Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Nguyễn Văn Nghị

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Nguyễn Văn Nghị

I/ Yêu cầu giáo dục .

- Giúp học sinh tìm hiểu về cuộc đời , phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ quê hương.

- Có lòng tự hào , cảm phục và yêu mến các Đảng viên nước ta.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động .

1, Nội dung.

- Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.

- Gương các Đảng viên ưu tú.

2, Hình thức hoạt động.

- Nghe nói chuyện và thảo luận.

- Học sinh có thể sưu tầm , tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được.

III/ Chuẩn bị hoạt động .

a, Về phương tiện hoạt động.

- Các tư liệu về truyền thống cách mạng , truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.

- Các tư liệu về cáb Đảng viên ưu tú có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng ở quê hương.

- các câu hỏi thảo luận : những truyền thống nổi bật của quê hương ,

doc 18 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Nguyễn Văn Nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 1: mừng đảng mừng xuân
Tuần 1+3: gương sáng đảng viên quê hương em
I/ Yêu cầu giáo dục .
- Giúp học sinh tìm hiểu về cuộc đời , phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ quê hương.
- Có lòng tự hào , cảm phục và yêu mến các Đảng viên nước ta.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động .
1, Nội dung.
- Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Gương các Đảng viên ưu tú.
2, Hình thức hoạt động.
- Nghe nói chuyện và thảo luận.
- Học sinh có thể sưu tầm , tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được.
III/ Chuẩn bị hoạt động .
a, Về phương tiện hoạt động.
- Các tư liệu về truyền thống cách mạng , truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Các tư liệu về cáb Đảng viên ưu tú có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng ở quê hương.
- các câu hỏi thảo luận : những truyền thống nổi bật của quê hương ,ĐảnG viŠn X đã dũng cảm hi sinh như thế nào? Tại sao .
bạn học tập được những gì ở Đảng viên X?
b, Về tổ chức.
- GVCN thông báo cho học sinh về nội dung, hình thức hoạt động “ Nghe nói chuyện và đảng viên ưu tú ở địa phương.
- yêu cầu mọi học sinh đều tham gia thảo luận sau khi nghe nói chuyện.
- Dự kiến mời báo cáo viên kà Đảng viên lão thành hoặc cán bộ lãnh đạo ở địa phương.
- Cử người điều khiển chương trình.
- Cán sự văn nghệ chuẩn bị văn nghệ. và khăn trải bàn.
IV/ Tiến trình hoạt động.
A/ Sinh hoạt lớp:
B/ Nội dung hoạt động:
- Hát tập thể bài “ Đảng đã cho ta một mùa xuân”
- Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu báo cáo viên 
- Nghe nói chuyện và thảo luận.
- Chương trình văn nghệ.
V/ Kết thúc hoạt động.
- Người điều khiển công bố tổng số điểm đạt được , mời GVCN lên phát phần thưởng.
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.
 ------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4: Ngày xuân và nét đẹp truyền thống quê hương. 
I/ Mục tiêu bài dạy 
- Giúp học sinh hiểu được những phong tục tập quán truyền thống của quê hương , của dân tộc , ngày xuân, ngày tết.
- Tự hào về quê hương về phong tục truyền thống quê hương.
II/ Chuẩn bị.
- Các tư liệu sưu tầm được 
- Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động.
- Các tổ cử đại diện báo cáo.
- Cử ban giám khảo 
- Cử người điều khiển chương trình.
- Mời đại biểu dự.
III/ Tiến trình hoạt động.
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo , mời ban giám khảo lên làm việc .
- Theo sự hướng dẫn của người điều khiển các tổ khẩn trương trình bày kết quả sưu tầm tư liệu của tổ mình tại vị trí được phân công.
- Ban giám khảo sẽ chấm điểm trưng bày theo các tiêu chí như nhiều thông tin , có tính mĩ quan, tính khoa học .
- Lần lượt các tổ cử đại diện giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm về số lượng, nội dung và minh hoạ một vài nội dung cụ thể nhiư: bài thơ, bài hát, tranh ảnh , ca dao, tục ngữ ... nói về những phong tục truyền thống tốt đẹp ngày xuân và ngày tết của quê hương đất nước ( mỗi tổ cử người minh hoạ 3 nội dung, tổ sau không lặp lại của tổ trước đã trình bày)
- Giám khảo chấm điểm các tổ ghi lên bảng.
- Trong quá trình các tổ trình bày , vấn đề nào gặp khó khăn hoặc chưa rõ người điều khiển mời thầy cô giáo cố vấn giúp đỡ.
- Chương trình văn nghhệ.
- + cán sự văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ để tạo không khí vui tươi , sôi nổi cho hoạt động của lớp.
IV/ Kết thúc hoạt động.
- Người điều khiển chương trình công bố tổng số điểm các tổ đạt được và mời giáo viên chủ nhiệm lên phát phần thưởng cho các tổ.
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.
V/ Rút kinh nghiệm.
.............................................................................................
Tuần 5 : Chúng em ca hát mừng đảng mừng xuân
Ngày soạn : Ngày dạy :
I/ Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những đảng viên.
- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, củng cố cho học sinh niềm tin về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên học sinh phấn khởi lạc quan học tập tốt.
II/ Chuẩn bị hoạt động.
a, Phương tiện hoạt động.
- Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
- Một số nhạc cụ như Đàn , trống , sáo.
- Các câu hỏi thi VD: Trình bày bài hát về mùa xuân hoặc hát bài hát có từ Đảng.
- Bản qui ước thang điển cho ban giám khảo.
- Phần thưởng.
b, về tổ chức.
- GV chủ nhiệm nêu yêu cầu hoạt động ,kêd hoạt và thời gian tiến hành với 
cả lớp,hướng dẫn học sinh sơu tần các bài thơ ,bài hát ,điệu múa về Đảng ,về 
mùa xuân .
- Nêu hình thức thi cho tất cả tổ chuẩn bị tập luyện .
- Cử ban giám khảo : Bốn tổ trưởng và lớp phó văn nghệ .
- Chuẩn bị các câu hỏi thi và chương trình điều khiển .
- Phân công trang trí : 
- Chuẩn bị phần thưởng : 
- Mời đại biểu : 
III/ Tiến hành hoạt động .
- Bạn tuyên bố lý do ,giới thiệu đại biểu .
- Giới thiệu ban giám khảo .
 - Nêu thể lệ cuộc thi giữa các tổ sau mỗi câu hỏi ,tổ nào cắm cờ trước ,sẽ thể hiện tốt mục đích của mình .
 - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi ,các tổ thể hiện ban giám khảo đánh giá chấm điểm , điểm chấm được công khai ghi lên bảng .
IV/ Kết thúc hoạt động .
- Bạn dẫn chương trình công bố kết quả tổng điểm và trao phần thưởng cho tổ 
xuất sắc .
- Nhận xét ý thức ,thái độ tham gia .hoạt đông của lớp và kết quả hoạt động ,tuyên bố kết thúc hoạt động . 
......................................................................................
Tuần 6 : kế hoạch rèn luyện phấn đấu trong học kỳ ii.
I/ Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh hiểu được nội dung, biện pháp , kế hoạch rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt được kết quả tốt cuối năm học.
- Có thái độ nghiêm túc, có ý quyết tâm phấn đấu tiến bộ.
- Tích cực thực hiện các kỹ năng , các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
- Các chỉ tiêu phấn đấu của lớp.
+ Về học tập : Phấn đấu lớp có nhiều giờ học xếp loại A.
+ Về đạo đức: 100% học sinh xếp loại tốt.
- Các biện pháp.
+ Cử các bàn trưởng để đôn đốc các bạn chưa có ý thức học tập , giứp đỡ các bạn khi có bài tập khó.
+ Trong lớp ( giờ học ) không làm việc riêng.
+ Tiếp tục thực hiện và chấp hành nội qui của trường , lớp.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1, Phương tiện hoạt động.
- các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ .
- Bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp.
- Các câu hỏi thảo luận.
2, Về tổ chức.
- GVCN cố vấn cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch , xác định các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kỳ II.
Tìm cơ sở bản dự thảo kế hoạch của lớp , các tổ trưởng xây dựng chỉ tiêu , kế hoạch , biện pháp hành động của tổ.
- Cử lớp trưởng điều khiển hoạt động. Phân công thư ký lớp ghi biên bản thảo luận
- GVCN lớp cùng lớp trưởng xây dựng hệ thống các câu hỏi để lớp thảo luận.
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
IV/ Tiến trình hoạt động.
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lý do và yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận biện pháp , kế hoạch.
+ Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kỳ II một cách cụ thể.
- Kết quả học tập : Phấn đấu 100% đạt học lực Giỏi.
- Không có các điểm kiểm tra dưới 7.
- Đạo đức : 100% các học sinh xếp loại đạo đức Tốt.
- Không đi muộn, không quay cóp.
- Lớp trưởng tiếp tục nêu các chỉ tiêu và biện pháp phấn đấu rèn luyện của tổ mình.
- Tham gia văn nghệ.
V/ Kết thúc hoạt động.
Lớp trưởng tổng kết và nhận xét hoạt động của lớp.
VI/ Rút kinh nghiệm.
 .................................................................................
Tuần 7 
TèM HIỂU NHỮNG NẫT THAY ĐỔI 
CỦA QUấ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC 
1. Yờu cầu giỏo dục
- Hiểu được những nột đổi thay ở quờ hương địa phương mỡnh do Đảng lónh đạo
- Tin tưởng ở sự lónh đạo của Đảng, tự hào về quờ hương
- Tự giỏc học tập, rốn luyện tốt để xứng đỏng với truyền thống tốt đẹp của quờ hương.
2. Chuẩn bị hoạt đụng
	a/ Phương tiện
- Tư liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về những thành tựu của quờ hương  
- Hệ thống cỏc cõu hỏi cho chủ đề hoạt động
	b/ Tổ chức
- GVCN : Nờu chủ đề hoạt động, nờu nội dung và hỡnh thức tiến hành cho cả lớp
- Hướng dẫn HS sưu tầm, tỡm hiểu cỏc tư liệu liờn quan tới chủ đề hoạt động
- Phõn cụng cỏc cụng việc chuẩn bị:
	+/ Xõy dựng chương trỡnh hoạt động
	+/ Cử người điều khiển hoạt động
	+/ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận
	+/ Cử người phụ trỏch chương trỡnh văn nghệ xen kẽ trong quỏ trỡnh toạ đàm
+/ Mời đại diện cỏn bộ lónh đạo ở địa phương
	+/ Phõn cụng trang trớ
+/ Dự kiến mời đại biểu
3. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Tập thể lớp
- Người dẫn chương trỡnh
- Người dẫn chương trỡnh
- Người dẫn chương trỡnh và một số cỏ nhõn tham gia trả lời cõu hỏi
- Đại biểu là Đảng viờn
- Một số cỏ nhõn và tập thể lớp
- Người dẫn chương trỡnh
Hoạt động 1 : Mở đầu
Hỏt bài “Em là mầm non của Đảng” ( Nhạc và lời : Mộng Lõn)
- Tuyờn bố lớ do : Dưới sự lónh đạo tài tỡnh của Đảng, ngày nay, đất nước ta đó ngày càng đổi mới, tiến lờn theo con đường CNXH, cựng hoà chung với khớ thế đi lờn của cả nước, quờ hương ta, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu mến thương, một trong những vựng kinh tế trọng điểm của khu vực Đụng Nam Bộ cũng khụng ngừng phỏt triển với những thành tựu nổi bật trờn nhiều kĩnh vực kinh tế, xó hội  Để nhằm tỡm hiểu về sự thay đổi của quờ hương mỡnh và từ đú nõng cao hơn nữa lũng yờu quờ hương ,tự hào về những thành tựu đạt được của quờ hương , hụm nay chỳng ta sẽ cựng tham dự tiết hoạt động ngoài đầy ý nghĩa này.
- Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trỡnh hoạt động
Hoạt động 2 : Toạ đàm
- Nờu ra một số vấn đề hoặc cõu hỏi :
* Vớ dụ : 
? Bạn hóy kể về một gương sỏng Đảng viờn ở quờ hương ?
? Quờ hương bạn đang cú những sự thay đổi nào ?
? Trước những thay đổi đú của quờ hương, bạn cú suy nghĩ gỡ ?
? Tỉnh Bỡnh Dương phỏt triển mạnh về những ngành kinh tế nào ?
? Là một HS đang ngồi trờn ghế nhà trường bạn cú thể làm gỡ để gúp phần mỡnh vào cụng cuộc đổi mới của quờ hương ?
? Theo bạn, Đảng cú vai trũ như thế nào trong sự đổi mới và phỏt triển của quờ hương ? 
? Hóy nhắc lại lời căn dặn của Bỏc Hồ đối với cỏc chỏu thiếu nhi trong bức thư gửi cỏc chỏu nhõn ngày khai trường đầu tiờn của nước VNDCCH ?
- Trong quỏ trỡnh toạ đàm, cú thể mời đại biểu là Đảng viờn tham dự, phỏt biểu ý kiến
- Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của cỏ nhõn và tập thể
Hoạt động 3 : Kết thỳc hoạt động
- Mời đại biểu phỏt biểu ý kiến
5 phỳt
30 phỳt
7 phỳt
4. Nhận xột -Dặn dũ : ( 5 phỳt )
- GV nhận xột và đỏnh giỏ về cụng tỏc chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 
- Dặn dị HS về nhà chuẩn b ... ỏi 
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động.
- GV cử lớp trưởng hoặc lớp phó dẫn chương trình.
- Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu .
- Cử ban giám khảo lên để đánh giá kết quả thi.
- Ban giám khảo lên phổ biến tiêu chuẩn đánh giá.
- Nêu cách hái hoa dân chủ.
- Nếu trả lời không đúng thì không được cộng điểm mà chỉ được 2 người trả lời thay. nếu không đúng thì không được cộng điểm mà bị trừ điểm.
- Sau mỗi lần hái hoa ban giám khảo công bố kết quả này cho cả lớp biết.
- Cuối cùng ban giám khảo tổng hợp kết quả và công bố cho cả lớp biết xem tổ nào có kết quả cao nhất.
- Lớp trưởng đại diện phát phần thưởng hoặc tuyên dương tổ có số điểm cao nhất.
- Kết thúc lớp phó văn nghệ cho các bạn hát bài hát tập thể 
IV/ Kết thúc hoạt động .
- Gv nhận xét về tinh thần tham gia của học sinh , so sánh giữa các tổ , các nhóm.
- Nhận xét về khả năng điều khiển của ban tổ chức và ban giám khảo.
V/ Rút kinh nghiệm.
..................................................................................
Tuần 4 : vẻ đẹp của quê hương đất nước
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cí hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương , đất nước mình , vẻ đẹp thiên nhiên , vẻ đẹp trong cuộc sống hàng ngày , vẻ đẹp của những công trình văn hoá.
- Tăng thêm tình cảm yêu mến gia đình , làng xóm phố phường , có thái độ trân trọng những giá trị những di sản văn hoá, di sản thiên nhiên , tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường , mừng ngày 30-4.
- Có ý thức và thói quen giữ gìn bảo vệ những di sản văn hoá của quê hương đất nước 
II/ Chuẩn bị hoạt động.
1, Phương tiện hoạt động.
- Tạp chí, báo chí , tranh ảnh , bài thơ , bài hát sưu tầm , các câu chuyện kể về ngày chiến thắng lịch sử 30-4.
2, Tổ chức.
- GVCN nêu yêu cầu chuẩn bị cho buổi sinh hoạt về vẻ đẹp của quê hương đất nước.
- Học sinh chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh , tranh phong cảnh , tranh tự vẽ về quê hương đất nước.
- Những bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước.
- Những câu chuyện , câu ca dao , những bài dân ca mô tả cảnh đẹp của quê hương đất nước.
- Thu lượm những thông tin về các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử , di sản văn hoá.
- cán bộ lớp phân công cho từng tổ chuẩn bị theo nội dung đã thống nhất.
- Ví dụ : Tổ 1 chuẩn bị các bài hát , tổ 2 sưu tầm các câu dân ca , tranh ảnh , tổ 3 thu lượm thông tin , tổ 4 cử người vẽ tranh....
- GVCN cùng cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động , cử người điều khiển , cử ban giám khảo .
- Chuẩn bị trang thiết bị , cơ sở vật chất cần thiết.
III/ Tiến trình hoạt động.
- Tiến hành hoạt động này theo một trình tự như sau.
+ Người điều khiển nêu lý do của buổi sinh hoạt một cách ngắn gọn và giới thiệu ban giám khảo .
+ Giới thiệu một màn trình diễn của một tổ về các bài hát đã được chuẩn bị.
+ Giới thiệu đại diện của một tổ khác trình bày bộ sưu tập về các bức tranh đã thu lượm được ( cảnh trong tranh nói về cái gì , vẻ đẹp của cảnh đó như thế nào ...)
- Một học sinh kể về cảnh đẹp của quê hương mình.
- Một học sinh giới thiệu về những đổi thay trong đời sống của địa phương mình kể từ khi thống nhất đất nước năm 1975.
- ban giám khảo tổng kết đánh giá , tuyên dương những tổ nhóm , cá nhân tham gia hoạt động.
IV/ Kết thúc hoạt động.
- Cho cả lớp hát một bài hát.
- Nhận xét tinh thần tham gia chung của học sinh.
V/ Rút kinh nghiệm.
...................................................................................
Chủ điểm tháng 5 : bác Hồ kính yêu.
MỤC TIấU GIÁO DỤC
Giỳp học sinh:
 	- Nhận thức được cụng lao to lớn của Bỏc Hồ đối với dõn tộc và tỡnh cảm thõn thiết của Bỏc dành cho thiếu nhi qua đú thấy được trỏch nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đỏp cụng lao của Bỏc Hồ.
- Cú kĩ năng tỡm hiểu và nắm vững yờu cầu của chủ đề để cú thể thực hành rốn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
- Tự hào, phấn khởi là con chỏu Bỏc Hồ, ra sức phấn đấu đr trở thành con ngoan, trũ giỏi, đội viờn tốt.
 ----------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 1
TRAO ĐỔI NỘI DUNG 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I. Mục tiờu:
Giỳp học sinh:
- Phõn tớch nội dung của 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn nhi đồng, biết liờn hệ với thực tế để hiểu rừ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi.
- Cú thúi quen thực hành 5 điều Bỏc Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày ở gia đỡnh, nhà trường và ở cộng đồng XH.
- Biết phờ phỏn những thỏi độ, hành vi trỏi với lời dạy của Bỏc, ủng hộ và tỏn thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bỏc dạy.
II. Nội dung và hỡnh thức:
1. Nội dung:
- Xuất xứ của 5 điều Bỏc dạy.
- Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bỏc dạy.
- Những vớ dụ thực tế về thực hiện 5 điều Bỏc dạy.
2. Hỡnh thức:
- Hỏi hoa dõn chủ, trả lời cõu hỏi.
- Biểu diễn văn nghệ.
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện:
- Ảnh Bỏc, lọ hoa, khăn bàn.
- Tờ tranh 5 điều Bỏc dạy.
- Cõy hoa gài cõu hỏi về 5 điều Bỏc dạy.
2. Tổ chức:
- Yờu cầu HS thuộc 5 điều Bỏc Hồ dạy suy nghĩ nội dung của từng điều tỡm những vớ dụ thực tế của việc thực hiện tốt 5 điều Bỏc dạy để chứng minh
HS tỡm hiểu hoàn cảnh ra đời của 5 điều bỏc dạy Cỏn bộ lớp phõn cụng chuẩn bị cõy hoa,cắt cỏnh hoa để ghi cõu hỏi
GV giỳp HS soạn cõu hỏi xung quanh 5 điều Bỏc dạy
 IV. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung cụng việc
Thời gian
Người điều khiển
Hỏt tập thể bài hỏt “Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng”.
- Người điều khiển chương trỡnh nờu lý do hoạt động và giới thiệu BGK .
- Mời đại diện ban chỉ huy chi đội lờn hỏi hoa đàu tiờn và trả lời cõu hỏi, cử đại diện lờn hỏi hoa.
Nếu trả lời khụng đỳng hoặc thiếu cú thể yờu cầu bổ sung.
- Xen kẽ chương trỡnh là tiết mục văn nghệ.
36 Phỳt
BGK
- BGK cụng bố kết quả thi đua giữa cỏc tổ, tuyờn dương thành tớch và phỏt thưởng.
4 Phỳt
Người điều khiển
- Toàn lớp hỏt bài “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng”.
3 Phỳt
V. Kết thỳc hoạt động (2 phỳt ):
- Nhận xột chung về tỡnh hỡnh tham gia của lớp.
- Nhận xột đội ngữ cỏn bộ lớp điều khiển buổi sinh hoạt.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2 : chúng em kể chuyện về bác
I/ Yêu cầu giáo dục.
- Giúp học sinh.
+ Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc.
+ Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân.
+ Biết kể chuyện diễn cảm , lôi cuốn người nghe.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.	
- Tình cảm của Bác đối với nhân dân nhất là với thiếu nhi.
- Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.
- Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập được.
2, Hình thức hoạt động.
- Thi kể chuyện theo tổ.
- Xen kẽ những bài hát về Bác.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1, Phương tiện hoạt động.
- Các tư liệu về Bác ( câu chuyện, bài thơ, bài hát )
- ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn, tranh ảnh nếu có.
2, Tổ chức.
- Yêu cầu mỗi học sinh sưu tầm một caqau chuyện về Bác theo nội dung đã nêu trên và tập kể chuyện một cách diễn cảm , lưu loạt.
- Lựa chọn một số câu chuyện từ các tổ và xắp xếp thành chương trình thi kể chuyện.
- bạn điều khiển chương trình.
- Chuẩn bị trang trí lớp : ảnh bác , lọ hoa, khăn bàn.
- Thành lập ban giám khảo : 
- Chuẩn bị phần thưởng.
- GV nhắc nhở học sinh ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ đồng phục .
IV/ Tiến trình hoạt động.
- Từng tổ lên trình bày truyện đã chọn ( cho biết câu chuyện đó nói gi?)
- Ban giám khảo cho điểm .
- Khi kể xen kẽ một vài bàn hát về Bác Hồ.
V/ Kết thúc hoạt động.
- Toàn lớp hát bài : Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
- Ban giám khảo tổng kết , công bố kết quả và phát thưởng.
- GV nhận xét về tinh thần chuẩn bị của học sinh , kết quả thu được qua kể chuyện.
- Tuyên dương và dộng viên học sinh.
VI/ Rút kinh nghiệm.
 ------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 3
CA HÁT VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiờu:
Giỳp học sinh:
 - Cú thờm hiểu biết về cuộc đời của Bỏc Hồ kớnh yờu, nhất là thời niờn thiếu của Bỏc.
 - Bồi dưỡng thỏi độ tụn trọng, kớnh yờu và lũng tự hào về Bỏc Hồ vĩ đại.
 - Rốn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
II. Nội dung và hỡnh thức:
1. Nội dung:
 - Cuộc đời và cụng lao to lớn của Bỏc đối với dõn tộc núi chung, với thiếu nhi núi riờng.
 - Tỡnh cảm của Bỏc với thiếu niờn nhi đồng.
2. Hỡnh thức:
 - Hỏt đơn ca, tốp ca.
 - Mỳa, kể chuyện, đọc thơ.
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện
Cỏc tiết mục văn nghệ 
Một số tranh ảnh về Bỏc Hồ .
Cỏc phương tiện, quầnỏo, trang phục
2.Tổ chức:
GVCN nờu mục đớch của hoạt động nờu rừ yờu cầu cần đạt được 
Cỏn bộ lớp yờu cầu mỗi tổ đăng kớ số tiết mục và cú kế hoạch tập luyện
Cỏn bộ lớp sắp xếp cỏc tiết mục tham gia thành một chương trỡnh 
Chuẩn bị mọt vài cõu hỏi về Bỏc Hồ 
Phõn cụng trang trớ lớp 
IV. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung cụng việc 
 Thời gian
Dẫn chương trỡnh
- Nờu lý do hoạt động.
- Học sinh phỏt biểu suy nghĩ của mỡnh về Bỏc và hỏt tặng cả lớp 1 bài.
- Người điều khiển lần lượt giới thiệu cỏc tiết mục biểu diễn, xen kẽ là một vài cõu hỏi tỡm hiểu về Bỏc để thay đổi khụng khớ.
- Kết thỳc hoạt động là tiết mục văn nghệ “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng” 
 Nhạc và lời: Phạm Tuyờn
40 Phỳt
GVCN
Nhận xột ý thức tham gia của HS về số lượng và chất lượng cỏc tiết mục văn nghệ 
4 Phỳt
V. Kết thỳc hoạt động ( 1 phỳt):
GVCN nhận xột và động viờn học sinh lần sau làm tốt hơn.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................... Hết ..............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan HDNG len lop 6 2011 chuan.doc