I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm chắc các khái niệm số nguyên tố, hợp số.
- Biết vận dung hợp lí các kiến đã học về chia hết để nhận biết các hợp số và giải các bài tập thực hành.
- Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.
II/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1 : KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS1: Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ?
Bài tập 149 (a)– SBT: Tổng (5.6.7+ 8.9) là số nguyên tố hay hợp số ?
- HS2: Nêu các số nguyên tố trong 100 số tự nhiên khác 0 đầu tiên.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
- GV nêu nội dung Bài tập 149 – SBT
- Tổng đã cho là số nguyên tố hay hợp số?
- Tại sao ?
- Hiệu 5.7.9.11 – 2.3.7 là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ?
- Có nhận xét gì về tổng 5.7.11 +13.17.19
- Tổng đó là số nguyên tố hay hợp số ?
- GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ trình bày. Bài tập 149 – SBT
- HS1 : b/ Hiệu (5.7.9.11 – 2.3.7) > 1 nên có hai ước là 1 và chính nó. Mặt khác (5.7.9.11 – 2.3.7) 3 Có ước số là 3
(5.7.9.11 – 2.3.7) là hợp số.
- HS2: Tổng 5.7.11 +13.17.19 > 1 nên có hai ước là 1 và chính nó. Mặt khác do 3.5.7; 13.17.19 là các số lẻ
tổng 5.7.11 +13.17.19 là số chẵn
tổng 5.7.11 +13.17.19 chia hết cho 2 tổng trên có ước số là 2 5.7.11 +13.17.19 là hợp số
Giáo án hội giảng Giáo viên dạy: Nguyễn đức Hoài Môn dạy: Số học Lớp 6C Tiết 2 Ngày dạy: 05/11/ 2007 Bài dạy: Tiết 26 : Luyện tập I/ Mục Tiêu : HS nắm chắc các khái niệm số nguyên tố, hợp số. Biết vận dung hợp lí các kiến đã học về chia hết để nhận biết các hợp số và giải các bài tập thực hành. Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS. II/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Bài tập 149 (a)– SBT: Tổng (5.6.7+ 8.9) là số nguyên tố hay hợp số ? - HS2: Nêu các số nguyên tố trong 100 số tự nhiên khác 0 đầu tiên. GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Hoạt động 2 : Luyện tập GV nêu nội dung Bài tập 149 – SBT Tổng đã cho là số nguyên tố hay hợp số? Tại sao ? Hiệu 5.7.9.11 – 2.3.7 là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ? Có nhận xét gì về tổng 5.7.11 +13.17.19 Tổng đó là số nguyên tố hay hợp số ? GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ trình bày. Bài tập 149 – SBT - HS1 : b/ Hiệu (5.7.9.11 – 2.3.7) > 1 nên có hai ước là 1 và chính nó. Mặt khác (5.7.9.11 – 2.3.7) M 3 ị Có ước số là 3 ị (5.7.9.11 – 2.3.7) là hợp số. - HS2: Tổng 5.7.11 +13.17.19 > 1 nên có hai ước là 1 và chính nó. Mặt khác do 3.5.7; 13.17.19 là các số lẻ ị tổng 5.7.11 +13.17.19 là số chẵn ị tổng 5.7.11 +13.17.19 chia hết cho 2 ị tổng trên có ước số là 2 ị 5.7.11 +13.17.19 là hợp số GV yêu cầu HS đọc đề Bài tập 120 – SGK Hãy điền vào dấu * chữ số thích hợp để được số nguyên tố ? GV nêu nội dung Bài tập 121 – SGK Yêu cầu HS lớp hoạt động nhóm. Nửa lớp làm câu a/ Nửa lớp làm câu b/ Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Yêu cầu HS lớp nhận xét và chữa bài làm của các nhóm. Yêu cầu HS lớp hoàn thiện bài vào vở. GV đưa đề bài 122 – SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân, gọi 1 HS lên bảng điền. Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả. GV củng cố và nhấn mạnh kết quả. GV yêu cầu HS đọc đề Bài tập 123 – SGK Yêu cầu lớp HĐ nhóm : Xác định p để p2 Ê a (p là nguyên tố) GV kiểm tra việc HĐ của các nhóm Sau 6 phút GV yêu cầu 2 nhóm cử đại diện lên điền kết quả. Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả của các nhóm bạn. Bài tập 120 – SGK - Một HS lên bảng trình bày : Thay vào dấu * ta được ác số nguyên tố : 53; 59; 97. Bài tập 121 – SGK Một HS đọc to đề bài - HS lớp hoạt động nhóm a/ Với k = 0 ị 3k = 0 không là số nguyên tố Với k =1 ị 3k = 3 là số nguyên tố. Với k ³ 2 ị 3k M k ị 3k có nhiều hơn 2 ước số ị 3k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố. b/ Với k = 0 ị 7k = 0 không là số nguyên tố Với k =1 ị 7k = 7 là số nguyên tố. Với k ³ 2 ị 7k M k ị 7k có nhiều hơn 2 ước số ị 7k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố. Bài tập 122 – SGK - Một HS lên bảng điền: a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Sai Bài tập 123 – SGK - HS lớp HĐ nhóm. Kết quả: Với a = 29 ị pẻ Với a = 67 ị pẻ Với a = 49 ị pẻ Với a = 127 ị pẻ Với a = 173 ị pẻ Với a = 253 ị pẻ Hoạt động 3 : Củng cố GV: Để chứng tỏ số tự nhiên a là số nguyên tố ta làm như thế nào ? HS: Cần chỉ ra a> 1 chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Để chứng tỏ số tự nhiên a là hợp số ta làm như thế nào ? Cần chỉ ra a> 1 và có nhiều hơn 2 ước số. Hướng dẫn về nhà Học và ghi nhớ : Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Xem lại các dạng bài tập đã làm. Làm các bài tập 149 đ 153 - SBT
Tài liệu đính kèm: