GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
Tiến hành: 
* Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau)
* Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
* Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
* Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
=> GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không.
Hoạt động 3: Thực hành ( 15 ph )
Mục tiêu : Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
Tiến hành: 
Bài 1:
-GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số .
VD: Số 99 có tổng các chữ số là: 9+9=18. Số 18 chia cho 9 được 2,Ta chọn số 99.
-Cho HS làm bài.
Bài 2:
-Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9)
-GV cùng HS sửa bài.
Bài 4
- GV cho HS nhắc lại đề bài .
31 ; 35; 2 5
-Gv nhận xét tuyên dương.
Hoạt động cuối: Củng cố ( 3 ph )
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
- Hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
1 HS sửa bài trên bảng.
 Lớp thực hiện bảng con về đấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
Phát hiện và nêu
Vài HS nhắc lại.
-Hai HS giỏi nêu cách làm.
-HS tự làm bài vào vở nháp dựa vào số đã làm mẫu.
-HS trình bày kết quả.( TB , yếu )
99; 108; 5643; 29385.
-HS làm bài vào vở –2 HS ( yếu ) làm bảng lớp.
96; 7853; 5554; 1097.
-Hs tự làm bài- thảo luận nhóm 3- thi đua viết nhanh, viết đúng.
-Một HS đọc lại các số đã hoàn chỉnh.
HS nêu
Rút kinh nghiệm: 
Thứ tư: 29 / 12
TOÁN
Tiết 88 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I - MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết dấu hiệu chiahết cho 3 .
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. 
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC
Mục t ... ự tìm vài số chia hết cho 3 & vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 3
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
- GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không.
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Biết dấu hiệu chiahết cho 3. Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3
Tiến hành: 
Bài 1:
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm và cùng HS làm mẫu một số .
VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2+3+1=6. Số 6 chia cho 3 được 2, ta chọn số 231
-Cho HS làm bài.
Bài 2:
-Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3)
-GV cùng HS sửa bài.
Bài 4
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài
-GV cho HS nhắc lại đề bài .
56 ; 79 ; 2 35.
-Gv nhận xét tuyên dương
Hoạt động cuối: Củng cố 
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
- Hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1 và ôn lại hết tất cả các dấu hiệu chia hết
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Luyện tập
1 HS sửa bài trên bảng, lớp thực hiện bảng con về đấu hiệu chia hết cho 2,5,9. Nhận xét bài trên bảng
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3.
Vài HS nhắc lại.
--Hai HS giỏi nêu cách tìm.
-HS tự làm bài vào vở dựa vào số đã làm mẫu.
-HS trình bày kết quả và cách tìm
( Yếu, TB ) 
231; 1872; 92 313
-HS làm bài vào vở –2 HS ( yếu )làm bảng lớp ghi kết quả và nêu cách làm.
502; 6823; 55 553; 641 311.
- 1 em nêu yêu cầu bài.
-HS tự tìm số thích hợp để điền vào ô trống .(Hs thảo luận nhóm 3, thi đua điền nhanh, điền đúng)
2 HS yếu nêu miệng lại 
Rút kinh nghiệm 
Thứ sáu: 31 / 12
TOÁN
Tiết 89: LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Biết tìm những số có thể chia hết “ kép” 2 hoặc 3 số trên 
II.CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC ( 6 ph )
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9 
GV nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài mới : GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết: 
+ Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
=> Rút tựa bài : Luyện tập
Hoạt động 2: Thực hành ( 28 ph )
Mục tiêu : ( Như mục tiêu chung )
Tiến hành: 
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp.
-GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng
+ Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816.
+ Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816.
+ Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
a) 94 chia hết cho 9;
b) 2 5 chia hết cho 3;
c) 76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
Bài 3.
-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
Hoạt động cuối: Củng cố ( 4 ph )
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết 2 và 5; dấu hiệu chia hết 3 và 9 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà làm bài 1 
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung
- 1 em sửa bài trên bảng
- Hs nêu cá nhân, các em khác nhận xét và bổ sung
- Hs nhận xét và sửa bài về nhà
-Một em đọc đề
-3HS ( yếu, Tb ) làm bảng lớp,HS khác làm vào vở.
-Cả lớp nhận xét-sửa bài.
* HS giỏi giải thích
-1HS đọc đề.
-HS tự làm bài, 3HS ( yếu , TB ) làm bảng lớp.
-HS nhận xét-sửa sai.
-HS làm bài vào vở.
a.Đ b.S c.S d.Đ
4 HS yếu 
Rút kinh nghiệm: 
Thứ bảy: 1 / 1 / 2011
TOÁN
Tiết 90 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán .
II.CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: KTBC ( 6 ph )
Mục tiêu : KTBC và gt bài mới
Tiến hành:
 GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. Chấm vở HS
GV nhận xét.
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành ( 28 ph )
Mục tiêu : ( Như mục tiêu chung )
Tiến hành: 
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
-GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm.
-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
 -GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng:
a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270.
b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620.
c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620.
Bài 3.
-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 5: Yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay ngắn gọn.Hoạt động cuối: Củng cố ( 5 ph )
Mục tiêu : Củng cố và dặn dò
Tiến hành: 
- HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Về nhà làm bài 1 và bài 5 vào vở
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI
- 1 HS sửa bài trên bảng.
- Lớp thực hiện bảng con về đấu hiệu chia hết cho 2,5,3, 9 . 
- Nhận xét bài trên bảng
Một em đọc đề
- 4HS làm bảng lớp làm.
-Cả lớp nhận xét-sửa bài: 
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050 ; 35766.
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là:7435 ; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là: 35766.
-Một HS đọc đề, nêu cách làm.
-HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp.
-HS nhận xét-sửa sai.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Kết quả là:
a. 528 ; 558 ; 588.
b. 603 ; 693. 
c. 240. 
d. 354.
- 1 em đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp thảo luận nhóm tìm cách giải. Báo cáo kết quả thảo luận.
-Hs lớp đó có 30 em. Vì khi xếp thành 3 hàng hoặc thành 5 hàng thì mỗi hàng sẽ có 10 em hoặc 6 em.
4 Hs yếu nêu lại 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – THÁNG 1
LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
MỤC TIÊU:
Biết thế nào là yêu quê hương đất nước. Một số biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước 
Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước qua tranh vẽ, làm thơ, .
GD lòng tự hào về truyền thống dân tộc, về con người và quê hương đất nước Việt Nam
CHUẨN BỊ:
Các câu hỏi
Tranh , ảnh
TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ( 10 ph )
Mục tiêu: Biết thế nào là yêu quê hương đất nước. Một số biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước
Tiến hành: 
Bước 1: Chia lớp theo các nhóm tổ
- Yêu cầu HS từng nhóm thảo luận và ghi lại câu trả lời : 
* Theo em đất nước Việt Nam có những gì đẹp, có những gì đáng quý, có những gì đáng trân trọng, có những gì đáng tự hào ? ( về con người, sự vật )
* Vậy yêu quê hương đất nước có nghĩa như thế nào ? 
* Em đã làm và sẽ làm những gì để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước ?
Bước 2:
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- Yêu cầu HS chất vấn nhau 
GV chốt : Đất nước ta rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, vùng biển rộng với rất nhiều hải sản và khoáng sản quý. Nhiều di tích cổ và có nền văn hóa lâu đời. Con người Việt Nam dũng cảm , giàu lòng yêu nước và có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Dân tộc VN rất đoàn kết, thương yêu và đùm bọc lẫn nhau
Yêu quê hương đất nước có nghĩa là yêu tất cả con người, cảnh vật, truyền thống, . Của con người Việt Nam
Để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước của mình , các em phải học thật giỏi, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy , “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ. Tùy theo sức của mình” để góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng hùng mạnh và sánh vai cùng các nước khác trong khu vực
Hoạt động 1 : ( 27 ph )
Mục tiêu: Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước qua tranh vẽ, làm thơ, .
Tiến hành: 
- Cho HS lựa chọn đề tài: Vẽ, xé dán, nặn, làm thơ, viết bài Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước VN 
- Cho HS trình bày sản phẩm và ý tưởng 
* Nhận xét tiết SH NGLL
- Hs phân nhóm 
- 1 HS đọc yêu cầu thảo luận , lớp đọc thầm 
- Thảo luận và ghi ra bảng
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày từ nhóm 
- HS các nhóm khác bổ sung , nhận xét hoặc chất vấn 
- HS chọn đề tài và thực hành
 đại diện một số em trình bày sản phẩm
 - HS nhận xét ; bình chọn sản phẩm có ý tưởng thể hiện lòng yêu quê hương đất nước sâu sắc nhất 
Rút kinh nghiệm: 
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 18
I. MỤC ĐÍCH : 
Đánh giá công tác tuần 18
Kế hoạch thực hiện trong tuần 19
II. CHUẨN BỊ:
 + Bảng kế hoạch tuần 19
III. TIẾN HÀNH
Các tổ báo cáo việc theo dõi hoạt động của từng cá nhân trong tổ
Ban cán sự lớp báo cáo hoạt động chung của lớp và Chi đội
GV đánh giá chung: 
4. Các hoạt động trong tuần 18
* Nhận xét tiết sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 18.doc