1, Kiến thức: HS cần nắm được những nét chính của các nước tư bản Anh, Pháp, Đức:
- Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
- Những đặc điểm về chính trị, xã hội
- Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa.
2, Tư tưởng :- HS nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ
3, Kỉ năng :- Biết phân tích sự kiện lịch sử, lập bảng thống kê , so sánh
II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ Châu Âu, mẩu bảng thống kê
- HS: SGK, soạn bài theo mẫu.
III.Tiến trình Dạy - Học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới ?
- Ý nghĩa lịch sử , bài học kinh nghiệm của công xã Pari ?
2. Giới thiệu bài mới.Cuối thế kỉ XIX đầu XX các nước tư bản Anh , Pháp, Đức , Mĩ phát triển mạnh mẽ chuyễn sang giai đoạn CNĐQ.Trong quá trình phát triển đó có điểm giống và khác nhau gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV: So với đầu TK XIX đến cuối TK XX, tình hình kinh tế Anh có gì thay đổi? Vì sao?
HS dựa vào SGK trả lời:
GV: tình hình chính trị của Anh có nét gì nổi bật?
HS dựa vào SGK trả lời:
GV: Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là CNĐQ thực dân?
HS suy nghĩ trả lời:
GV bổ sung , kết luận
Hoạt động 2:
GV: Sau 1871, kinh tế Pháp có gì mổi bật? Vì sao?
HS dựa vào SGK trả lời:
GV: để giải quyết khó khăn trên, Pháp đã làm gì?
GV bổ sung: Với các biện pháp trênđã phục hồi kinh tếcác công ti độc quyền ra đời là ĐK để Pháp chuyển sang CNĐQ
GV: Vì sao CNĐQ Pháp được mệnh danh là CNĐQ cho vay lãi ?
HS suy nghĩ trả lời:
GV: tình hình chính trị của Pháp có nét gì nổi bật?
HS dựa vào SGK trả lời:
Hoạt động 3:
GV: tổ chức cho 4 nhóm thảo luận trong 4 rồi trình bày:
* Nhóm 1: Nhận xét kinh tế Đức Cuối TK XIX?
* Nhóm 2: Sự phát triển CNĐQ ở Đức có gì khác Anh, Pháp?
* Nhóm 3: Vì sao công nghiệp Đức lại phát triển nhảy vọt như vậy?
* Nhóm 4: Tình hình chính trị có gì nổi bật?
GV tổng hợp các ý kiến rồi cho HS ghi bài
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
1. Anh:
a. Kinh tế:
-Công nghiệp tụt xuống hạng 3 trên thế giới (sau Mĩ, Đức)
- Nguyên nhân: TS Anh chỉ chú trọng đầu tư sang thuộc địa
- Kết quả: Nhiều công ti độc quyền ra đời
b. Chính trị:
- Tồn tại chế độ quân chủ lập hiến do 2 Đảng ( Tự do, Dân chủ ) thay nhau cầm quyền
c. Đối ngoại: Xâm lược, thống trị, bóc lột thuộc địa Mệnh danh là “CNĐQ thực dân”
2. Pháp:
a. Kinh tế:
- Công nghiệp tụt xuống hạng 4
- Nguyên nhân: + Bị chiến tranh tàn phá
+ Phải bồi thường chiến phí cho Đức
- Cho phát triển 1 số ngành công nghiệp mới.
- Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi
- CNĐQ Pháp tồn tại được trên cơ sở:
+ Lợi nhận thu được bằng cho vay lãi
+ Thống trị, bóc lột thuộc địa
mệnh danh là” CNĐQ cho vay lãi”
b. Chính trị:
- Tồn tại nền cộng hòa III, với chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ quyền lợi TS
3. Đức:
a. Kinh tế:
- Công nghiệp phát triển nhanh chóng, hình thành nên các tổ chức độc quyền, là ĐK chuyển sang giai đoạn CNĐQ
b. Chính trị:
- Nhà nước Liên Bang Đức do quí tộc và TB đôc quyền lãnh đạo thực hiện chính sách ĐN_ ĐN phản động, hiếu chiến mệnh danh là “CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến”
Ngày soạn: 23/ 9/ 2012 Ngày dạy: 29/ 9/ 2012 Tuần: 5 Tiết: 10 BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: HS cần nắm được những nét chính của các nước tư bản Anh, Pháp, Đức: - Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế. - Những đặc điểm về chính trị, xã hội - Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa. 2, Tư tưởng :- HS nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ 3, Kỉ năng :- Biết phân tích sự kiện lịch sử, lập bảng thống kê , so sánh II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ Châu Âu, mẩu bảng thống kê - HS: SGK, soạn bài theo mẫu. III.Tiến trình Dạy - Học 1. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới ? - Ý nghĩa lịch sử , bài học kinh nghiệm của công xã Pari ? 2. Giới thiệu bài mới.Cuối thế kỉ XIX đầu XX các nước tư bản Anh , Pháp, Đức , Mĩ phát triển mạnh mẽ chuyễn sang giai đoạn CNĐQ.Trong quá trình phát triển đó có điểm giống và khác nhau gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV: So với đầu TK XIX đến cuối TK XX, tình hình kinh tế Anh có gì thay đổi? Vì sao? HS dựa vào SGK trả lời: GV: tình hình chính trị của Anh có nét gì nổi bật? HS dựa vào SGK trả lời: GV: Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là CNĐQ thực dân? HS suy nghĩ trả lời: GV bổ sung , kết luận Hoạt động 2: GV: Sau 1871, kinh tếù Pháp có gì mổi bật? Vìø sao? HS dựa vào SGK trả lời: GV: để giải quyết khó khăn trên, Pháp đã làm gì? GV bổ sung: Với các biện pháp trênđã phục hồi kinh tếcác công ti độc quyền ra đời là ĐK để Pháp chuyển sang CNĐQ GV: Vì sao CNĐQ Pháp được mệnh danh là CNĐQ cho vay lãi ? HS suy nghĩ trả lời: GV: tình hình chính trị của Pháp có nét gì nổi bật? HS dựa vào SGK trả lời: Hoạt động 3: GV: tổ chức cho 4 nhóm thảo luận trong 4’ rồi trình bày: * Nhóm 1: Nhận xét kinh tế Đức Cuối TK XIX? * Nhóm 2: Sự phát triển CNĐQ ở Đức có gì khác Anh, Pháp? * Nhóm 3: Vì sao công nghiệp Đức lại phát triển nhảy vọt như vậy? * Nhóm 4: Tình hình chính trị có gì nổi bật? GV tổng hợp các ý kiến rồi cho HS ghi bài I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 1. Anh: a. Kinh tế: -Công nghiệp tụt xuống hạng 3 trên thế giới (sau Mĩ, Đức) - Nguyên nhân: TS Anh chỉ chú trọng đầu tư sang thuộc địa - Kết quả: Nhiều công ti độc quyền ra đời b. Chính trị: - Tồn tại chế độ quân chủ lập hiến do 2 Đảng ( Tự do, Dân chủ ) thay nhau cầm quyền c. Đối ngoại: Xâm lược, thống trị, bóc lột thuộc địa Mệnh danh là “CNĐQ thực dân” 2. Pháp: a. Kinh tế: - Công nghiệp tụt xuống hạng 4 - Nguyên nhân: + Bị chiến tranh tàn phá + Phải bồi thường chiến phí cho Đức - Cho phát triển 1 số ngành công nghiệp mới.. - Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi - CNĐQ Pháp tồn tại được trên cơ sở: + Lợi nhận thu được bằng cho vay lãi + Thống trị, bóc lột thuộc địa mệnh danh là” CNĐQ cho vay lãi” b. Chính trị: - Tồn tại nền cộng hòa III, với chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ quyền lợi TS 3. Đức: a. Kinh tế: - Công nghiệp phát triển nhanh chóng, hình thành nên các tổ chức độc quyền, là ĐK chuyển sang giai đoạn CNĐQ b. Chính trị: - Nhà nước Liên Bang Đức do quí tộc và TB đôïc quyền lãnh đạo thực hiện chính sách ĐN_ ĐN phản động, hiếu chiến mệnh danh là “CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến” 4. Củng cố: - Hoàn thành bảng thống kê quá trình chuyển biến từ CNTB sang CNĐQ theo bảng sau: Nội dung Anh Pháp Đức Kinh tế Xếp hạng 3 CNĐQ thực dân Xếp hạng 4 CNĐQ cho vay lãi Xếp hạng 2 CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến Chính trị - Tìm ra điểm giống nhau về chính sách đối nội và đối ngoại của các nước đế quốc => bản chất của các nước đế quốc. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà hoàn thành bảng thống kê - Học bài theo vở ghi. . - Tìm hiểu về nước Mĩ IV. Rút kinh nghiệm: . .
Tài liệu đính kèm: