Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hòa

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hòa

I. MỤC TIÊU

 1.Nhận thức: Giúp HS :

 - Hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua , chỉ tiêu thi đua của tháng học tốt , tuần học tốt.

 2.Kĩ năng:

 - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực.

 3.Thái độ: Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.

II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a/ Nội dung:

 - Chương trình hành động chăm ngoan học giỏicủa lớp

 - Đăng kí và giao ước thi đua của các tổ, cá nhân.

 - Trình bày văn nghệ theo chủ đề:Chăm ngoan học giỏi, biết ơn thầy cô giáo

 - Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh.

 - Các biện pháp thực hiện giao ước thi đua.

 b) Hình thức hoạt động

 - Các tổ, cá nhân giao ước thi đua

 - Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.

 - Vui văn nghệ.

III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

 GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 4 tháng 9 năm 2010
 Chủ điểm tháng 9: 
“Truyền thống nhà trường”
Tuần 2 :
PHAÙT HUY TRUYEÀN THOÁNG 
CUÛA TRệễỉNG, CUÛA LễÙP
I. Mục tiêu
 1.Nhận thức:Giúp HS:	
 - Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rèn luyện
 - Biết trân trọng những truyền thống đó.
 2.Kĩ năng: - Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
 3.Thái độ: 
 - Có ý thức trách nhiệm xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường
II. Nội dung, hình thức hoạt động:
Nội dung:
 - Những truyền thống của lớp, của trường.
 - Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của trường.
 - K/h và biện pháp của lớp, của từng cá nhân để phát huy truyền thống của lớp, trường.
 - Văn nghệ: ca ngợi trường lớp.
Hình thức
 - Thảo luận trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá, đề suất các biện pháp.
 - Văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động
 GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện hoạt động
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Mai Phương
Bản dẫn chương trình
2
Thư kí
Quỳnh Trang
Giấy, bút
3
Ban giám khảo
Cán bộ lớp
Đáp án, biểu điểm
4
Mời đại biểu
Lớp trưởng
Giấy mời
5
 Trang trí lớp, bảng
Tâm, Thịnh, Hưng
Phấn màu, giấy màu...
6
Tín hiệu trả lời
Nhóm trưởng
 Cờ, trống...
7
Văn nghệ
Lớp phó VTM + Hà
Bài hát, thơ, chuyện, ca dao, tục ngữ ... ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và các bạn
8
Sưu tầm câu hỏi thảo luận về truyền thống của trường, lớp.
Tập thể lớp
Câu hỏi thảo luận
9
Phần thưởng
Cán bộ lớp
Phần thưởng
10
Tổng duyệt
GVCN
Tất cả các nội dung trên
IV. Tiến hành hoạt động:
1) Khởi động: Hát tập thể bài hát “ lớp chúng mình ”
2) Thảo luận về truyền thống của trường, của lớp.
_ Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi: (như mục3.a) 
_ Học sinh thảo luận theo tổ. (có thể giao cho một số tổ thảo luận câu hỏi 1 và 2, các tổ thảo luận câu hỏi 3 và 4), thư kí ghi tóm tắt kết quả thảo luận của tổ mình.
_ Mời đại diện mỗi tổ báo cáo kết quả thảo luận một câu hỏi.
_ Cả lớp góp ý kiến.
-- Người điều khiển tổng kết
3) Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường
_ Người điều khiển giao nhiệm vụ cho các tổ: xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ để phát huy các truyền thống của lớp , của trường.
_ Học sinh thảo luận theo tổ, góp ý cho bản dự thảo kế hoạch của tổ. Tổ trưởng ghi kết quả thảo luận của tổ mình. Sau đó đại diện từng tổ lên báo cáo trước lớp, các tổ khác góp ý kiến bổ sung.
_ Lớp trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp. Cả lớp thảo luận.
_ Lớp trưởng tiếp thu ý kiên của các thành viên và tổng kết lại.
4) Văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động:
- Lớp trưởng nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm.
- Người dẫn chương trình mời đại biểu, GVCN lên phát biểu ý kiến.
 - Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. Chúc tất cả các bạn học tập tốt, đạt kết quả cao trong năm học mới.
VI.Đánh giá :
 1.HS tự đánh giá:
0
0
07
30
 Tốt Khá TBình Yếu 
2. Tổ đánh giá xếp loại: 
30
30
07
 0
 Tốt Khá	 T.bình Yếu 
3. GVCN đánh giá xếp loại 
 30
 0
 O
07
 Tốt 	 Khá 	 T.bình 	 Yếu 
4.Kết quả hoạt động theo chủ điểm :
STT
Họ & tên
X/Loại
STT
Họ & tên
X/Loại
1
Đỗ Đức Anh
Tốt
20
Nguyễn Duy Long
Tốt
2
 Đỗ Thị Vân Anh
Tốt
21
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Tốt
3
Lưu Minh Tú Anh
Tốt
22
Hoàng Gia Minh
Tốt
4
Trần ngọc Bích
Tốt
23
Vũ Quang Minh
Khá
5
Trịnh Phương Chinh
Tốt
24
Nguyễn Thuý Nga
Tốt
6
Đặng Đức Duy
Tốt
25
Hoàng Mai Phương
Tốt
7
Hồ Vân Hà
Khá
26
Ngô Thị Mai Phượng
Tốt
8
Lê Thu Hà
Tốt
27
Nguyễn Thành Tâm
Tốt
9
Nguyễn Bích Hằng
Tốt
28
Vũ Thị Phương Thảo
Tốt
10
Trần Thị Hiền
Tốt
29
Vnguyễn Cường Thịnh
Tốt
11
Nguyễn Minh Hằng
Khá
30
Phạm Thu Thuý
Tốt
12
Trần Minh Hiếu
Tốt
31
Bùi Hương Trang
Tốt
13
Nguyễn Huy Hoàng 
Tốt
32
Phạm Quỳnh Trang
Tốt
14
Nguyễn Thị Hồng
Tốt
33
Phạm Minh Tuấn
Tốt
15
Nguyễn Mạnh Hùng
Tốt
34
Phạm Cao Tùng
Tốt
16
Phạm Quang Huy
Tốt
35
Mai Công Viên
Khá
17
Lê Thái Huy
Tốt
36
Vũ Hữu Vượng
Tốt
18
 Mai Trung Khiêm
Tốt
37
Bùi Thị Hồng
Tốt
19
Tô Trung Kiên
Tốt
Ngày 4 tháng 10 năm 2009
Chuỷ ủieồm thaựng 10 CHAấM NGOAN HOẽC GIOÛI 
Hoạt động 1+2 : 
Lễ giao ước thi đua “ chăm ngoan, học giỏi ’’
giữa các tổ, cá nhân
I. Mục tiêu
 1.Nhận thức: Giúp HS :
 - Hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua , chỉ tiêu thi đua của tháng học tốt , tuần học tốt.	
 2.Kĩ năng:
 - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực.
 3.Thái độ: Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.
II. Nội dung, hình thức hoạt động:
a/ Nội dung:
 - Chương trình hành động ‘’chăm ngoan học giỏi’’của lớp
 - Đăng kí và giao ước thi đua của các tổ, cá nhân.
 - Trình bày văn nghệ theo chủ đề:’’Chăm ngoan học giỏi, biết ơn thầy cô giáo’’
 - Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh.
 - Các biện pháp thực hiện giao ước thi đua.
 b) Hình thức hoạt động
 - Các tổ, cá nhân giao ước thi đua 
 - Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
 - Vui văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động
 GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện hoạt động
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
LT: Mai Phương
Bản chương trình 
2
Bản đăng kí giao ước thi đua
4 Tổ trưởng
Bản đăng ký thi đua của tổ, cá nhân
3
Mời đại biểu
Mai Phương
Giấy mời
4
Trang trí lớp, bảng
Tâm, Thịnh, Hưng
Phấn màu, giấy màu...
5
Văn nghệ
Lớp phó VTM
Bài hát, thơ, chuyện, ca dao, tục ngữ ... ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và các bạn
6
Thảo luận về chỉ tiêu và biện pháp cụ thể giao ước thi đua.
Tập thể lớp
Câu hỏi thảo luận
IV. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động: Hát tập thể bài hát “ Lớp chúng mình ”.
b) Giao ước thi đua
_ Người điều khiển nêu thể lệ giao ước thi đua và lần lượt mời các tổ trưởng thay mặt tổ lên giao ước thi đua.
_ Bản giao ước thi đua của tổ đã có chữ kí của các tổ viên. Tổ trưởng khi lên giao ước thi đua cần nêu rõ nội dung, các chỉ tiêu phấn đấu chung của tổ, của các tổ viên, các biện pháp thực hiện... và xin giao ước thi đua với các tổ .
_ Tổ trưởng giao ước thi đua xong có thể mời tổ viên của tổ mình lên đọc giao ước thi đua cá nhân.
_ Sau khi các tổ giao ước thi đua, người diều khiển mời lớp trưởng lên trình bày tóm tắt “Chương trình thi đua của lớp” gồm các chỉ tiêu cụ thể về học tập, về rèn luyện đạo đức và đề xuất một số biện pháp thực hiện.
- Lớp trưởng phát động thi đua , đề nghị các cá nhân và các tổ trưởng hưởng ứng mhiệt liệt .
V. Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm.
- Người dẫn chương trình mời đại biểu, GVCN lên phát biểu ý kiến.
 - Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. Chúc tất cả các bạn học tập tốt, đạt kết quả cao trong năm học mới.
 - Chuẩn bị nội dung cho hoạt động sau
Ngày 4 tháng 10 năm 2009
Chuỷ ủieồm thaựng 10 CHAấM NGOAN HOẽC GIOÛI 
Hoạt động 3+4: Thảo luận chủ đề:
Làm thế nào để học tốt theo lời bác dạy
I. Mục tiêu
 1.Nhận thức: Giúp HS :
- Hiểu ý nghĩa lời bác dạy, hiểu các kinh ngiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả như Bác mong muốn
- Qua những tấm gương sáng về học tập giáodục cho học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh chi thức và đạt kết quả cao trong học tập.
 2.Kĩ năng: 
 - Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốtRèn luyện kỉ năng, phương pháp học tập tốt.
 - Rèn luyện các phẩm chất, ý chí, năng lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo các gương học tốt
 3.Thái độ: Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực
II. Nội dung, hình thức hoạt động:
 a) Nội dung:
 _ Nội dung và ý nghĩa của việc “học tập tốt”
 _ Các kinh nghiệm để học tốt các môn học
 _ Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học
 b)Hình thức hoạt động: Trao đổi và thảo luận chủ đề”Làm thế nào để học tập tốt?”
III. Chuẩn bị hoạt động
 GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện hoạt động
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
LT: Mai Phương
Bản dẫn chương trình
2
 Thư kí
LP HT :Quỳnh Trang
Giấy, bút
3
Báo cáo về kinh nghiệm, phương pháp học tập
Cán bộ lớp
 Bản báo cáo về kinh nhgiệm, phương pháp học tập
4
 Mời đại biểu
LT
Giấy mời
5
Mô hình và các dụng cụ học tập liên quan đến các báo cáo trên 
HS nam
Mô hình và các dụng cụ học
6
Sưu tầm câu hỏi thảo luận về nhiệm vụ năm học.
Tập thể lớp
Câu hỏi thảo luận
7
 Văn nghệ
Lớp phó VTM
Bài hát, thơ, chuyện, ca dao, tục ngữ ... ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và các bạn
8
 Trang trí 
Tâm, Thịnh, Hưng
Phấn màu, giấy màu...
IV. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động: Hát tập thể bài hát “ Lớp chúng mình ”.
b) Trao đổi thảo luận
_ Lớp trưởng nêu cach thức tiến hành trao đổi thảo luận theo chủ đề ‘’Làm thế nào để học tập tốt?’’. Yêu cầu mỗi bạn khi phát biểu ý kiến không đọc báo cáo đã viết sẵn, mà dùng lời để trao đổi, tranh luận một cách tự nhiên.
_ Lớp trưởng lần lượt nêu các vấn đề để lớp trao đổi, thảo luận. Ví dụ: Làm thế nào để học tốt môn toán? ; Làm thế nào để học tốt môn ngữ văn? ; lớp ta học yếu nhất môn nào, tại sao, hướng khắc phục? ; v.v...
_ Sau mỗi vấn đề được nêu lên lớp phó học phụ trách học tập phối hợp cùng lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận, trao đổi. Có thể lấy tinh thần xung phong hoặc chỉ định các học sinh được chọn làm hạt nhân phát biểu ý kiến.
_ Lớp trưởng hoặc lớp phó phụ trách học tập tổng kết tóm tắt từng vấn đề hoặc cụm vấn đề đã được trao đổi, thảo luận và nhất trí cao.
Các câu hỏi :
Câu 1. Bạn hãy kể một câu truyện về gương vượt khó vươn lên trong học tập.
Câu2. Trường ta có bao nhiêu học sinh giỏi toàn diện từ lớp 6 - 9 ?
Câu 3. Bạn hãy nêu gương một tấm gương học tập tốt của trường ?
Câu 4. Vì sao một đàn chim lớn có thể đổi hướng bay trong khoảng khắc ?
Câu 5. Cái gậy cạnh quả trứng gà
Đem về khoe mẹ cả nhà mừng vui( là số mấy )
Câu 6. Con gì càng bé, càng to
 Nấu rau đay mướp ăn no vẫn thèm
c) Văn nghệ
_ Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu một vài tiết mục văn nghệ.
_ Các bạn có tiết mục văn nghệ (đơn ca, song ca, ngâm thơ...) lần lượt lên trình diễn.
V. Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm.
- Người dẫn chương trình mời đại biểu, GVCN lên phát biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. Chúc tất cả các bạn học tập tốt, đạt kết quả cao trong học tập.
- Chuẩn bị nội dung cho hoạt động sau
VI.Đánh giá :
 1.HS tự đánh giá:
0
0
04
33
 Tốt Khá TBình Yếu 
2. Tổ đánh giá xếp loại: 
33
04
07
 0
 Tốt Khá	 T.bình Yếu 
3. GVCN đánh giá xếp loại 
 33
 0
 O
04
 Tốt 	 Khá 	 T.bình 	 Yếu 
4.Kết quả hoạt động theo chủ điểm :
STT
Họ & tên
X/Loại
STT
Họ & tên
X/Loại
1
Đỗ Đức Anh
Tốt
20
Nguyễn Duy Long
Tốt
2
 Đỗ Thị Vân Anh
Tốt
21
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Tốt
3
Lưu Minh Tú Anh
Tốt
22
Hoàng Gia Minh
Tốt
4
Trần ngọc Bích
Tốt
23
Vũ Quang Minh
Khá
5
Trịnh Phương Chinh
Tốt
24
Nguyễn Thuý Nga
Tốt
6
Đặng Đức Duy
Tốt
25
Hoàng Mai Phương
Tốt
7
Hồ Vân Hà
Khá
26
Ngô Thị Mai Phượng
Tốt
8
Lê Thu Hà
Tốt
27
Nguyễn Thành Tâm
Tốt
9
Nguyễn Bích Hằng
Tốt
28
Vũ Thị Phương Thảo
Tốt
10
Trần Thị Hiền
Tốt
29
Vnguyễn Cường Thịnh
Tốt
11
Nguyễn Minh Hằng
Khá
30
Phạm Thu Thuý
Tốt
12
Trần Minh Hiếu
Tốt
31
Bùi Hương Trang
Tốt
13
Nguyễn Huy Hoàng 
Tốt
32
Phạm Quỳnh Trang
Tốt
14
Nguyễn Thị Hồng
Tốt
33
Phạm Minh Tuấn
Tốt
15
Nguyễn Mạnh Hùng
Tốt
34
Phạm Cao Tùng
Tốt
16
Phạm Quang Huy
Tốt
35
Mai Công Viên
Khá
17
Lê Thái Huy
Tốt
36
Vũ Hữu Vượng
Tốt
18
 Mai Trung Khiêm
Tốt
37
Bùi Thị Hồng
Tốt
19
Tô Trung Kiên
Tốt
-

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL 8.doc