Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc

I\ Mục tiêu:

- Nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu .

- Thực hiện chính xác các phép cộng hai số nguyên khác dấu.

- Biết liên hệ với thực tiễn cuộc sống.

II\ Chuẩn bị:

Hình vẽ trục số

III\ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm.

Tính ( -17)+ (-35) Hs nêu qui tắc

( -17)+ (-35) = -(17+35)= - 52

HOẠT ĐỘNG 2: NÊU VÍ DỤ SGK

Giới thiệu ví dụ

Thực hiện phép cộng (+3)+ (-5)

Biểu diễn phép cộng trên trục số

So sánh với cách biểu diễn hai số nguyên cùng dấu.

Kết quả: (+3)+ (-5) = -2

Bằng cách thực hiện phép cộng trên trục số

Thực hiện ?1

Tìm và so sánh kết quả của

(-3)+(+3) và (+3)+(-3)

Có nhận xét gì về tổng trên?

Làm ?2 Tìm và nhận xét kết quả

a\ 3+(-6) và

b\ (-2)+(+4) và

Nhận xét về dấu của tổng ?

Thực hiện phép cộng trên trục số

(-3)+(+3) =0 và (+3)+(-3)=0

Vậy (-3)+(+3) = (+3)+(-3) =0

Hai số đối nhau có tổng bằng 0

2 hs thực hiện

a\ 3+(-6) = -3

và =6-3=3

vậy 3+(-6) = -( )

b\ (-2)+(+4) =2

và =4-2=2

vậy (-2)+(+4) =

Nhận xét dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 46: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I\ Mục tiêu:
Nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
Thực hiện chính xác các phép cộng hai số nguyên khác dấu.
Biết liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
II\ Chuẩn bị:
Hình vẽ trục số
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm.
Tính ( -17)+ (-35)
Hs nêu qui tắc
( -17)+ (-35) = -(17+35)= - 52
HOẠT ĐỘNG 2: NÊU VÍ DỤ SGK
Giới thiệu ví dụ 
Thực hiện phép cộng (+3)+ (-5)
Biểu diễn phép cộng trên trục số
So sánh với cách biểu diễn hai số nguyên cùng dấu.
Kết quả: (+3)+ (-5) = -2
Bằng cách thực hiện phép cộng trên trục số 
Thực hiện ?1
Tìm và so sánh kết quả của
(-3)+(+3) và (+3)+(-3)
Có nhận xét gì về tổng trên?
Làm ?2 Tìm và nhận xét kết quả
a\ 3+(-6) và 
b\ (-2)+(+4) và 
Nhận xét về dấu của tổng ?
Thực hiện phép cộng trên trục số
(-3)+(+3) =0 và (+3)+(-3)=0
Vậy (-3)+(+3) = (+3)+(-3) =0
Hai số đối nhau có tổng bằng 0
2 hs thực hiện
a\ 3+(-6) = -3
và =6-3=3
vậy 3+(-6) = -( )
b\ (-2)+(+4) =2
và =4-2=2
vậy (-2)+(+4) = 
Nhận xét dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
HOẠT ĐỘNG 3: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Cho biết tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu?
Cho biết cách tính tổng của hai số không đối nhau ?
Tổng của hai số đối nhau là 0
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (* số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
VD: (-15)+12= -(15-12)= -3
17 +( -4)=17-4=13
Làm ?3 Tính
a\ (-38)+27
b\ 273+(-123)
Bài 27 sgk Tính 
a\ 26+(-6)
b\ (-75)+50
c\ 80+(-220)
Hai hs
a\ (-38)+27 = -(38-27)= -11
b\ 273+(-123) = 273-123= 150
a\ 26+(-6) =26 -6 =20
b\ (-75)+50 = -(75 -50)= -25
c\ 80+(-220) = -(220-80) = -140
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu khác dấu so sánh chỗ hai qui tắc.
Chọn đúng sai
a\ 7 +(-8)= -1
b\ (-13)+ (-10)= 23
c\ (-18)+20= -2
d\ 60 +(-40)= 20
Hs phát biểu
a\ Đ
b\ S
c\ S
d\ Đ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu khác dấu
Làm các bài tập 29,30 sgk
Bài 31,32,33, 35

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 46.doc