Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014

Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014

A. Mục tiêu:

- Biết dùng thươc có vạch chia xăng – ti – mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.

B. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ sách giáo khoa.

 - Thước có vạch chia cm.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Giáo viên ghi bài toán còn thiếu phần câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thêm cho đủ đề bài.

 II. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.

- Giáo viên thực hành vẽ đoạn thẳng và hướng dẫn học sinh theo các bước sau:

+ Đặt thước có vạch chia cm lên từ giấy, tay trai giữ thước, tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với điểm 0 và một điểm trùng với điểm 4.

+ Dùng thước nối từ điểm 0 đến điểm 4, thẳng theo mép thước.

+ Nhấc thước viết A trên điểm 0, viết B trên điểm 4 ta được đoạn thẳng AB.

3) Thực hành:

 Bài toán 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc số đo từng đoạn thẳng.

 Bài toán 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt và giái toán.

 Bài tập 3

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng theo số đo bài tập 2.

 IV. Củng cố dặn dò:

- Giáo viên tóm lại nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

 - Học sinh quan sát và nhớ cách vẽ.

- Học sinh thực hành vẽ vào giấy nháp.

- Học sinh đọc bài tóm tắt và giải

Tóm tắt:

 Đoạn thẳng AB : 5 cm

 Đoạn thẳng BC : 3 cm

 Cả hai đoạn thẳng: . cm?

 Bài giải

 Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:

 5 + 3 = 8 (cm)

 Đáp số: 8 cm.

- Học sinh vẽ và đọc tên độ dài của từng đoạn thẳng.

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tiết 2 Tiếng việt
Tiết 201, 202: oanh, oach
 A. Mục tiêu
	- Đọc được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch, các từ và câu ứng dụng trong bài
	- Viết được oanh, oach, doanh trài, thu hoạch.
	- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 
* QTE: Giáo viên giúp hs thấy được mình có quyền có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: con hoẵng, vỡ hoang.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần oanh.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oanh bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oanh gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần oanh: o- a - nh - oanh
- Giáo viên ghi bảng tiếng doanh và đọc trơn tiếng.
? Tiếng doanh do những âm, vần gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng doanh:d – oanh – doanh.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ doanh trại và giải nghĩa.
 * Dạy vần oach tương tự vần oanh.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên có thể giải nghĩa từ.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. 
- Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. Cách đặt dấu thanh trong tiếng.
Tiết 3 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết( không yêu cầu viết hết bài).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Nhà máy là nơi làm ra những thứ gì
? Em hãy kể tên những nhà máy mà em biết
? Cửa hàng để làm gì
? Doanh trại là nơi làm việc của ai
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
* QTE: Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs thấy được mình có quyền có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oanh (CN- ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oanh và oang.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng doanh (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng doanh.
- Học sinh đánh vần tiếng doanh: d - oanh – doanh (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới doanh trại. (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi, ngược (CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh quan sát tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có vần mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong một từ. 
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A. Mục tiêu: 
- Biết dùng thươc có vạch chia xăng – ti – mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
B. Đồ dùng:
	 - Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
	 - Thước có vạch chia cm.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên ghi bài toán còn thiếu phần câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thêm cho đủ đề bài.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. 
- Giáo viên thực hành vẽ đoạn thẳng và hướng dẫn học sinh theo các bước sau:
+ Đặt thước có vạch chia cm lên từ giấy, tay trai giữ thước, tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với điểm 0 và một điểm trùng với điểm 4.
+ Dùng thước nối từ điểm 0 đến điểm 4, thẳng theo mép thước.
+ Nhấc thước viết A trên điểm 0, viết B trên điểm 4 ta được đoạn thẳng AB. 
3) Thực hành:
 Bài toán 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc số đo từng đoạn thẳng.
 Bài toán 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt và giái toán.
 Bài tập 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng theo số đo bài tập 2.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát và nhớ cách vẽ.
- Học sinh thực hành vẽ vào giấy nháp.
- Học sinh đọc bài tóm tắt và giải
Tóm tắt:
 Đoạn thẳng AB : 5 cm
 Đoạn thẳng BC : 3 cm
 Cả hai đoạn thẳng: ... cm?
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
 5 + 3 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm.
- Học sinh vẽ và đọc tên độ dài của từng đoạn thẳng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 90: Luyện tập chung 
A. Mục tiêu: 
- Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng không nhớ các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. 
B. Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên vẽ đoạn thẳng yêu cầu học sinh đo và đọc tên độ dài đoạn thẳng đó.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài tập1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ và viết số vào ô trống
 Bài tập 2.
- Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh cộng nhẩm, viết số vào ô trống. 
 Bài tập 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bài toán, tóm tắt và giải bài toán.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh làm bài cá nhân điền số từ 1 đến 20 và đọc lại.
- Học sinh làm bài trong nhóm đôi và đọc: 11 + 2 = 13, 13 + 3 = 16.
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tiếng việt
Tiết 203, 204: oat, oăt
 A. Mục tiêu
	- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt và các từ, câu ứng dụng trong bài.
	- Viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: doanh trại, thu hoạch.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần oat.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oat bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oat gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần oat: o- a - t - oat
- Giáo viên ghi bảng tiếng hoạt và đọc trơn tiếng.
? Tiếng hoạt do những âm, vần gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng hoạt: h – oat -. – hoạt.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ hoạt hình và giải nghĩa.
 * Dạy vần oăt tương tự vần oat.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên có thể giải nghĩa từ.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. 
- Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. Cách đặt dấu thanh trong tiếng.
Tiết 3. 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết( không yêu cầu viết hết bài).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Em thấy cảnh gì ở trong tranh
? Trong cảnh đó em thấy những gì
? Có ai ở trong cảnh họ đang làm gì
 - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oat (CN- ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oat và oang.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng hoạt (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng hoạt.
- Học sinh đánh vần tiếng hoạt: h - oat – .- hoạt (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới hoạt hình (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi, ngược (CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh quan sát tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có vần mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong một từ. 
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm ... bảng tiếng huệ và đọc trơn tiếng.
? Tiếng huệ do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng h – uê- . – huệ.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ bông huệ và giải nghĩa.
 * Dạy vần uy tương tự dạy vần uê.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ.
- Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng.
 Tiết 2:
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em đã được đi ôtô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay bao giờ chưa.
? Em được đi phương tiện đó từ bao giờ
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần uê (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uê và ua.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng huê (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng huệ.
- Học sinh đánh vần tiếng h - uê- . – huệ (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới bông huệ. (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh hai vần uê và uy
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh quan sát tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT)
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết 91: Luyện tập chung 
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học.
B. Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 19 – 7 – 2 = 13 + 1 + 2 =
 17 – 2 – 3 = 14 + 3 + 1 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài tập1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả
 Bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và làm bài tập theo nhóm
 Bài tập 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở.
 Bài tập 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, nêu tóm tắt và làm bài.cá nhân. 
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nhẩm cá nhân và nêu kết quả nối tiếp.
- Học sinh làm bài trong nhóm đôi và nêu kết quả.
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. 
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 Tiếng việt
 Tiết 209, 210: uơ, uya
A. Mục tiêu
	- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, các từ và câu ứng dụng trong bài 
	- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya 
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. 
* QTE: Giáo viên giúp hs thấy được mình có quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: khuy áo, tàu thuỷ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần uơ.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần uơ bảng đọc trơn vần và hỏi:
? Vần uơ gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần u – ê 
- Giáo viên ghi bảng tiếng huơ và đọc trơn tiếng.
? Tiếng huơ do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng h – uơ- huơ.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ huơ vòi và giải nghĩa.
 * Dạy vần uya tương tự dạy vần uơ.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ.
- Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng.
 Tiết 2:
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Cảnh trong tranh là cảnh nào trong ngày
ảyTong mỗi tranh em thấy con vật đang làm gì
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
* QTE: Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs thấy được mình có quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần uơ (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uơ và uy.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng huơ (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng huơ.
- Học sinh đánh vần tiếng h - uơ- huơ (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới huơ vòi. (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh hai vần uơ và uya
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh quan sát tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT)
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết 92: Các số tròn chục 
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viets các số tròn chục.
B. Đồ dùng:
	 - Chín thẻ que tính.
	 - Phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 12 + 2 + 0 = 13 + 3 + 1 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu các số tròn chục:
a. Giới thiệu bó một chục que tính.
? Có mấy chục que tính
? Một chục còn gọi là bao nhiêu
- Giáo viên ghi vào ô đã kẻ trên bảng
b. Giới thiệu các số từ 20 đến 90 như giới thiệu số 10.
- Giáo viên chỉ vào dãy số mứi thành lập và giứi thiệu: “ Các số tròn chục là các số có hai chữ số, đứng trước là các số 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc ... 9, đướng sau là số 0.
3) Thực hành: 
 Bài tập 1. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đoc, viết số vào ô trống
 Bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống.
 Bài tập 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh và điền dấu >, < , =.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Có một chục que tính
- Một chục còn gọi là mười
- Học sinh đọc, viết số 10.
- Học sinh đọc xuôi, ngược từ 10 đến 90.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh nêu yêu cầu và điền các số vào ô trống theo nhóm.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con.
- Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược.
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Nhận xét tuần 23
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài
 đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc