Giáo án Hóa học Lớp 9 - Năm học 2005-2006 - Trần Nguyễn Hạ Long

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Năm học 2005-2006 - Trần Nguyễn Hạ Long

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình Hóa học 8: 4 loại hợp chất hữu cơ, các công thức tính.

2. Kỹ năng:

- Giúp Hs nhớ lại những kỹ năng giải các dạng bài tập thường gặp.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập.

- Một số bài tập ôn tập.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ

 Giáo viên phát phiếu ôn tập, và đàm thoại với Hs để giúp Hs nhớ lại các kiến thức về cách lập công thức, cách gọi tên của 4 loại hợp chất hữu cơ, tính tan của một số chất.

A. OXIT:

Các oxit bazơ tác dụng được với nước: Na2O; K2O; BaO; CaO.

Các oxit axit và các axit tương ứng:

CO2 - H2CO3

SO2 - H2SO3

SO3 - H2SO4

N2O5 - HNO3

P2O5 - H3PO4

B. AXIT:

Công thức Tên gọi Gốc axit Tên gốc axit

HCl Clohidric –Cl Clorua

HNO3 Nitric –NO3 Nitrat

 

doc 160 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Năm học 2005-2006 - Trần Nguyễn Hạ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 9
Năm học: 2005 - 2006
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Tuần
Tiết
Tên bài
Trọng tâm
1
1
Ôn tập đầu năm
-	Các kiến thức Hóa 8
2
Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- 	Tính chất hóa học của oxit.
- 	Viết được phương trình hóa học.
2
3
Một số oxit quan trọng.
- 	Tính chất của CaO và SO2; cách điều chế và ứng dụng.
4
3
5
Tính chất hóa học của axit.
- 	Các tính chất của axit.
- 	Viết được phản ứng hóa học.
6
Một số axit quan trọng.
- 	Tính chất của HCl, H2SO4 (loãng – đặc); cách điều chế và ứng dụng.
4
7
8
Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit.
- 	Ôn tập các tính chất của oxit và axit.
- 	Viết được các phản ứng minh họa.
5
9
Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit.
- 	Một số thao tác thí nghiệm và các hiện tượng liên quan đến tính chất của oxit và axit.
10
Kiểm tra viết
- 	Tính chất của oxit, axit
6
11
Tính chất hóa học của bazơ.
-	Các tính chất của bazơ.
- 	Viết được phương trình hóa học.
12
Một số bazơ quan trọng.
- 	Tính chất của NaOH và Ca(OH)2; cách điều chế và ứng dụng.
7
13
14
Tính chất hóa học của muối
-	Các tính chất của muối.
- 	Các phản ứng hóa học minh họa.
8
15
Một số muối quan trọng
-	Tính chất của NaCl, KNO3.
-	Ứng dụng
16
Phân bón hóa học
-	Vai trò các nguyên tố đối với thực vật.
-	Thành phần hóa học và tác dụng đối với cây trồng của một số loại phân bón.
9
17
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
-	Hệ thống hóa mối quan hệ giữa các chất: từ chất này có thể điều chế ra chất khác.
18
Luyện tập chương I
-	Luyện tập về mối quan hệ giữa các chất.
10
19
Thực hành tính chất hóa học của bazơ và muối
-	Một số tính chất hóa học của bazơ và muối.
-	Các hiện tượng của một số phản ứng thường gặp.
20
Kiểm tra viết
11
21
Tính chất vật lý của kim loại
-	Các tính chất vật lý của kim loại.
22
Tính chất hóa học của kim loại
-	Các tính chất hóa học chung của kim loại.
12
23
Dạy hoạt động hóa học của kim loại
-	Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
24
Nhôm
-	Các tính chất vật lý và hóa học của nhôm.
-	Điều chế và ứng dụng của nhôm
13
25
Sắt
-	Các tính chất vật lý và hóa học của Sắt.
26
Hợp kim sắt: gang – thép
-	Khái niệm các hợp kim của Sắt.
-	Sản xuất gang, thép.
14
27
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn.
-	Sự ăn mòn kim loại, cách bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn.
28
Luyện tập chương II
-	Tính chất hóa học của kim loại.
-	Kim loại Sắt, Nhôm.
15
29
Thực hành: tính chất hóa học của nhôm và sắt
-	Các thao tác thực hành.
-	Một số thí nghiệm về tính chất của nhôm sắt.
30
Tính chất chung của phi kim.
-	Tính chất hóa học của phi kim.
16
31
Clo
-	Tính chất hóa học của clo.
-	Ứng dụng và cách điều chế khí clo.
32
17
33
Cacbon
-	Tính chất hóa học của cacbon.
34
Các oxit của cacbon
-	Tính chất, ứng dụng của oxit cacbon.
18
35
Ôn tập học kỳ I
-	Các chất vô cơ, kim loại.
36
Kiểm tra học kỳ I
19
37
Axit cacbonic và muối cacbonat.
-	Tính chất của muối cacbonat
38
Silic. Công nghệ silicat
-	Công nghệ silicat.
20
39
Sơ lược về bản hệ thống tuần hoàn.
-	Cấu tạo
-	Ý nghĩa bảng hệ thông tuần hoàn.
40
21
41
Luyện tập chương III
42
Thực hành: tính chất hóa học của phi kim
-	Thao tác thực hành
22
43
Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
-	Khái niệm chất hữu cơ.
44
Cấu tạo phân tử chất hữu cơ
-	Đặc điểm cấu tạo chất hữu cơ.
23
45
Metan
-	Các tính chất của metan.
46
Etilen
-	Tính chất etilen.
24
47
Axetilen
-	Tính chất axetilen.
48
Kiểm tra viết
25
49
Benzen
-	Tính chất Benzen.
50
Dầu mỏ, khí thiên nhiên
-	Trạng thái tự nhiên, một số ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên.
26
51
Nhiên liệu
-	Phân loại, cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả.
52
Luyện tập chương IV
-	Tính chất của một số hợp chất hữu cơ.
27
53
Thực hành: tính chất hóa học của hiđrocacbon.
-	Thao tác thực hành.
54
Rượu Etylic
-	Tính chất, điều chế.
28
55
Axit axetic
-	Tính chất, điều chế.
56
29
57
Mối liên hệ giữa etilrn, rượu etylic và axit axetic
-	Sơ đồ liên hệ, phương trình phản ứng.
58
Kiểm tra viết
30
59
Chất béo
-	Thành phần cấu tạo của chất béo.
-	Tính chất vật lý, hóa học của chất béo.
60
Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
-	Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học của 3 hợp chất.
31
61
Thực hành: tính chất rượu và axit
-	Thao tác thực hành.
62
Glucozơ
-	Tính chất vật lý, hóa học của glucozơ.
32
63
Saccarozơ
-	Tính chất vật lý, hóa học của saccarozơ.
64
Tinh bột và xenlulozơ
-	Cấu tạo phân tử.
-	Tính chất hóa học.
33
65
Protein
-	Cấu tạo phân tử.
-	Tính chất hóa học.
66
Polime
-	Khái niệm, cấu tạo polime.
34
67
-	Ứng dụng polime.
68
Thực hành: tính chất gluxit
-	Thao tác thực hành.
35
69
Ôn tập cuối năm
70
Kiểm tra cuối năm
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 1
Bài mở đầu
Ôn tập
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
-	Giúp Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình Hóa học 8: 4 loại hợp chất hữu cơ, các công thức tính.
2.	Kỹ năng:
-	Giúp Hs nhớ lại những kỹ năng giải các dạng bài tập thường gặp.
II.	Chuẩn bị:
-	Phiếu học tập.
-	Một số bài tập ôn tập.
III.	Tiến trình dạy học:
Ôn tập các khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ
	Giáo viên phát phiếu ôn tập, và đàm thoại với Hs để giúp Hs nhớ lại các kiến thức về cách lập công thức, cách gọi tên của 4 loại hợp chất hữu cơ, tính tan của một số chất.
A.	OXIT:
Các oxit bazơ tác dụng được với nước: Na2O; K2O; BaO; CaO.
Các oxit axit và các axit tương ứng:
CO2	-	H2CO3
SO2	-	H2SO3
SO3	-	H2SO4
N2O5	-	HNO3
P2O5	-	H3PO4
B.	AXIT: 	
Công thức
Tên gọi
Gốc axit
Tên gốc axit
HCl
Clohidric
–Cl
Clorua
HNO3
Nitric
–NO3
Nitrat
H2SO3
Sunfurơ
=SO3
Sunfit
H2SO4
Sunfuric
=SO4
Sunfat
H2CO3
Cacbonic
=CO3
Cacbonat
H3PO4
Photphoric
ºPO4
Photphat
C.	BAZƠ:	
	Các Bazơ tan được trong nước: NaOH; KOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2
	Cách gọi tên Bazơ: Tên kim loại + hiđroxit
D.	MUỐI:	
	Cách gọi tên Muối: Tên kim loại + tên gốc axit
Loại muối
Tan
Không tan
Nitrat (–NO3)
Tất cả
Clorua (–Cl)
Hầu hết
AgCl; PbCl2
Sunfat (=SO4)
Hầu hết
BaSO4; PbSO4
Sunfit (=SO3)
Na2SO3; K2SO3
Hầu hết
Cacbonat (=CO3)
Na2CO3; K2CO3
Hầu hết
Photphat (ºPO4)
Na3PO4; K3PO3
Hầu hết
Một số bài tập ôn tập
Bài 1: Cho 13,6g ZnCl2 hòa tan vào 186,4g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Bài 2: Hòa tan 7,3g HCl vào nước, tạo thành 500ml dung dịch. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được.
Bài 3: Trộn 150g dung dịch KCl 15% với 200g dung dịch KCl 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Bài 4: Trộn 300ml dung dịch K2SO4 2M với 100ml dung dịch K2SO4 2M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được.
Bài 5: Rót 20g dung dịch axit H2SO4 20% vào nước, tạo thành 50g dung dịch H2SO4. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng.
Bài 6: Cho thêm nước vào 2 lit dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch có nồng độ 0,1M. Tính lượng nước đã thêm vào.
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 2
Bài 1
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
-	Hs nắm được những tích chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và viết được những phương trình hóa học minh họa.
-	Hiểu được cơ sở để phân loại các oxit.
2.	Kỹ năng:
-	Vận dụng tính chất để giải các bài tập định tính và định lượng.
II.	Chuẩn bị:
*	Hóa chất:
-	CuO, CaO, P
-	CaCO3
-	Dung dịch HCl
-	Dung dịch Ca(OH)2
-	H2O
*	Dụng cụ:
-	Cốc thủy tinh
-	Ống nghiệm.
-	Thìa đốt hóa chất có nút cao su
III.	Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
-	Ở lớp 8, các em đã được tìm hiểu sơ qua về Oxit. Đó chỉ mới là những khái niệm cơ bản về oxit. Lần này chúng ta tìm hiểu sâu hơn về các tính chất hóa học của Oxit.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của oxit bazơ.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
-	Chúng ta có bao nhiêu loại oxit?
-	Có 2 loại oxit là oxit bazơ và oxit axit.
-	Mỗi loại oxit có những tính chất hóa học riêng. Trước hết ta tìm hiểu về tính chất hóa học của OB.
I.	Tính chất hóa học của Oxit Bazơ:
-	Các em đã biết được tính chất nào của OB?
[Gv có thể làm thí nghiệm CaO td với H2O và thử sản phẩm với giấy quỳ]
-	OB tác dụng với nước.
1.	OB + H2O ® Bazơ kiềm
-	Những loại OB nào tác dụng được với nước?
	Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời.
Li2O; Na2O; K2O; CaO; BaO
	Yêu cầu Hs làm thí nghiệm giữa CuO với dung dịch HCl và nhận xét hiện tượng.
	Hs xem hướng dẫn theo SGK để làm thí nghiệm và quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
2.	OB + Axit ® M + H2O
	Gv đàm thoại với Hs về những hiện tượng vôi để lâu trong không khí
OB + OA ® Muối
	Thông báo cho Hs những loại OB có khả năng td với OA (5 loại)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của Oxit Axit
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
-	OA có tính chất hóa học nào mà các em đã biết?
[Gv có thể làm thí nghiệm đốt P ® P2O5 ® H3PO4 và thử bằng giấy quỳ]
-	OA tác dụng với nước tạo thành Axit
II.	Tính chất hóa học của Oxit Axit:
1.	OA + H2O ® Axit
	Gv nhắc lại cho Hs nhớ những OA và những Axit tương ứng với chúng.
	Cho Hs làm thí nghiệm thổi hơi thở vào nước vôi trong, nhận xét.
	Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn và nhận xét: dung dịch bị đục ® có phản ứng xảy ra.
2.	OA + Bazơ ® M + H2O
-	OA còn tính chất hóa học nào nữa mà ta đã biết?
	Hs vận dụng kiến thức từ phần I để trả lời.
3.	OA + ... c, nhưng tan trong các dung môi hữu cơ (xăng, dầu, cồn, benzen,)
Thành phần cấu tạo của chất béo
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Gv thông báo về thành phần cấu tạo của chất béo.
III.	Thành phần cấu tạo:
	Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo, có công thức chung (RCOO)3C3H5.
	Giới thiệu thêm về Glyxerol và Axit béo.
	Glyxerol: C3H5(OH)3.
	Axit béo: RCOOH với gốc R rất lớn (C17H35, C15H31,)
Những tính chất Hóa học của chất béo
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Giới thiệu những phản ứng thủy phân của chất béo trong hai môi trường, hướng dẫn học sinh cách viết phương trình hóa học.
IV.	Tính chất Hóa học:
	1.	Thủy phân trong môi trường Axit:
	Giới thiệu với Hs muối của các axit béo thu được là nguyên liệu, thành phần chính để sản xuất xà phòng nên phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường Kiềm còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
	2.	Thủy phân trong môi trường Kiềm:
Các ứng dụng của Chất béo
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Chất béo được dùng làm gì?
	Ăn ® thực phẩm
IV.	Ứng dụng:
	Thông báo: chất béo là nguồn cung cấp năng lượng nhiều nhất trong các loại thực phẩm.
	Ngoài ra, chất béo còn là nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Làm bài tập.
-	Chuẩn bị bài Luyện tậpRượu Axit Chất béo
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 60
Bài 48
LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC
VÀ CHẤT BÉO
I.	Mục tiêu: 
1.	Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hợp chất Rượu, Axit và chất béo.
2.	Kỹ năng: Giải một số dạng bài tập của hóa hữu cơ.
II.	Chuẩn bị:
-	Kẻ sẵn bảng SGK tr.148 (trong phiếu học tập và trên bảng phụ)
III.	Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ
-	Chất béo là gì? Có ở đâu?
-	Tính chất hóa học của chất béo?
Ôn lại những kiến thức về Rượu – Axit – Chất béo
-	Gv yêu cầu Hs điền nội dung thích hợp vào những chỗ trống ® gọi đại diện các nhóm lên điền vào bảng phụ.
-	Gv chỉnh sửa những nội dung chưa chính xác.
Làm bài tập trong SGK
Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 4,5,6 tr.149
F	Bài 4: dựa vào tính axit và tính tan của các chất trong nước.
F	Bài 5: yêu cầu Hs nhắc lại tính chất đặc trưng của rượu và Axit thông qua hai nhóm (OH và COOH) ® phản ứng cần dùng.
F	Bài 6: tìm khối lượng của rượu Etylic dựa vào độ rượu và D
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Làm các bài tập SGK.
-	Chuẩn bị bài Thực hành về rượu và axit
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 61
Bài 49
THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT
I.	Mục tiêu: 
1.	Kiến thức: Củng cố kiến thức về Rượu Etylic và Axit Axetic.
2.	Kỹ năng: rèn luyện những kỹ năng thực hành hóa học.
II.	Chuẩn bị:
1.	Hóa chất:
-	Axit Axetic, Rượu Etylic (lõang và đặc)
-	Kẽm, CuO, CaCO3
-	H2SO4 đặc
-	Nước lạnh.
2.	Dụng cụ:
-	Ống nghiệm
-	Ống nhỏ giọt
-	Nút cao su có kèm ống thủy tinh
-	Cốc thủy tinh
III.	Tiến trình dạy học:
Thí nghiệm về tính Axit của Axit Axetic
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
	Những tính chất hóa học của Axit Axetic?
	Nhắc lại các tính chất của Axit: Tính axit (), phản ứng este hóa.
	Yêu cầu Hs tiến hành những thí nghiệm về tín Axit của Axit Axetic.
	Hs tiến hành thí nghiệm ® quan sát ® trình bày vào phiếu thực hành.
Thí nghiệm về phản ứng Este
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
	Yêu cầu Hs lắp ráp dụng cụ như hình vẽ.
	Lắp dụng cụ
	Hướng dẫn cẩn thận các thao tác, lưu ý Hs cẩn thận khi sử dụng Axit Axetic đặc.
	Hs tiến hành thí nghiệm.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Đánh giá tiết thực hành: kết quả, trật tự, vệ sinh.
-	Yêu cầu Hs làm vệ sinh khu vực thí nghiệm và nộp phiếu thực hành.
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 62
Bài 50
GLUCOZƠ C6H12O6 = 180
I.	Mục tiêu: 
1.	Kiến thức: Công thức phân tử, tính chất vật lý, hóa học của Glucozơ.
2.	Kỹ năng: Viết phương trình hóa học của Glucozơ.
II.	Chuẩn bị:
-	Glucozơ, dung dịch AgNO3, NH3.
-	Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh, nước nóng.
III.	Tiến trình dạy học:
Trạng thái tự nhiên của Glucozơ
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Dùng tranh ảnh, giới thiệu về trạng thái tự nhiên của Glucozơ.
I.	Trạng thái tự nhiên:
	Glucozơ có trong cơ thể của sinh vật.
Tính chất Vật lý của Glucozơ
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Cho Hs quan sát màu sắc, trạng thái của Glucozơ. Sau đó thử tính tan của Glucozơ trong nước.
	Quan sát ® chất rắn màu trắng
	Tan được trong nước.
II.	Tính chất Vất lý:
	Những loại trái cây chín có chứa nhiều Glucozơ ® vị ngọt của trái cây là vị của Glucozơ.
	Chất kết tinh màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nước.
Những tính chất hóa học của Glucozơ
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Gv tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương, cho học sinh quan sát lớp bạc bám trên bề mặt của ống nghiệm.
	Quan sát: có lớp bạc bám trên thành ống nghiệm ® lớp gương.
III.	Tính chất Hóa học:
	1.	Phản ứng Oxi hóa Glucozơ (tráng gương):
	Gv giải thích lý do vì sao ghi phản ứng + Ag2O: do AgNO3 ® AgOH ® Ag2O
	Yêu cầu Hs nhắc lại cách điều chế rượu Etylic.	
	Cho lên men tinh bột hoặc đường.
	Giới thiệu khi tinh bột hoặc đường bị lên men, chúng sẽ sinh ra Glucozơ, sau đó Glucozơ tiếp tục bị lên men tạo thành rượu Etylic,
	2.	Phản ứng lên men rượu:
Những ứng dụng của Glucozơ
-	Yêu cầu Hs tìm hiểu SGK tr.152
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Làm bài tập tr.152
-	Chuẩn bị bài Saccarozơ
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 63
Bài 51
SACCAROZƠ C12H22O11
I.	Mục tiêu: 
1.	Kiến thức:
-	Công thức phân tử, tính chất vật lý và hóa học của Saccarozơ.
-	Trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của Saccarozơ.
2.	Kỹ năng:
-	Viết phương trình hóa học của Saccarozơ.
II.	Chuẩn bị:
-	Saccarozơ, dung dịch AgNO3, NH3, H2SO4, NaOH.
-	Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, nước, đèn cồn.
III.	Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ
-	Tính chất vật lý của Glucozơ?
-	Glucozơ có những tính chất hóa học gì?
Trạng thái thiên nhiên và tính chất Vật lý của Saccarozơ
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Giới thiệu saccarozơ là đường ăn được sử dụng hằng ngày ở gia đình ® trạng thái thiên nhiên của saccarozơ.
	Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên của saccarozơ: có trong một số thực vật như mía,
I.	Trạng thái thiên nhiên:
	Saccarozơ có trong một số thực vật như: mía, thốt nốt, củ cải đường,
	Yêu cầu Hs nhớ lại những tính chất Vật lý của đường.
	Nhớ lại trên thực tế cuộc sống ® tính chất vật lý của saccarozơ.	
II.	Tính chất Vật lý:
	Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
Các tính chất Hóa học của Saccarozơ
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Giới thiệu với Hs, saccarozơ chỉ có một phản ứng duy nhất là phản ứng thủy phân trong môi trường Axit.
III.	Tính chất Hóa học:
	Gv hướng dẫn Hs cách viết phương trình phản ứng thủy phân.
	Gv lưu ý hai sản phẩm mặc dù có công thức hóa học giống nhau nhưng đó là hai chất hoàn toàn khác nhau do chúng có cấu tạo khác nhau.
Ứng dụng của Saccarozơ
-	Tìm hiểu SGK và liên hệ thực tế ® những ứng dụng của Saccarozơ
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Làm bài tập.
-	Chuẩn bị bài Tinh bột – Xenlulozơ
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 64
Bài 52
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I.	Mục tiêu: 
1.	Kiến thức: 
-	Công thức chung, đặc điểm cấu tạo của tinh bột và Xenlulozơ.
-	Tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
2.	Kỹ năng:
-	Viết được phản ứng hình thành và thủy phân tinh bột, xenlulozơ.
II.	Chuẩn bị:
-	Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp.
-	Tinh bột, bông gòn, dung dịch Iot, nước lạnh, nước nóng.
III.	Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ
-	Saccarozơ có ở đâu? Có những tính chất Vật lý gì?
-	Tính chất hóa học của Saccarozơ?
Trạng thái tự nhiên và Tính chấtVật lý của Tinh bột và Xenlulozơ
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Giới thiệu trạng thái thiên nhiên của tinh bột và saccarozơ
I.	Trạng thái thiên nhiên:
	Tinh bột: có trong các loại củ, quả, hạt: gạo, bắp, khoai, sắn,
	Xenlulozơ: có trong các bộ phận của thực vật (thân, lá,)
	Yêu cầu Hs quan sát tinh bột và xenlulozơ, sau đó thử tính tan của chúng.
	Quan sát ® chất rắn, màu trắng.
	Tinh bột tan trong nước nóng, xenlulozơ không tan.
II.	Tính chất Vật lý:
	Tinh bột: chất rắn, màu trắng, khó tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng.
	Xenlulozơ: chất rắn màu trắng, không tan trong nước.
Đặc điểm cấu tạo phân tử
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Giới thiệu phân tử tinh bột và xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều nhóm –C6H10O5– liên kết lại với nhau, với số lượng các mắt xích rất lớn.
III.	Cấu tạo phân tử:
(–C6H10O5–)n phân tử gồm nhiềi nhóm –C6H10O5– liên kết với nhau tạo thành chuỗi phân tử lớn
Tính chất Hóa học của Tinh bột và Xenlulozơ
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Yêu cầu Hs nhắc lại quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể của con người và động vật.
IV.	Tính chất Hóa học:
	1.	Phản ứng thủy phân:
	Sau đó, Gv giới thiệu đó là phản ứng thủy phân của tinh bột, và đối với xenlulozơ, cơ chế phản ứng cũng xảy ra tương tự.
	Yêu cầu Hs dùng dung dịch hồ tinh bột đã pha từ đầu tiết, cho tiếp dung dịch Iot vào, quan sát.
	Làm thí nghiệm, quan sát: dung dịch chuyển màu xanh lam.
2.	Phản ứng của tinh bột với dung dịch Iot:
	Dung dịch tinh bột khi tiếp xúc với Iot sẽ chuyển màu xanh lam.
Ứng dụng của Tinh bột và Xenlulozơ
-	Liên hệ thực tế và tìm hiểu SGK ® ứng dụng.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Học bài, làm bài tập.
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 HAY.doc