Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 64, Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 64, Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Hãy phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a ?

* Tính |4| ; |-7|

* Cho biểu thức |x – 3| . Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi :

a) b)

* GV nhận xét: Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương. * Một HS

* 1 HS

a)Nếu =>

=> |x – 3| = x – 3

b) Nếu =>

=> |x – 3| = 3 – x

* Bài tập ?1 / SGK 1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối của một số

VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức :

a) A = |x – 3| + x – 2 khi

b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0

giải

a) Khi ta có , do đó:

=> A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5

b) Khi x > 0 ta có |-2x| > 0, do đó:

=> B = 4x + 5 + (-2x) = 2x + 5

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 64, Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64
Bài 5: Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối
I.MỤC TIÊU : 
 	? HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và |x + a|.
	? HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: bảng phụ ghi các bài tập ở vd1, vd2, vd3 ; ?1, ?2 / SGK
 	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Hãy phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a ?
* Tính |4| ; |-7| 
* Cho biểu thức |x – 3| . Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi :
a) b) 
* GV nhận xét: Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương.
* Một HS
* 1 HS
a)Nếu => 
=> |x – 3| = x – 3 
b) Nếu => 
=> |x – 3| = 3 – x
* Bài tập ?1 / SGK 
1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối của một số
VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức :
A = |x – 3| + x – 2 khi 
B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0
giải
a) Khi ta có , do đó:
=> A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
b) Khi x > 0 ta có |-2x| > 0, do đó:
=> B = 4x + 5 + (-2x) = 2x + 5
* GV hướng dẫn HS cách giải phương trình ở VD2 như SGK.
* HS chú ý theo dỏi.
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối :
VD2: Giải phương trình: |3x| = x + 4
Giải
Ta có: |3x| = 3x khi x 0
 |3x| = -3x khi x < 0
vậy, để giải phương trình trên ta quy về giải hai phương trình sau:
a) Phương trình 3x = x + 4 với đk x 0
Ta có: 3x = x + 4 ĩ 2x = 4 ĩ x = 2
Vì x = 2 thoả điều kiện x 0 nên 2 là nghiệm của phương trình đã cho.
b) Phương trình – 3x = x + 4 với đk x < 0
Ta có – 3x = x + 4 ĩ x = -1
Vì x = -1 thoả đk x < 0 nên –1 là nghiệm của phương trình đã cho.
Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 2 và x = -1
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV hướng dẫn HS cách giải phương trình ở VD2 như SGK.
* HS chú ý theo dỏi.
* Bài tập ?2 / SGK 
VD3 : Giải phương trình |x – 3| = 9 – 2x (2)
Giải
Ta có:|x – 3| = x – 3 khi x – 3 0 hay x 3
 |x – 3| = – ( x – 3) khi x < 3
Vậy, để giải phương trình (2) ta quy về giải hai phương trình sau:
a) Phương trình x – 3 = 9 – 2x (đk: x 3)
ĩ 3x = 12 ĩ x = 4
Ta có x = 4 là nghiệm của pt(2) vì thoả điều kiện x 3
b) Phương trình – (x – 3) = 9 – 2x (đk: x < 3)
ĩ –x + 3 = 9 – 2x ĩ x = 6
Ta có x = 6 không phải là nghiệm của phương trình (2) vì không thoả đk x < 3
ƒ Củng cố : 
Ä Bài tập 36a, 37a / SGK
„ Lời dặn : 	
ð Xem kỹ các VD trong SGK và các bài tập đsã giải.
ð BTVN : 35, 36bcd , 37bcd / SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 64.doc