1. Về kiến thức: Hiểu được khi niệm hàm số lượng giác. (Của biến số thực)
2. Về kĩ năng : Xc định được tập xác định ; tập giá trị; tính chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của hm số y=sinx; y=cosx. Vẽ được đồ thị của cc hm số y=sinx; y=cosx.
3. Về tư duy v thái độ :Hiểu được cc hm số lượng giác. Tính cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH
1. Chuẩn bị của gio vin: Gio n, phấn
2. Chuẩn bị của học sinh: Sch, bt, vở
III. GỢI Ý VỀ PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Tuần : 1 PPCT : 1 CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. §1. CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Ns : 07/08/2010 Nd : 10/08/2010 Ld : 11A1 I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác. (Của biến số thực) 2. Về kĩ năng : Xác định được tập xác định ; tập giá trị; tính chẵn, lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=sinx; y=cosx. Vẽ được đồ thị của các hàm số y=sinx; y=cosx. 3. Về tư duy và thái độ :Hiểu được các hàm số lượng giác. Tính cực trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, bút, vở III. GỢI Ý VỀ PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại tính chẵn lẻ của hàm số. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và hoạt động của trò Ghi bảng – Trình chiếu GV: Hãy trả lời hoạt động 1. GV: Đọc định nghĩa. HS: trả lời GV: Hãy trả lời hoạt động 2. HS: Nghiên cứu và trả lời GV: HS: GV: HS: GV: Hãy cho biết chu kì của hàm số y=cosx ? HS: Vậy y=cosx cĩ chu kì là . Chú ý: Khi vẽ đồ thị là nét liền y = cosx -3 p/2 1 p/2 0 p 2 p -2 p - p - p/2 x x + p/2 y = sinx .y .x GV: Hãy tìm tập xác định; tập giá trị; tính chẳn lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng, biến nghịch biến của các hàm số a) y=sinx b) y=cosx HS: Nghiên cứu và trả lời GV: Hãy Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y=2sinx b) y= - 2cosx HS: Nghiên cứu và giải ở giấy nháp sau đĩ lên bảng. 1. Các hàm số y=sinx và y=cosx H1: SGK a) Định nghĩa: SGK sin : RR cos : RR xsinx xcosx Nhận xét: - Hàm số y=sinx là hàm số lẻ và sin(-x)= - sinx với mọi xR - Hàm số y=cosx là hàm số chẵn và cos(-x)= cosxx với mọi xR. b) Tính tuần hồn của hàm số y=sinx và y=cosx Ta biết: cĩ dạng Với T= là số dương nhỏ nhất thỏa . Vậy y=sinx cĩ chu kì là . Ta biết: cĩ dạng Với T= là số dương nhỏ nhất thỏa . Vậy y=cosx cĩ chu kì là . c) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=sinx và y= cosx GHI NHỚ Hàm số y=sinx Hàm số y=cosx - Tập xđ là R - Tập giá trị [ -1; 1] - Là hàm lẻ - Tuần hoàn với chu kỳ 2 p - Đồng biến ( - p/2 + k2 p ; p/2 +k2 p) Nghịch biến ( p/2 + k2 p ; 3 p/2 + k2 p) - Có đồ thị là đường hình sin - Tập xđ là R - Tập giá trị [ -1; 1] - Là hàm chẵn - Tuần hoàn với chu kỳ 2 p - Đồng biến ( - p + k2 p ; k2 p) Nghịch biến ( k2 p ; p+ k2 p) - Có đồ thị là đường hình sin VD 1: Tìm tập xác định; tập giá trị; tính chẳn lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng, biến nghịch biến của các hàm số a) y=sinx b) y=cosx VD 2: Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y=2sinx b) y= - 2cosx 4. Củng cố: Thể hiện ở ví dụ 1 5. Hướng dẫn học học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà HD: Giải các bài tập SGK + Đọc mục 3. về tính tuần hồn BTVN: Giải các bài tập sgk 1) Tìm tập xác định; tập giá trị; tính chẳn lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng, biến nghịch biến của các hàm số a) y=sin2x b) y=cos2x 2) Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y= -2sinx b) y= 2cosx 6. Phụ lục: a) Phiếu học tập: Phiếu học tập 1: Bài 1 Phiếu học tập 2: Bài 2 b) Bảng phụ:
Tài liệu đính kèm: