Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống ở nhà trường

Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống ở nhà trường

/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:

• Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngụ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

• Có kĩ năng giao tiếp, thể hiên sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ ban cán sự lớp hoạt động.

• Có ý thức trách nhiêm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, long nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Nội dung:

• Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngụ cán bộ lớp sau một năm hoạt động.

• Bầu đội ngụ cán bộ lớp mới:

+ Lớp trưởng: Kpă H’ Li

+ Chi đội trưởng: Phạm thị Út Ngọc

+ LP học tập: Rơ Chăm H’ Nhoang

+ LP lao động: nguyễn Thị Lý

+ LP văn thể: Nguyễn Thị Thạch

 

doc 25 trang Người đăng levilevi Lượt xem 3057Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống ở nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngụ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
Có kĩ năng giao tiếp, thể hiên sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ ban cán sự lớp hoạt động.
Có ý thức trách nhiêm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, long nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngụ cán bộ lớp sau một năm hoạt động.
Bầu đội ngụ cán bộ lớp mới: 
+ Lớp trưởng: Kpă H’ Li 
+ Chi đội trưởng: Phạm thị Út Ngọc 
+ LP học tập: Rơ Chăm H’ Nhoang
+ LP lao động: nguyễn Thị Lý
+ LP văn thể: Nguyễn Thị Thạch 
+ Thủ quỹ: Rchăm H’ Hợi
+ Các tổ trưởng:
Tổ trưởng tổ 1: RahLan H’ Quê
Tổ trưởng tổ 2: Giang Thị Hồng Thu
Tổ trưởng tổ 3: Phan Thị Hà
Tổ trưởng tổ 4: Nguyễn Thị Lý
2. Hình thức hoạt động:
Nghe báo cáo và thảo luận
Bỏ phiếu bầu
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động
Bản báo cáo hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua.
Bỏ phiếu.
Một vài tiết mục văn nghệ
2. Tổ chức:
GVCN họp với ban cán sự lớp để xây doing bản báo cáo về kết quả hoạt động năm trước, dự kiến tiêu chuẩn cán sự lớp.
Phân công:
+ Báo cáo kết quả hoạt động năm trước.
+ Điều khiển chương trình: Huỳnh Diễm
+ Thư kí:
+ Ban kiểm phiếu
+ Trang trí
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động:
- Tiến hành chào cờ hát quốc ca.
2. Báo cáo tổng kết năm học trước.
3. Bầu ban cán sự lớp:
Đọc bản tiêu chuẩn cán sự lớp.
Đề cử
Ra mắt ban kiểm phiếu
Cả lớp tiến hành bỏ phiếu.
Trong thời gian kiểm phiếu tổ chức tiết mục văn nghệ.
Ra mắt ban cán sự lớp mới và hứa quyết tâm.
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Toàn thể lớp hát tập thể.
HOẠT ĐỘNG 2: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8B
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS hiểu vị trí quan trong của năm học lớp 8
Tự giác, quyết tâm trong học tập.
Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mới.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
Xác định vị trí quan trong của năm học lớp 8.
Những nhiệm vụ trong năm học:
Những biện pháp thực hiên tốt nhiệm vụ năm học
2. Hình thức hoạt động: trao đổi thảo luận
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện:
Câu 1: Bạn suy nghĩ gì khi mình là HS lớp 8 ( vị trí, vai trò và trách nhiệm)
Câu 2: Bạn thâý làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này? Vì sao?
Câu 3: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn cần có những biện pháp nào?
Cuối cùng tiết mục văn nghệ.
2.Tổ chức:
Phân công:
+ Điều khiển chương trình:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
+ Thư kí: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
+ Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
+ Trang trí: GVCN + tập thể lớp.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động:
- Hát bài haut tập thể.
2. Thảo luận:
- Thảo luận câu 1,2 theo tổ, sau đó cử đại diên trình bày
- Văn nghệ
- Thảo luận câu 3, từng thành viên trong lớp nêu ý kiến.
- Thư kí đọc lại biên bản.
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- GVCN nhận xét và động viên lớp thực hiện tốt ngiệm vụ năm học mới.
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
Tiết 2
Soạn ngày:23/8/2010 	Giảng:14/9/2010
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG 3: PHÁT HUY TRUYỀN THỒNG LỚP TRƯỜNG
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
- Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau hai năm học tập và rèn luyện tập.
- Biết trân trọng những truyền thống đó.
- Biết xây dựng hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung:
- Những truyền thống của trường lớp.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thôngd đó
- Kế hoạch và truyền thống của lớp, của từng cá nhân để phát huy truyền thống của lớp, của trường.
2. Hình thức hoạt động:
- Thảo luận
- Văn nghệ
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện:
* Câu hỏi:
Câu 1: Hãy nêu các truyền thống của trường mà em biết?
Câu 2: Do đâu có được truyền thống đó?
Câu 3:Hãy nêu những truyền thống của lớp?
Câu 4: Nêu tên những bạn tiêu biêu góp phần vào truyền thống tốt đẹp của trường?
- Bản kế hoạch của cá nhân, tổ, lớp. . .
- Tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
- GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn chuẩn bị.
- Phân công:
+ Người điều khiển chương trình:ư
+ Thư kí
+ Người trình bày dự thảo kế hoạch lớp
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Tổ trình bày trước lớp.
- Người điều khiẻn nêu bản thảo kế hoạch phấn đấu của lớp.
- Văn nghệ cá nhân, tập thể.
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
 - GVCN dặn dò, củng cố lại những việc cần làm trong tuần tới.
HOẠT ĐỘNG 4: THI HÁT BÀI CA TRUYỀN THỐNG
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
- Biết thưởng thức biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường lớp thấy cô, quê hương đất nước.
- Yêu thích văn nghệ phấn khởi lạc quan, yêu mến gắn bó với trường lớp, quí trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tốt.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung:
- Hát các bài hát truyền thống do nhà trường quy định.
2. Hình thức:
- Thi hát giữa các tổ
+ Tết mục hát tập thể
+ Tiết mục hát bài hát tự chọn.
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện:
- Các bài hát: Quốc ca, đội ca là bài hát qui định.
- Những bài ca truyền thống
- Có hình thức khen thưởng.
2. Về tổ chức:
- GV: ôn lại các bài ca truyền thống cho HS
- Mỗi tổ trưởng đăng kí tiết mục tự chon: 3 tiết mục / 1 tổ.
- Phân công:
+ Người dẫn chương trình
+ Ban giám khảo
+ Trang trí lớp
+ GVCN chuẩn bị phần thưởng tập, viết.
- Xây dựng biểu điểm:
+ Hát tập thể tối đa là 20 điểm, yêu cẩu hát to, đều. . 
+ Hát tự chon tối đa là 20 điểm, Yêu cầu hát đúng, to, rõ. . .
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT DỘNG
1. Khởi động:
- Bài hát tập thể: Nối vòng tay lớn
- Thi hát giữa các tổ
- Mỗi tổ trình bày bài hát của mình đã đang kí.
- Ban giám khảo chấm và công bố kết quả.
- Thi hát tiết mục tự chọn
- Mỗi tổ trình bày bài hát của mình đã đang kí.
- Người dẫn chương trình công bố kết quả và phát thưởng.
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- GVCN phát biểu ý kiến và đánh giá.
CHỦ Tiết:.3 . . . . . .
Ngày soạn:. 30/9/2010 . . . . . . Ngày dạy:5/10/2010 . . . . . . . . . . . . . . . . 
ĐIỂM THÁNG 10
 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
HOẠT ĐỘNG 1: LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, nắm được kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả như Bác mong muốn.
- Giaó dục tính khiêm tốn, ham học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, giúp đỡ nhau học tốt.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung:
- Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt.
- Trao đổi kinh nghiệm để học tập.
- Các phương pháp học cụ thể để học tập tốt.
2.Hình thức:
- Thảo luận theo tổ.
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện:
- Các bản báo cáo kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập cá nhân theo hướng “Làm thế nào để học tốt?”.
- Hướng dẫn viết báo cáo theo mẫu:
- Báo cáo kinh nghiệm và phương pháp học tập 
- Môn:. . . . . . . . . .
- Kinh nghiệm. . . . .	
- Phương pháp:	
a. Cách thức nghi nhớ:	
	b. Cách soạn bài:	
 c. Cách làm bài tập:	
2. Đề nghị:
Qui định thời gian nộp bản báo cáo. (20 phút)
Phân công:
+ Điều khiển chương trình.
+ THư kí: 
+ Trang trí: Các tổ trưởng
+ Văn nghệ: 
Báo coá tổng kết theo tổ.
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động:
Hát tập thể bài: Trái đất này là của chúng mình.
2.Thảo luận:
Nêu câu hỏi để thảo luận: Làm thế nào để học tốt?
Các tổ trưởng đọc bả báo cáo.
Lớp trưởng nêu ra các phương pháp chung dể học tốt các môn học
Văn nghệ:
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
 - GVCN nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 2: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp HS hiểu lời Bác dạy, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua.
Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ và động cơ học tập tốt.
Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau,cùng học tập, rèn luyện biết thực hiện các phương pháp học tập tích cực.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1.Nội dung:
Chỉ tiêu về học tập hạnh kiểm.
Bảng tiêu chuẩn đánh giá.
2.Hình thức:
Thảo luân
Lễ giao ước thi đua.
Một số tiết mục thi đua.
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện:
Thư gửi của Bác Hồ cho HS năm 1945, 1968.
Bảng đăng kí giao ước thi đua của tổ, cá nhân. . . có chỉ tiêu cụ thể.
Chỉ tiêu chung:
+ Chi đội tiên tiến
+ Hạnh kiểm: Tốt 80% , khá 20%, không có HS trung bình.
+ Học lực: Giỏi 10%, Khá 40%, TB 50%, không có HS yêùu, kém.
+ Phong trào tham gia 100%
+ Sĩ số 98% cuối năm.
Bảng xếp loại cá nhân hàng tuần, hàng tháng.
2. Tổ chức:
Phân công:
+ Người điều khiển chương trình:HOA SIM
+ Người đọc thư Bác:MỸ LINH
+ Thư kí:PHƯƠNG THẢO
+ Trang trí: Tập thể lớp.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Khởi động:
- Hát tập thể
2. Nội dung:
- Phát biểu lí do.
- Nêu chương trình hoạt động.
- Thông qua bản giao ước thi đua.
 - Cả lớp phát biểu ý kiến, thoả luận từng chỉ tiêu, biện pháp thực hiện và lấy biểu quyết.
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
 	- GVCN nhắc nhơ lớp thực hiện theo bản giao ước thi đua.
Tiết 4: CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
Ngày soạn :30/9/2010 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Ngày giảng: 19/10/2010
HOẠT DỘNG 3: NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giáo dục cho HS tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết qủa cao trong học tập.
Rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện phẩm chất ý chí năng lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo gương học tập tốt.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung:
- Tìm những tấm gương vượt khó, học sinh giỏi trên sách báo, thông tin đại chúng , trường lớp. . .
- Những câu hỏi về học tập.
2. Hình thức:
- Thảo luận thi đó vui.
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
- Phương tiện và tổ chức:
- HS chuẩn bị bài viết về tấm gương học tốt.
- Hệ thống các câu hỏi và câu đố vui ( HS chuẩn bị)
* Giải ô chữ:
- Câu 1: Điền từ con thiếu vào cau ca dao sau:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay . . . . . . .thì yêu lấy thầy.
Đáp án: Chữ.
Câu 2: Hãy điền từ con thiếu vào câu danh ngôn sau:
“ Nghe rồi sẽ quen,nhìn rồi sẽ nhớ, nhưng chỉ có làm là sẽ . . . . . .”
Đáp án: Hiểu
Câu 3: Một đức tính để trở thành người học trò giỏi? ( Hiếu học)
Câu 4: Tác giả bài hát Mái trường mến yêu là ai? ( Lê quốc Thắng)
Câu 5 Một môn nghiên cứu về sự biến đổi của các chất ( Hoá học)
Câu 6: Muốn tập thể lớp vững mạnh trước hết tập thể lớp cần phải làm gì?( Đoàn kết)
- Câu 7: Hãy điền từ con thiếu vào trong câu danh ngôn sau:
“ Học tập là hạt giống của. . . . . . . . ., kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” ( Tri thức)
Câu 8: Điền từ còn thiếu vào trong câu danh ngôn sau:
“ Thời gian rổi có thể là. . . .. . . hay là gỉ sắt cái đó tuỳ thuộc vào từng người”.
- Đáp án: vàng
- Câu 9: Một phẩm chất c ...  ( Điện biên phủ trên không) 
Tác giả bài hát “ Nguyễn Bá Ngọc người thiếu niên dũng cảm” ( Mộng Lân)
Một thắng cảnh ở Việt Nam được Unesco công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. ( Vịnh Hạ Long)
Hãy điền vào chỗ trống: “ Anh bộ đội đến nhà cho em lòng . . . . . “ ( Dũng cảm)
Tác giả bài hát “ Trái đất này là của chúng mình” ( Viết tắt họ ) ( Trương Quang lục)
Đây là văn bản mà nội dung của nó đề cập phane ánh những vấn đề xẩy ra trong cuọc sống hàng ngày. ( Văn bản nhật dụng)
Người đội viên đầu tiên của đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. ( Kim Đồng)
Tổng kết hai vòng thi
Câu hỏi dành cho khán giả:
Tai sao ở hai đầu nối đường ray xe lửa, người ta xếp có một khoảng cách nhất định?
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Tổng kết và phát thưởng.
Tuần :. . . . . . . . Tiết:. . . . . . .
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 – 2
MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
HOẠT ĐỘNG 1: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp HS:
Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng 3/2 ,các mốc lớn và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng.
Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo.
Học tập lao động tốt để đền đáp công ơn của Đảng.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
Nội dung:
Lịch sử ngày thành lập Đảng ( 3/2/1930)
Các sự kiệ lich sử Đảng.
Các bài thơ bài hát về Đảng.
Hình thức hoạt động:
Tìm hiểu theo tổ, giải đáp ô chữ.
Chuẩn bị hạot động:
Các từ liệu câu đố tranh ảnh, câu hỏi. . 
Đáp án, thang điểm.
Phần thưởng dành cho đội cá nhân xuất sắc.
Trống làm tín hiệu.
Về tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ của VGCN
+ Nêu chủ đè cuộc thi cho cả lớp và hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Đảng.
+ Hội ý ban tổ chức thống nhất kế hoạch
+ Mỗi tổ cử một đại diện.
+ Soạn câu hỏi câu đố, trò chơi, đáp án.
+ Người dẫn chương trình: Nguyễn Huỳnh Diễm
+ Người chuẩn bị phần thưởng, trang trí
+ Chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ.
Nhiệm vụ của HS tất cả phải thực hiện theo kế hoạch.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Khởi động;
Hát tập thể: Lớp phó văn thể bắt giọng
Cuộc thi:
Giới thiệu lí do : Lớp trưởng
Các đội tự giới thiệu về đội mình
Có 3 vòng thi:
Vòng 1: Trắc nghiệm nhanh ( mỗi đội đưa ra một câu hỏi cho đội khác trả lời)
Vòng 2: Giải ô chữ:
K
I
M
Đ
Ồ
N
G
Q
U
Ả
N
G
Đ
Ô
N
G
T
R
Ầ
N
T
H
Ị
T
I
Ế
N
H
A
N
G
P
Á
C
B
Ó
Đ
Ồ
N
G
C
H
Í
N
G
Ô
I
S
A
O
V
I
Ệ
T
B
Ắ
C
L
I
Ệ
T
S
Ĩ
N
G
T
H
I
Ệ
N
N
H
Â
N
T
H
Ầ
U
C
H
Í
N
T
R
Ầ
N
P
H
Ú
N
A
M
Đ
À
N
N
Ô
N
G
N
Đ
Ứ
C
 M
Ạ
N
H
 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Bạn hãy cho biết người đọi viên đầu tiên là ai? ( Kin Đồng)
Đây là một tỉnh ở Trung Quốc, nơi mà Bác Hồ bị bọn tưởng Giới Thạch bắt 1942. ( Quảng Đông)
Hiện nay ai là bí thư chi bộ Đảng trường THCS Trường Thành2 ( Trần Thị Tiến)
Đây là địa danh nổi tiếng nơi Bác Hồ làm việc hoạt động cách mạng khi mới về nước. (Hang Pác Bó)
Những người hoạt động cách mạng thường gọi nhau bằng danh từ này. ( Đồng chí)
Đây là biểu tượng quen thuộc của chú bộ đội, thường gắn trên mũ. ( Ngôi sao)
Bạn hãy cho biết mộc tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Tố Hứu viết về vùng tây Bắc. ( Việt Bắc)
Đây là danh từ dùng để gọi những người hi sinh vì tổ quốc. ( Liệt sĩ)
Bạn hãy cho biết bộ trưởng bộ giáo dục hiện nay là ai? ( Nguyễn Thiện Nhân)
 Đây là tên gọi của Bác Hồ lúc hoạt động ở Thái Lan. ( Thầu Chín)
Bạn hãy cho biết tổng bí thư đảng đầu tiên là ai? ( Trần Phú)
 Tên huyện là quê hương của Bác Hồ. ( Nam Đàn)
Bạn hãy cho biết Tổng bí thư Đảng hiện nay là ai? ( Nông Đức Mạnh)
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Tổng kết số điểm của các đội.
Phát thưởng cho đội xuất sắc.
Nhận xét đánh giá hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 2: THI VẼ CÔNG ƠN ĐẢNG VÀ VẼ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp HS:
Củng cố và khác sâu công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước.
Tự hào về Đảng thêm yêu quê hương đất nước.
Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú, rèn kĩ năng.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
Nội dung:
Thi vẽ ca ngợi công ơn của Đảngvà vẽ đẹp quê hương đất nước
Hình thức hoạt động:
-Thi vẽ theo chủ đề ( HS tuỳ chọn)
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Phương tiện hoạt động
- Giấy, bút, mực, màu vẽ.
- Phần thưởng: I, II, III.
b. Tổ chức họat động:
- GV yêu cầu: 
+ Mỗi cá nhân chuan bị những vật dụng can thiết, làm trong 30 phút.
+ Mỗi cá nhân bình về tác phẩm của mình.
+ Mời GV văn, mĩ thuật làm ban giám khảo.
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Khởi động: GV tuyên bố cuộc thi, qui định thời gian vẽ, BGK vào chỗ.
Thi vẽ 30 phút
Thi bình tác phẩm
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
GV nhận xét buổi học.
HOẠT ĐỘNG 3: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG , MỪNG XUÂN
I/ YÊU CẦU GIOÁ DỤC:
Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp; biết được nhiều bài haut ca ngợi Đảng, quê hương , đất nước , mùa xuân.
Càng tin yêu Đảng , yêu quê hương đất nước.
Rền lưyện phong cách văn nghệ, tự tin , laic quan.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
Các bài hát, bài thơ. . . ca ngợi Đảng quê hương, đất nước.
Hình thức hạot động:
Các tổ chuan bị bài hát trước.
Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện hoạt động:
Lựa chọn các bài hát bài thơ.
Các nhạc cụ đơn giản đàn, kèn ,trống. . .
Tổ chức:
GVCN nêu hình thức hoạt động.
Yêu cầu các nhóm, tổ, đội lập kế hoạch chuan bị tập luyện.
Thành lập BGK, ban tổ chức.
Mời đại biểu.
Chuẩn bị tặng hoa.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Khởi động:
Hát tập thể: lớp phó văn thể : Vũ Linh
Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu:
Giới thiệu chương trình hoạt động.
Biểu diễn văn nghệ:
Người dẫn chương trình giới thiệu các tổ, đội, giới thiệu bài hát.
IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
GVCN nhận xét buổi hoạt động.
Tiết:. . . . . . .
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
	CHỦ ĐIỂM THÁNG 3:
TIẾN BƯỚC ĐOÀN VIÊN
HOẠT ĐỘNG 1: TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Nhận thức được mục đích, lí tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của đoàn viện, thanh niên hiện nay.
Tin tưởng tự hào ở tổ chức Đoàn.Rèn luyện đạo đức, tư cách người Đoàn viên phấn đấu được đứng trong hàng ngũ Đoàn.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
HS phát biểu ý kiến của mình về mụch đich, lí tưởng, nhiệm vụ của Đoàn, về vai trò nhiệm vụ của ngườiĐoàn viên, tniên hiện nay; nhận thức truyền thống của Đoàn; ý nghĩa ngày thành lập Đoàn ngày 26/03.
Hình thức hoạt động:
Tổ chức diễn đàn và thảo luận.
Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
Giải ô chữ.
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện hoạt động
Các tư liệu về Đoàn, liên quan đến Đoàn.
Các tiết mục văn nghệ ( bài hát, bai thơ về Đoàn).
Tổ chức:
Nhiệm vụ của GVCN:
+ Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động, hình thức tiến hành.
+ Họi ý cán bộ Đoàn, cánbộ lớp để tiến hành hoạt động.
+ Chuẩn bị các câu hỏi.
+ Phân công người dẫn chương trình.
+ Trang trí lớp, mời đại biểu.
Nhiệm vụ của học sinh:
+ Chuẩn bị tìm hiểu các tiết mục về Đoàn.
+ Các tiết mục văn nghệ.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Khởi động:
Hát tập thể bài “Đoàn Ca”.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Bạn hãy cho biết ngày, tháng, năm thành lập Đoàn? (ĐA: 26/06/1931)
Nêu khái niệm tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản HCM? ( ĐA: Đoàn là tổ chức hcính trị
Bạn hãy cho biết người đoàn viên đầu tiên là ai? ( ĐA: Lí Tự Trọng)
Bạn hãy cho biết ít nhất moat phong trào lớn của Đoàn?
ĐA:
Ba sẵn sàng ( ở miền Bắc)
Năm xung phong ( ở miền Nam)ư
Thanh niên lập nghiệp
Tuổi true giữ nước.
Văn nghệ:
Giới thiệu moat số tiết mục văn nghệ ngân thơ, bài hát.
Giải ô chữ:
Đây là người thanh niên cộng sản HCM đầu tiên? ( Lí Tự Trọng)
Đây là người bí thư Đoàn TNCS HCM đầu tiên? ( Nguyễn Lam)
Vào tháng 11/ 1956 tổ chức Đoàn được mang tên này? ( Viết tắt) ( ĐTNLĐ VN)
Bạn hãy cho biết tên that của Bác Hồ? ( Tất Thành)
Nêu tê moat phong trào của thanh niên tự giúp nhau làm việc đẻ nâng cao thu nhập? ( viết tắt 2 từ đầu) ( TNlập nghiệp)
Đây là ca khúc chính của Đoàn TNCS HCM? ( Đoàn ca)
1
L
I
T
Ư
T
R
O
N
G
2
N
G
U
Y
Ê
N
L
A
M
3
Đ
T
N
L
Đ
V
N
4
T
Â
T
T
H
A
N
H
5
T
N
L
Â
P
N
G
H
I
Ê
P
6
Đ
O
A
N
C
A
7
T
Ô
N
G
V
Ă
N
S
Ơ
8
H
S
S
V
9
N
G
V
Ă
N
T
R
Ô
I
10
T
H
I
Ê
U
N
I
Ê
N
11
T
R
Â
N
P
H
U
Bạn hãy cho biết tên của Bác Hồ khi còn hoạt động ở Hồng Công? ( Tóng Văn Sơ)
Ngày 1/ 9 hàng năm là ngày gì? ( HSSV)
Đây là người thanh niên nổi tiếng với câu nói: “ Việt Nam muôn name, Hồ Chí Minh muôn năm”. ( Viết tắt họ)( Nguyễn Văn Trổi)
 Đây là tổ chức hậu bị của Đoàn TNCS HCM? ( Thiếu niên)
 Bạn hãy cho biết người Tổng bí thư Đảng đầu tiên là ai? ( Trần Phú)
Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét buổi hoạt động, nêu kế hoạch tuần tới.
HOẠT ĐỘNG 3: THI SÁNG TÁC VỀ ĐOÀN
Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
Nhận thức và càm nhận được những biểu tượng tốt dẹp về tổ chức Đoàn về những đoàn viên ưu tú trong học tập, lao động và xây doing bảo vệ tổ quốc.
Tự hào và trân trọng những hình ảnh, những biểu tượng tốt đẹp về tổ chức Đoàn, về phong cách tốt đẹp của người đoàn viên.
Có kĩ năng sáng tác thơ, văn, vẽ. . .
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Bài thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm viết bài người tốt việc tốt.
Tác phẩm, ảnh tranh về phong trào Đoàn, kèm theo các lời bình.
Hình thức:
Thi viết, vẽ, trưng bày các tác phẩm theo nhóm.
Chuẩn bị hoạt động:
Chuẩn bị giấy, bút, viết chì. . .
Phần thưởng ( xuất từ quỹ lớp)
Về tổ chức:
GVCN nêu mục đích, yêu cầu nội dung thi.
Mỗi tổ làm moat bài thơ thi.
Mỗi cá nhân đều phải tham gia thi.
Moèi moat số giáo viên văn, mĩ thuật là giám khảo.
Tiến trình hoạt động:
Khởi động : Hát tập thể
Thi vẽ
Bình tác phẩm
Kết thúc hoạt đông:
GV dặn dò nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG 3:VUI VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN
Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
Hiểu thê nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện về Đoàn củng cố ý nghĩa ngày thành lập Đoàn.
Có kĩ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về Đoàn.
Có tình cảm yêu mean tổ chức Đoàn.
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Những bài hát, bài thơ, câu chuyện về Đoàn.
Những tác phẩm tự diễn.
Hình thức hoạt động:
Các tổ thi với nhau.
Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện: Mỗi tổ chuan bị ba tiết mục tự chọn
Về tổ chức: 
GVCN nêu nội dung hoạt động, thời gian hoạt động 1 tiết mục.
Người dẫn chương trình: Huỳnh Diễm
Phần thưởng: Tiên, Nhi
Mời moat số đại biểu.
Tiến hành hoạt đông:
Giới thiệu đại biểu, tuyên bó lí do
Nêu thể lệ cuộc thi, giới thiệu ban giám khảo.
Bắt đầu thi.
Kết thúc hoạt động:
- GVCN nêu nhận xét, nêu nhiệm vụ hoạt động tháng tư.

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL 6789THONGLELOI.doc