Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 1 - Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I. Sù biÕn ®æi vÒ kinh tÕ, x· héi t©y ©u trong c¸c thÕ kØ xv – xvi. C¸ch m¹ng hµ lan thÕ kØ xvi

ii.c¸ch m¹ng t­ s¶n anh thÕ kØ xvii.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm được:

- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.

- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm "Cách mạng tư sản".

* KiÕn thøc träng t©m :

- Nh÷ng chuyÓn biÕn lín vÒ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi ë ch©u ¢u trong c¸c thÕ kØ xvi – xvii

- M©u thuÉn ngµy cµng s©u s¾c gi÷a lùc l­îng s¶n xuÊt míi - T­ b¶n chñ nghÜa víi chÕ ®é phong kiÕn

2. Tư tưởng: Thông qua các sự kiện bồi dưỡng cho học sinh:

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

- Nhận thức thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến.

 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

- RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt, tr×nh bµy diÔn biÕn sù kiÖn, ph©n tÝch ®¸nh gi¸

II.CHUẨN BỊ:

1.GV:Bản đồ thế giới,vẽ phóng to các lược đồ trong sgk

2.HS: Tìm hiểu các thuật ngữ khái niệm trong bài

III.tiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc

1. KiÓm tra sÜ sè :(1 phút)

- 8A:

- 8B:

- 8C:

2. kiÓm tra bµi cò:

- Bµi ®Çu n¨m kh«ng cã kiÕn thøc kiÓm tra

3. DÉn d¾t bµi míi: (2 phút)

Trong lòng xã hội phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, dẫn tới mâu thuân ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. Để hiểu kỹ điều này chúng ta sẽ học bài 1.

4. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng lªn líp:

HS: Tự làm việc với sgk

GV: Nền sản xuất mới ra đời trong điều kiện lịch sử ntn?

HS: Trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu.

GV: Những điều kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới, chủ nghĩa tư bản phát triển?

HS: Sự ra đời các xưởng, thuê mướn nhân công, các trung tâm sản xuất, buôn bán, ngân hàng

GV: Cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội biến đổi ra sao:

HS: Hình thành giai cấp mới: TS- VS

GV: Mâu thuẫn mới nào nảy sinh? Dẫn tới hệ quả gì?

HS: Trả lời theo sgk

GV: Tình hình vùng đất Nê Đéc lan như thế nào?

HS: Có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu

GV: Vì sao nhân dân Nê Đéc Lan nổi dậy?

HS: Trả lời theo sgk

GV: Kết quả cuộc đấu tranh?

HS: 1648 phải công nhận nền độc lập của Hà Lan

GV: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển như thế nào?

HS: Nhiều công trường thủ công, nhiều trung tâm thương mại, tài chính được hình thành.

GV: Sự phát triển của CNTB ở Anh dẫn đến hệ quả gì? Vì sao nông dân bỏ làng đi nơi khác?

HS: Dựa theo sgk trả lời

GV: Thế nào là tầng lớp quý tộc mới?

HS: Quý tộc kinh doanh theo lối tư bản

GV: Xã hội tồn tại mâu thuẫn gì?Mâu thuẫn đó sẽ dẫn đến điều gì?

HS: Vua >< ts,quý="" tộc="" mới--="">cách mạng

GV: Theo lược đồ trình bày cuộc nội chiến.

GV: Tường thuật quang cảnh xử tử Sác lơ I

GV: Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì?

HS: Anh trở thành nước quân chủ lập hiến

GV: Vì sao phải lập chế độ quân chủ lập hiến?

HS: Chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân, bảo vệ quyền lợi của tư sản và quý tộc mới

GV: Cuộc cách mạng Anh mang lại quyền lợi cho ai?Ai lãnh đạo cách mạng? cách mạng có triệt để không?

HS: Thảo luận

GV: Vậy cách mạng có ý nghĩa như thế nào?

HS: Trả lời theo sgk

 I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV -XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI

1. Nền sản xuất mới ra đời.

- Kinh tế:Vào thế kỷ XV ở Tây Âu xuất hiện 1 nền sản xuất mới--> Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Xã hội : Xuất hiện mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân

 dân lao động

2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI

- Thế kỷ XVI nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy

- 1851 nước cộng hoà Hà Lan thành lập

- 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận

II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.

1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh

- Quan hệ sản xuất tư bản phát triển mạnh ở Anh

- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới

- Xã hội:Vua >< tư="" sản,="" quý="" tộc="">

---> Cách mạng

2. Tiến trình cách mạng

a. Giai đoạn 1(1642-1648)

-8/1642 nội chiến bắt đầu-->1648

b. Giai đoạn 2 (1649-1688)

- 30/1/1649 Sác lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà

- 1688 Anh trở thành nước quân chủ lập hiến

3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII

- Mở đường CNTB phát triển, đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản.

 

doc 128 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
Tiết 1 - Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. Sù biÕn ®æi vÒ kinh tÕ, x· héi t©y ©u trong c¸c thÕ kØ xv – xvi. C¸ch m¹ng hµ lan thÕ kØ xvi
ii.c¸ch m¹ng t­ s¶n anh thÕ kØ xvii.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm được:
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm "Cách mạng tư sản".
* KiÕn thøc träng t©m :
- Nh÷ng chuyÓn biÕn lín vÒ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi ë ch©u ¢u trong c¸c thÕ kØ xvi – xvii
- M©u thuÉn ngµy cµng s©u s¾c gi÷a lùc l­îng s¶n xuÊt míi - T­ b¶n chñ nghÜa víi chÕ ®é phong kiÕn 
2. Tư tưởng: Thông qua các sự kiện bồi dưỡng cho học sinh:
Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
Nhận thức thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến.
 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:
- RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt, tr×nh bµy diÔn biÕn sù kiÖn, ph©n tÝch ®¸nh gi¸
II.CHUẨN BỊ: 
1.GV:Bản đồ thế giới,vẽ phóng to các lược đồ trong sgk
2.HS: Tìm hiểu các thuật ngữ khái niệm trong bài
III.tiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc 
1. KiÓm tra sÜ sè :(1 phút)
- 8A:
- 8B:
- 8C:
2. kiÓm tra bµi cò:
- Bµi ®Çu n¨m kh«ng cã kiÕn thøc kiÓm tra
3. DÉn d¾t bµi míi: (2 phút)
Trong lòng xã hội phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, dẫn tới mâu thuân ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. Để hiểu kỹ điều này chúng ta sẽ học bài 1.
4. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng lªn líp:
HS: Tự làm việc với sgk
GV: Nền sản xuất mới ra đời trong điều kiện lịch sử ntn?
HS: Trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu...
GV: Những điều kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới, chủ nghĩa tư bản phát triển?
HS: Sự ra đời các xưởng, thuê mướn nhân công, các trung tâm sản xuất, buôn bán, ngân hàng
GV: Cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội biến đổi ra sao:
HS: Hình thành giai cấp mới: TS- VS
GV: Mâu thuẫn mới nào nảy sinh? Dẫn tới hệ quả gì?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Tình hình vùng đất Nê Đéc lan như thế nào?
HS: Có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu
GV: Vì sao nhân dân Nê Đéc Lan nổi dậy?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Kết quả cuộc đấu tranh?
HS: 1648 phải công nhận nền độc lập của Hà Lan
GV: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển như thế nào? 
HS: Nhiều công trường thủ công, nhiều trung tâm thương mại, tài chính được hình thành...
GV: Sự phát triển của CNTB ở Anh dẫn đến hệ quả gì? Vì sao nông dân bỏ làng đi nơi khác?
HS: Dựa theo sgk trả lời
GV: Thế nào là tầng lớp quý tộc mới?
HS: Quý tộc kinh doanh theo lối tư bản
GV: Xã hội tồn tại mâu thuẫn gì?Mâu thuẫn đó sẽ dẫn đến điều gì?
HS: Vua >cách mạng
GV: Theo lược đồ trình bày cuộc nội chiến.
GV: Tường thuật quang cảnh xử tử Sác lơ I
GV: Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì?
HS: Anh trở thành nước quân chủ lập hiến
GV: Vì sao phải lập chế độ quân chủ lập hiến?
HS: Chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân, bảo vệ quyền lợi của tư sản và quý tộc mới
GV: Cuộc cách mạng Anh mang lại quyền lợi cho ai?Ai lãnh đạo cách mạng? cách mạng có triệt để không?
HS: Thảo luận
GV: Vậy cách mạng có ý nghĩa như thế nào?
HS: Trả lời theo sgk
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV -XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
1. Nền sản xuất mới ra đời.
- Kinh tế:Vào thế kỷ XV ở Tây Âu xuất hiện 1 nền sản xuất mới--> Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Xã hội : Xuất hiện mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân
 dân lao động
2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
- Thế kỷ XVI nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy
- 1851 nước cộng hoà Hà Lan thành lập
- 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận
II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
- Quan hệ sản xuất tư bản phát triển mạnh ở Anh
- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới
- Xã hội:Vua >< Tư sản, quý tộc mới
---> Cách mạng
2. Tiến trình cách mạng
a. Giai đoạn 1(1642-1648)
-8/1642 nội chiến bắt đầu-->1648
b. Giai đoạn 2 (1649-1688)
- 30/1/1649 Sác lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà
- 1688 Anh trở thành nước quân chủ lập hiến
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII
- Mở đường CNTB phát triển, đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản...
 5. S¬ kÕt bµi häc: Những sự chuyển biến lớn về kinh tế xã hội Tây Âu, với sợ ra đời của nền sản xuất TBCN --> Cách mạng tư sản. Cách mạng Hà Lan mở ra thời kỳ mới trong lịch sử
Cuộc cách mạng tư sản Anh nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến. Kết quả vua bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà. Quần chúng tiếp tục đấu tranh. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập
5.1:Củng cố:
 -Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan
-Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và những hệ quả của nó?
-Những nét chíng về cuộc cách mạng Anh?
-Nêu kết quả và ý nghĩa của cách mạng Anh?
5.2:Dặn dò: 
- Học bài theo câu hỏi sgk
- Xem trước mục III. Tìm hiểu nội dung bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ
*.KiÕn thøc bæ sung:
—–... —–...—–... —–—–... —–
Bài 1. tiết 2: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Ngày soạn: 2/9
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc mỹ
2.Tư tưởng: Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ và hạn chế của nó 
3. Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, bản dồ lịch sử
B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, thảo luận... 
C.CHUẨN BỊ: 
GV: phóng to các lược đồ sgk
HS: Xem trước bài mới
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. Ổn định: 1 phút
II. Bài cũ: 4 phút
Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Anh? Vì sao Anh từ nứơc cộng hoà trở thành nước quân chủ lập hiến?
III. Bài mới:
Giới thiệu: Các em đã tìm hiểu cuộc cách mạng tư sản Anh, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phong trào đấu tranh giành độc lập cuat 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Triển khai bài:
 10 phút
GV: Chỉ trên bản đồ giới thiệu 13 thuộc địa
HS: Nêu 1 vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ
GV: Tình hình các thuộc địa lúc này như thế nào?
HS: Kinh tế phát triển theo con đường TBCN
GV: Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mỹ đấu tranh chống thực dân Anh?
HS: Vì thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của nhân dân thuộc địa
 15 phút
GV: Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh?
HS: Nhân dân phản đối chế độ thuế của Anh
GV: Giới thiệu đôi nét về tiểu sử của Gioóc-giơ Oa-sinh tơn
GV: Em hãy nêu những điểm chính của bản tuyên ngôn độc lập?
HS: Nêu theo sgk
GV: Phân tích một số điểm chính trong bản tuyên ngôn( mọi người có quyền bình đẳng, quyền lực của người da trắng,quyền tư hữu tài sản, duy trì chế độ nô lệ, bóc lột công nhân
GV: Theo em tính chất tiến bộ của bản tuyên ngôn thể hiện ở những điểm nào?
GV liên hệ thực tế ở Mỹ
GV: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ diễn ra như thế nào?
Hoạt động 3:10 phút
GV: Kết quả của chiến tranh như thế nào?
HS: 1 quốc gia mới xuất hiện...
GV: Trình bày 1 số nội dung của bản hién pháp 1787 
Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của hiến pháp 1787 của M ĩ?
HS: Quyền dân chủ bị hạn chế...
GV: Mục tiêu của cuộc chiến tranh là gì?, ngoài ra chiến tranh còn đưa lại kết quả gì?
HS: Giành độc lập, phát triển CNTB 
GV: Vậy cuộc chiến tranh còn mang tính chất gì?
HS: Cách mạng tư sản
III. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh.
- 13 thuộc địa phát triển theo con đường TBCN 
- Mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa nảy sinh-->chiến tranh giành độc lập
2. Diễn biến cuộc chiến tranh.
 a. Nguyên cớ: Phản đối chế độ thúê
b. Diễn biến: 
- 4/1775 chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa
- 4/7/1776 tuyên ngôn độc lập được công bố
- 17/10/1777, quân thuộc địa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga
3.Kết quả và ý nghĩa cuộc chién tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
_ Kết quả: Hợp chủng quốc Mĩ ra đời(USA) 
- Ý nghĩa: Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ, làm cho kinh tế Tb phát triển
- Tính chất: Cách mạng tư sản
IV. Củng cố: 4 phút
1. Lập niên biểu về Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
2. Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
V. Dặn dò: 1 phút
Học bài theo câu hỏi sgk
Xem trước bài 2. Tìm hiểu những nội dung sau:
Tình hình nước Pháp trước cách mạng như théCách mạng tư sản Pháp bắt đầu như 
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
Tiết 3 - Bài 2:	 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP(1789-1794)
I.Nước Pháp trước cách mạng
 II.Cách mạng bùng nổ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Những sự kiên cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng.
* KiÕn thøc träng t©m:
- T×nh h×nh n­íc Ph¸p tr­íc C¸ch m¹ng
- Nh÷ng diÔn biÕn chÝnh cña c¸ch m¹ng 
2. Tư tưởng: 
- Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789
3.Kỹ năng:
 Phân tích các sự kiện 
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII, nội dung các hình trong sgk
HS: Xem bài mới, tra cứu thuật ngữ
III. TIẾN TRÌNH Tæ CHøc d¹y häc:
1. KiÓm tra sÜ sè :(1 phút)
- 8A:
- 8B:
- 8C:
2. kiÓm tra bµi cò: (3 phút)
Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
3. DÉn d¾t bµi míi: (1 phút) 
Giới thiệu: Cách mạng tư sản nổ ra đã thành công ở 1 số nước mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ ra, trong dó ở nước Pháp đạt đến đỉnh cao. Vì sao cách mạng nổ ra và phát triển ở Pháp? Cách mạng trải qua những giai đoạn như thế nào? Ý nghĩa lịch sử ra sao?Để hiểu được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài 2.
4. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
KiÕn thøc c¬ b¶n hs cÇn n¾m
HS làm việc với sgk
GV: Tính chất lạc hậu của nền kinh tế Pháp thể hiện ở những điểm nào?
HS: Xem sgk, suy nghĩ trả lời
GV: Nguyên nhân của lạc hậu này do đâu?
HS: Sự bóc lột của phong kiến địa chủ
GV: Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp ra sao?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Treo sơ đồ xã hội Pháp
Giới thiệu khái niệm"đẳng cấp"
GV: Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa các đẳng cấp?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Cho học sinh xem tranh H. 5 sgk và giới thiệu nội dung bức tranh
HS: Nhận xét được tình cảch người nông dân Pháp thời bấy giờ
GV: Xem H.6,7,8. Dựa vào đoạn trích em hãy nêu 1 vài điểm chủ yếu trong tư tưởng?
HS: Mông-te-xki-ơ, Rút xô: quyền tự do của con người. Vôn  ... uyền bá lối sống mới
c,Hoạt động
-Lôi cuốn hàng ngàn người tham gia
3.Cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì
a.Cuộc vận động Duy Tân ở Trung kì
-Lành đạo:Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
-Hình thức phong phú
b,Phong trào chống thuế ở Trung kì
-Phong trào bắt đầu ở Quảng Nam sau lan khắp Trung kì
IV.Củng cố:
1.Chủ trương và hoạt động của phong trào Đông du
2.Hoạt động của Đông kinh nghĩa thục?
3.Kể tên các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX?
V.Dặn dò:Học bài theo câu hỏi sgk, xem trước phần II của bài
Tiết 49 Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Ngày soạn: 25/3
AMỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-Phong trào yêu nước đầu thế kỷ xx
-Nội dung của các phong trào: Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì
-Những cái mới và tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
-Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu của Nguyễn Ái Quốc
2.Tư tưởng
-Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng 
3.Kĩ năng:Giúp học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu so sánh...
B.CHUẨN BỊ:
GV:Bản đồ Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước
HS: Xem trước bài học
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
I Ổn định
II Bài cũ: Em có suy nghĩ gì về chủ trương của phong trào Duy Tân? Hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục có ảnh hưởng gì đối với phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta?
III Bài mới
GV:Em hãy nêu chính sách kinh tế, xã hội của Pháp trong thời kì chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
GV:Em hãy trình bày vụ mưu khởi nghĩa ở kinh thành Huế?
HS:Nêu
GV:Cuộc khởi nghĩa mời vua Duy Tân tham gia để gây thanh thế
GV;Kế hoạch hành động của vụ mưu khởi nghĩa như thế nào?
Em có suy nghĩ gì về thất bại?
Gv;Nguyên nhân bùng nổ của binh lính Thái Nguyên?
Trình bày diễn biến
GV:Minh hoạ lại 
GV:Em biết gì về Nguyễn Tất Thành?
HS:Dựa vào sgk trả lời
GV:Vì sao Nguyễn Tất Thành đi tìm đường cứu nước
Theo em con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với các nhà yêu nước trước đó?
HS: Trả lới theo SGK
1.Chính sách của thực dân Pháp Ở Đông Dương trong thời chiến 
-Chúng vơ vét sức người sức của đổ vào chiến tranh
-Tăng cường bắt lính
-Nông nghiệp phục vụ chiến tranh, mua công trái
-Đời sống nhân dân cực khổ
2.Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên
a.Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916
-Nguyên nhân
Pháp bắt lính đưa sanh Châu Âu
-Diễn biến
Dự định khởi nghĩa ngày 4-5-1916 , kế hoach khởi nghĩa bị lộ, thất bại
b, Khởi nghĩa Thái Nguyên 
-Nguyên nhân:
Binh lính Thái Nguyên bị đối xử tàn nhẫn, anh em tù chính trị giác ngộ 
-Diễn biến:sgk
3.Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
-Sinh ngày 19-5-1890
-Năm 1911 ra đi tìm đường cứu nước
-6 năm vòng quanh thế giới
-1917 trở lại pháp, hoạt động trong phonh trào cônh nhân, tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười
-Đó là cơ sở để xác định con đường chân chính cho cách mạng Việt Nam
IV.Củng cố
1.Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào cứu nước 
2.Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu về cuộc hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành
V.Dặn dò:Học bài theo câu hỏi sgk, xem lại các kiến thức đã học để ôn tập.
Tiết 50 ÔN TẬP
Ngày soạn: 1/4
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Lịch sử Việt Nam (1858-1918)
-Tiến trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta
-Đặc điểm, diễn biến, những nguyên nhân thất bại của các phong trào cách mạng cuối thế kỷ XIX
-Bước chuyển biến của phong trào cách mang đầu thế kỷ XX
2.Tư tưởng
-Củng cố cho học sinh lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc
3.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá nhận xét so sánh những sự kiện, nhân vật lịch sử
B.CHUẨN BỊ
GV:Bản đồ Việt Nam, Lược đồ các cuộc khởi nghĩa điển hình
HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học
C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I.Ổn định
II.Bài cũ: Nêu điểm giống và khác nhau giữa cá phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX với những phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX 
III.Bài mới
GV:Đặt câu hỏi và học sinh trả lời để hoàn thành bản thống kê
Thời gian
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
GV, HS cùng lập niên biểu
Thời gian
Sự kiện
GV:Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?
HS:Dựa vào kiến thức đã học trả lời
GV:Nguyên nhân làm nước ta trở thành thuộc địa?
HS:Trat lời nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân chủ quan
GV;Em hãy trình bày những nhận xét khách quan về phong trào kháng Pháp cuối thế kỷ XIX?
HS:Có 2 loại
-Phong trào Cần vƯơng
-Phong trào tự vệ vũ trang
-->Cách mạng khủng hoảng và bế tắc đường lối
GV:Nguyên nhân chuyển biến kinh tế tư tưởng xá hội Viêtk nam?
GV:Em có nhậ xét gì về con đư
ờng cớu nước của Nguyễn Tất Thành?
I Những sự kiện chính
1.Quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ 1858-1884
a,Quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp
b,Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
2.Phong trào Cần Vương(1858-1896)
-Giai đoạn 1
-Giai đoạn 2
3.Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XIX đến 1918
II.Những nội dung chủ yếu
1.Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam
-Do nhu cầu thuộc địa của thực dân
-Nhà Nguyễn yếu hèn
2.Nguyên nhân nươc ta trở thành thuộc địa
-Giai cấp pk yếu hèn không biết dựa vào dân để kháng chiến
-Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất nước
3.Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX
-Có 2 loại:
-Phong trào Cần Vương
-Phong trào tự vệ vũ trang
4.Những chuyển biến kinh tế xã hộitư tưởng trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX
-Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản
6.Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành
IvCủng cố: Học sinh làm bài tập sau
Thời gian
Sự kiện
1-9-1858
5-6-1862
6-1867
6-6-1884
5-7-1885
13-7-1885
1885->1895
5-6-1911
1897->1918
Tiết 51 KIỂM TRA HỌC KÌ II
A.ĐỀ KIỂM TRA
IPhần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a.Đánh dấu X vào ô trống đầu câu em cho là đúng về lí do cuộc khởi nghĩa Hương Khê tồn tại 11 năm
Lực lượng nghĩa quân lớn mạnh được tổ chức chặt chẽ, tự trang bị vũ khí tốt
 .  Lãnh đạo là những người tài giỏi có uy tín
 .  Địa bàn chủ yếu dựa vào rừng núi hiểm trở
 .  Tất cả các điều kiện trên
b. Nhận xét về cuộc khởi nghĩa Hương Khê theo hướng sau
-Quy mô, phương pháp tổ chức ......................................................................
-Chiến thuật quân sự ..............................................................................
Câu 2(1 điểm)
a,Cản trở nào sau đây là chủ yếu dẫn đến cải cách không thực hiện được?(Đánh dấu X vào ô trống đầu câu em chọn
Điều kiện kinh tế chính trị xã hội chưa đủ thực hiện
Sự ngăn cấm của chính quyền đô hộ thực dân Pháp
Sự bảo thủ của triều đình phong kiến
Tất cả lí do trên
b,Trào lưu cải cách có ý nghĩa nào sau đây
Thức tỉnh tư tưởng phong kiến lỗi thời
Thể hiện nguyện vọng đổi mới của những người có tư tưởng tiến bộ 
Chuẩn bị cho tư tưởng cải cách ra đời
Tất cả đều đúng
II,Phần tự luận(7 điểm)
Câu 1( 4 điểm)
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục ở Việt Nam?
Câu 2(3 điểm)
Nêu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi tìm đường cứu nước của Người có gì khác với những nhà yêu nước trước đó 
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 35 	Kiểm tra chất lượng học kỳ I
Ngày soạn:
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Giúp học sinh tái hiện được kiến thức đã học, suy luận lô gic, phân tích các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
-Tạo thói quen nghiêm túc, tự giác khi làm bài kiểm tra.
B.NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1:(2 điểm) 
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước tư bản đã đưa đến những hậu quả nào dưới đây? Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu em cho là đúng:
£ Đẩy lùi mức sản xuất của các nước tư bản hàng chục năm
£ Hàng triệu người lao động bị thất nghiệp, rơi vào cảnh đói khổ
£ Một số nước tư bản chủ trương phát xít hóa chế độ thống trị
£ Tất cả các hậu quả trên
b. Hậu quả nào là nguy hiểm nhất? vì sao?
Câu 2:(1 điểm) Chính phủ Mĩ đứng đầu là tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện biện pháp nào để phục hồi kinh tế (đánh dấu X vào ô trống đầu câu em chọn)
£ Giải quyết nạn thất nghiệp
£ Phục hồi các nghành kinh tế, tài chính
£ Phục hưng công nghiệp và ngân hàng
£ Tất cả các biện pháp trên
-Trong các biện pháp trên, biện pháp nào có tác dụng thiết thực đối với người lao động?
Câu 3:( 2 điểm). Trình bày các giai đoạn của cách mạng Trung Quốc từ (1919-1939)
-1926-1927:
-1927-1937:
-Tháng 7-1937:
Câu 4: (2 điểm). Nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 5(3 điểm). Trình bày diễn biến giai đoạn II của chiến tranh thế giới thứ hai? Vai trò của Hồng quân Liên-xô?
ĐÁP ÁN
Câu1
a,Tất cả các hậu quả trên
b,Hậu quả phát xít hoá chế độ thống trị là quan trọng nhất vì nó gây ra chiến tranh thế giới 
Câu 2
-Tất cả các biện pháp trên
-Biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp có tác dụng thiết thực đối với người lao động
Câu 3: Các giai đoạn của cách mạng Trung Quốc
-1927-1927: Giai đoạn Quốc Cộng hợp tác phát động chiến tranh cách mạng nhằm lật đổ bọn quân phiệt
-1927-1937:Giai đoạn Đảng cộng sản Trung Quốc phát động nội chiến chống bọn phản động Tưởng Giới Thạch
-Tháng 7-1937: Giai đoạn Quốc Cộng hợp tác chống phát xít Nhật
Câu 4: Nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ hai
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất và sau khủng hoảng kinh tế, các nước đế quốc mâu thuẫn nhau sâu sắc với nhau về quyền lợi và thuộc địa
-Chủ nghĩa phát xít ra đời chúng mưu toan gây chiến tranh phân chia lại thế giới
Câu 5:
-Diễn biến giai đoạn II của chiến tranh thế giới thứ hai
+Ngày 2-2-1943 Hồng quân phản công ở Xta-lin-grát tạo ra bước ngoặt mới làm xoay chuyển tình thế chiến tranh, từ đây quân đồng minh chuyển sang phản công
+Tại mặt trận Xô-Đức : Liên Xô quết sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ. Dến cuối năm 1944 Hồng quân Liên Xô trên đường truy kích quân Đức đã giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng
+Tại Bắc phi:Tháng 5-1943 quân Đức và I-ta-li-a hạ vũ khí đầu hàng
+Tại mặt trận Tây Âu: Ngày 6-6-1944 liên quân Mĩ Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu
+Đêm 8 rạng ngày 9-5-1945 Đức đầu hàng
+Ngày 15-8-1945 Nhật đầu hàng--> Chiến tranh kết thúc
-Vai trò của Hồng quân Liên Xô: Là lực lượng đi đầu và chủ chốt góp phần quýêt định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

Tài liệu đính kèm:

  • docsu8 theo cktkn.doc