Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra

Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra

(Mỗi chúng ta chắc hẳn ai cũng trải qua tâm trạng đặc biệt vào đêm trước ngày khai trường để vào lớp Một. Giờ nhớ lại ta thấy thật ngọt ngào, ngây thơ. Nhưng ít ai lúc đó hiểu được tâm trạng người mẹ như thế nào khi cánh cổng trường sắp mở ra đón đứa con yêu của mẹ?)

 

doc 14 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1059Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày dạy: 23/8/2011
Tiết 1: Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
	-Lí Lan-
A/ Mục tiêu cần đạt
1. KiÕn thøc:
 -T/cảm sau nặng của cha mẹ, gđ đ/với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đ/v c/đời mỗi c/người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.
 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản 
 2. Kü n¨ng: 
- Đọc –hiểu mét v¨n b¶n biĨu c¶m ®­ỵc viÕt nh­ nh÷ng dßng nhËt kÝ cđa ng­êi mĐ.
- Ph©n tÝch mét sè chi tiÕt tiªu biĨu diƠn t¶ t©m tr¹ng cđa ng­êi mĐ trong ®ªm chuÈn bÞ cho ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cđa con.
- Liªn hƯ vËn dơng khi viÕt mét bµi v¨n biĨu c¶m.
 B/ ChuÈn bÞ 
 - HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập.
 - GV: SGK, SGV, tư liệu tham khảo, tranh ảnh, đồ dùng dạy học,
 -phương tiện chuẩn bị : sgk NV6 T1 / 5
- Tù nhËn thøc, l¾ng nghe tÝch cùc, Kn nãi, kÜ n¨ng giao tiÕp,kiểm sốt cảm xúc, xác định giá trị, Kh¸i qu¸t hƯ thèng ho¸, tìm kiếm xử lí thơng tin, 
 C/ Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định: 1 phút
 2. Kiểm tra vở soạn : 3 phút
 3. Bài mới
* Ho¹t ®éng 1: giới thiệu bài mới
Mơc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh híng chĩ ý cho hs
P.Pph¸p: Thuyết trình 
Th. gian: 2 phút
	(Mỗi chúng ta chắc hẳn ai cũng trải qua tâm trạng đặc biệt vào đêm trước ngày khai trường để vào lớp Một. Giờ nhớ lại ta thấy thật ngọt ngào, ngây thơ. Nhưng ít ai lúc đó hiểu được tâm trạng người mẹ như thế nào khi cánh cổng trường sắp mở ra đón đứa con yêu của mẹ ?)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 ND CẦN ĐẠT
Hoạt động 2: HD đọc – tìm hiểu chung
 Mơc tiªu: Hiểu sơ giản về tác giả, tác phẩm
 P.ph¸p: Vấn đáp gợi tìm
 Kĩ năng sống: Kĩ năng nghe, nói tích cục, KN nhận thức
 Th. gian: 7p
- Gv đọc văn bản một lần, sau đó hướng dẫn học sinh đọc: Giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thầm thì, hết sức tình cảm.
- Gv chọn 4-5 từ khó để hs giải thích: háo hức, bận tâm, nhạy cảm,
? Có thể coi đây là một văn bản nhật dụng không? Vì sao?
? Em hãy cho biết văn bản vừa đọc thuộc thể loại nào? (truyện, kí sự , miêu tả hay biểu cảm) vì sao?
?Văn bản được viết theo ngôi thứ mấy?
 ? Có thể chia VB này thành mấy phần? Nội dung mỗi phần?
- lắng nghe 
- 2 hs đọc 
- Hs giải thích ( không phải xem sách )
- ít sự việc, chi tiết, chủ yếu đi sâu vào khai thác tâm trạng của người mẹ , đứa con với những suy nghĩ khác nhau.
- ngôi thứ nhất
I. Tìm hiểu chung 
1/ Đọc
2/ Tìm hiểu chú thích
-Gd cĩ v/trị to lớn đ/v sự p/triển của xh, ở VN ngày nay, gd đã trở thành sự nghiệp của tồn xh.
- VB nhật dụng: Đề cập tới mối quan hệ gia đình, nhà trường và tre em
- Thể loại :Bút kí 
3/ Bố cục : 2 đoạn
Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản 
Mục tiêu: Hiểu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của văn bản
Phương pháp: Vấn đáp gợi tìm, kĩ thuật động não.
Th. gian: 22 p’
Theo dõi đoạn 1 : 
Em cho biết người mẹ nghĩ đến con vào thời điểm nào ?
Mẹ đã làm gì trước ngày con vào lớp 1?
? Em cảm nhận được tình mẫu từ nào qua các cử chỉ đó.
Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau ? Điều đó biểu hiện ở chi tiết nào ?
=>vô tư thanh thản nhẹ nhàng . 
 ? Vì sao trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con mẹ lại không ngủ được. 
 - Sự kiện con bắt đầu vào lớp 1 không chỉ là sự kiện trọng đại với con mà với cả chính mẹ. Mẹ không ngủ được có phải vì lo lắng cho con, hay vì đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa hay vì lí do nào khác nữa?
? Trong đêm ấy mẹ còn nhớ về điều gì.
->Mẹ nhớ ngày khai trường đầu tiên của mẹ .
 ? Hình ảnh ngày khai trường năm xưa của mẹ được miêu tả như thế nào.
 ? Ấn tượng ngày khai trường đầu tiên của mẹ vẫn in đậm trong lòng mẹ như thế nào?
? Loại từ gì được dùng nhiều trong đoạn văn ?Nêu tác dụng loại từ này 
?Qua sự hồi tưởng của mẹ về ngày khai trường em hãy cho biết sự tiến bộ trong giáo dục (kh trường mẹ – kh trường con khác nhau như thế nào) qua đó mẹ mong muốn điều gì ở con 
? Vì sao khi nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình người mẹ lại có cảm nhận: Khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng ngoài thế giới mà mẹ bước vào.
.
? Qua câu nói: Cái ấn tượng ấy mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn trọng và tự nhiên ghi vào lòng con. Em có suy nghĩ gì về tấm lòng người mẹ trong bài.
- GV bình:Trong đêm không ngủ được mẹ lo nghĩ về con , mẹ nhớ ngày khai trường xưa củaa mẹ . Ngày ấy bà ngoại dắt tay mẹ đến trường và sáng mai đây mẹ lại nắm tay dắt con đến trường . Đó là qui luật tuần hoàn của thời gian . Mẹ mong rằng trong góc nhỏ tâm hồn con sẽ ghi lại cảm xúc về ngày đầu tiên và con sẽ biết thế nào là không ngủ được . Sau này sẽ có lúc con chợt nhớ lại và cảm thấy xúc động . Con giờ đây chính là hình ảnh của mẹ ngày ấy . Tâm trạng của mẹ chính là tâm trạng của bà ngày xưa .
? Mẹ còn nghĩ về điều gì trong đêm không ngủ.
? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ tương lai? Câu văn đó được hiểu như thế nào.
.-> Không được phép sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của thế hệ trẻ, của đất nước.
?Kết thúc bài, người mẹ nói:  bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Em đã qua lớp Một rồi, em hiểu thế giơi kì diệu đó là gì.
? Có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tácdụng gì.
?Qua những gì vừa tìm hiểu xong , khái quát lại tâm trạng của mẹ . Nhận xét đó là một người mẹ như thế nào
- Vào đêm trước ngày khai trường con vào lớp 1
-Trìu mến q/sát những việc làm của con(giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức về việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ)
- Nhớ lại t/trạng háo hức của con lúc chiều để chuẩn bị cho ngày mai vào l/1. Hiểu cái hăng hái của con khi tranh mẹ dọn đồ chơi lúc chiều.
- Vỗ về con để con ngủ, nhìn con ngủ mẹ càng dâng lên t/y mến dạt dào.( Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường.)
( Vô cùng yêu thương con, luôn nghĩ về con, Mừng vì con đã lớn, Hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con)
- Con: gương mặt thanh thoát tựa nghiêng trên gối mềm , thỉnh thoảng chụm lại như đang mút kẹo 
- Mẹ: có các biểu hiện (đoạn 5,7)
Hôm nay mẹ không tập trung được . Mẹ lên giường trằn trọc . Thực sự mẹ không lo . Nhưng vẫn không ngủ được
.- Suốt buổi tối hồi hộp, suốt đêm bồn chồn, trằn trọc, thao thức không ngủ được.=>sự đ/lập trong t/trạng mẹ - con.
- Mẹ nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đến gần trường , nỗi chơi vơi hốt hoảng 
- Nôn nao , hồi hộp, xao xuyến, lo lắng, chơi vơi, hốt hoảng
->Kiểu từ láy bộc lộ tâm trạng 
cảm xúc rõ nét (HS giải nghĩa)
Mẹ: Ngày kh trường đúng là ngày đầu tiên vào lớp 1=>bỡ ngỡ , xa lạ .
Con:Đã đi mẫu giáo làm quen trường lớp , tiếp xúc thầy cô , bè bạn .
- Thế giới mẹ bước vào là thế giới hoàn toàn mới mà ở đó mẹ phải trực tiếp đối diện và cảm nhận mọi xúc cảm cũng như những điều mới lạ. Bà ngoại cũng không hề nói trước chuẩn bị trước cho mẹ. Nên ấn tượng về buổi khai trường đầu tiên mới in đậm đến thế trong tâm trí mẹ. giờ vẫn còn nguyên cảm xúc hồi hộp, nao nức, nôn nao, sợ hãi như thủa ban đầu
 =>Tự tin, sẵn sàng đón nhận . Mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận ghi lại lòng con ấn tượng ngày khai trường . Vì mẹ hiểu tình thầy cô, bạn bè, mái trường là tình cảm thiêng liêng nhất. Nó sẽ đánh thức con những tình cảm khác cao đẹp hơn, sẽ theo con suốt cuộc đời.
- Nghĩ về ngày hội khai trường , về vai trò quan trọng của giáo dục, nhà trường đối với thế hệ trẻ: 
-“ ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến thế hệ mai sau, sai lầm một li có thể đưa thế hệ trẻ đi chệch cả hàng dặm sau này”
- Đề cập đến vai trò vị trí của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người: Đó là thế giới của kiến thức, của chân trời khoa học, của bài học sống, của tình thầy trò mến thương và của những ước mơ. Hành trang để con bước vào thế giới ấy chính là tình yêu thương của bố mẹ.
- Không trực tiếp nói với con, với ai cả, mà người mẹ nhìn con ngủ, tâm sự thủ thỉ với con nhưng thực ra là nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình. Cách viết này làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư tình cảm , những điều sâu thẳm khó nói thành lời
II. Phân tích
1. Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con.
-Trìu mến q/sát những việc làm của con.
-Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường.
-> Dành cho con những tình cảm dịu ngọt, yêu con vô bờ, đức hi sinh thầm lặng.
2. Suy nghĩ, tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ.
-Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thật sự có ý nghĩa.
-Hồi tưởng lại k/niệm sâu đậm, k thể nào quên của bản thân về ngày đầu tiên đi học. 
- Mẹ nhẹ nhàng, cẩn trọng và tự nhiên khi truyền vào tâm hồn con ấn tượng ngày đầu tiên khai trường. -> mẹ là người nâng cánh, bồi đắp cho tâm hồn con những tình cảm cao đẹp.
-Từ câu chuyện về ngày k/trường ở Nhật, suy nghĩ về v/trò của gd đ/v thế hệ t/lai.
+ Gd quyết định tương lai của đất nước.
+ Nhà trường có vai trò, vị trí to lớn đối với cuộc đời mỗi con người
- Yêu con, luôn nghĩ về con, tinh tế nhạy cảm, giàu đức hi sinh, hiểu biết
Hoạt động 4, Tổng kết.
 Mục tiêu: Khái quát đặc sắc nội dung và nghệ thuật
 PP: Thuyết trình, vấn đáp
 Thời gian: 5 p
? Khái quát nội dung nghệ thuật của văn bản.
Khái quát, ghi.
III. Tổng kết
*NT: -lựa chọn h/thức tự bạch như những  ... hĩa cho tiếng chính
 Học sinh đọc mục 2 phần I sgk ( trang 14 )
- Bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không phân ra tiếng chính , tiếng phụ ; do đó ta có thể hoán đổi vị trí các từ với nhau 
VD: Quần áo – áo quần, trầm bổng- bổng trầm.
-hs đọc ghi nhớ
I/ Các loại từ ghép.
1. Từ ghép chính phụ 
-là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính,
-Trật tự: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
2.Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép đẳng lập là loại từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp ( không có tiếng chính tiếng phụ)
* Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu nghĩa của từ ghép chính phụ, đẳng lập
Mơc tiªu: Hiểu được đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
P.Pph¸p: Vấn đáp, phân tích mẫu ngôn ngữ, hình thức quy nạp, kĩ thuật động não, 
KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, .
Th. gian: 8p
? So sánh nghĩa của từ ghép bà ngoại với nghĩa của tiếng bà, so sánh nghĩa của thơm phức với nghĩa của tiếng thơm em thấy có gì khác nhau.
- >nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng bà.
? Sau khi so sánh nghĩa của từ ghép chính phụ với nghĩa của các tiếng chính tạo nên chúng, em có phát hiện điều gì về nghĩa của từ ghép chính phụ?
?Em hãy tìm thêm vài ví dụ tương tự.
? So sánh nghĩa của từ ghép đẳng lập quần áo, trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng tạo nên nó em thấy có gì khác nhau.
-> Nghĩa của từ quần áo, trầm bổng khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
VD : ẩm ướt ,cây cỏ,đầu đuôi,đi đứng , mặt mũi
? Đặc điểm nghĩa của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ có gì khác nhau.
So sánh nghĩa của từ ghép chính phụ với nghĩa của tiếng chính
- Bà: người đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ.
 - Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ.
 - Thơm: có mùi như hương hoa.
 - Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn.
=> Tiếng phụ có vai trò tạo ra nghĩa khác biệt hay phân loại cho từ ghép chính phụ; nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Áo: đồ mặc từ cổ trở xuống chủ yếu che lưng và ngực, bụng.
- Quần: đồ mặc từ thắt lưng trở xuống có hai ống che chân hoặc đùi.
 - Quần áo: quần áo nói chung.
 - Trầm: giọng hoặc tiếng thấp và ấm.
 - Bổng: giọng hoặc tiếng cao.
 - Trầm bổng: (âm thanh) lúc trầm lúc bổng, nghe êm tai .
Rút ra nhận xét
II. Nghĩa của từ ghép
-Từ ghép chính phụ có t/chất phân nghĩa: nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Từ ghép đẳng lập có t/chất hợp nghĩa: nghĩa của từ ghép đẳng lập k/quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
* Ho¹t ®éng 4 : Luyện tập
Mơc tiªu: Nhận diện được 2 loại từ ghép , tạo lập từ ghép chính phụ , đẳng lập trên cơ sở các tiếng cho trước, hiểu được nghĩa của một số từ ghép để trau dồi vốn từ và biết sử dụng hợp lí trong nói viết.
P.Pph¸p: Thảo luận nhóm, thực hành.
KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, Làm việc đồng đội.
Th. gian: 20p
1/ 1/- Từ ghép chính phụ : Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, , cười nụ.Suy nghĩ 
-Từ ghép đẳng lập: ,cây cỏ,chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi.
2/ Bút chì, thước dây, mưa phùn,làm quen, ăn cơm, trắng phau,vui vẻ, nhát .
 3/ Núi non , núi đồi , ham muốn , ham thích , xinh đẹp, tươi xinh, mặt mũi, mặt mày, học hỏi, học hành, tươi vui , tươi non.
Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
III. Luyện tập
4/ sách , vở chỉ 1 cá thể đếm đc. Sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa t/hợp chỉ chung cả loại.
5a.- hoa hồng: là một loại hoa
- có nhiều loại hoa có màu hồng nhưng không được gọi là hoa hồng 
Cá vàng: cá cảnh, gốc cá diếc, vây to, đuôi lớn xòe rộng, thân thường hóa màu vàng đỏ.
6. mát tay: chỉ những người có kinh nghiệm, chuyên môn giỏi.
Hoạt động 5. Củng cố – Hướng dẫn học bài ( 3p)
 *) Bài vừa học:
Hệ thống kiến thức cơ bản nội dung bài học.
 Làm các bài tập còn lại.
Tìm từ ghép trong văn bản Cổng trường mở ra, Mẹ tôi.
 *) Bài sắp học:
Soạn bài LIÊN KẾT TRONG ĐOẠN VĂN
Đọc đoạn văn mẫu, trả lời các câu hỏi sgk trang17,18
Ngày soạn : 21/ 08 /2011
Ngày dạy : 26/ 08 /2011 
Tiết 4	LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
 I/ Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản
 2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản.
- Bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu tham khảo. phương tiện chuẩn bị : sgk NV 7 T1 / 17
 - HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập.
- Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc đồng đội, ra quyết định, tư duy sáng tạo.
III/ Các hoạt động dạy–học trên lớp.
1. Ổn định lớp : ( 1’) 
2.KTBC : ( 3’) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Ho¹t ®éng 1:Giíi thiƯu bµi :
 Mơc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh h­íng chĩ ý cho hs
 P.Pph¸p: Thuyết trình 
 Th. gian: 1’
 Liên kết trong văn bản là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản,để hiểu rõ tính chất này , chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
* Ho¹t ®éng 2 : Liên kết và các phương tiện liên kết
 Mơc tiªu: Hiểu được liên kết và các phương tiện liên kết trong văn bản
 P.Pph¸p: Vấn đáp, phân tích mẫu ngôn ngữ, hình thức quy nạp, kĩ thuật động não, 
 KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, .
 Th. gian: 15p
- Gv yêu cầu hs đọc mục 1 .a 
? Các em đọc xong đoạn văn, giả sử em là En-ri-cô em có thể hiểu được điều bố muốn nói không?
Gv tiếp tục chuyển ý sang mục 1. b 
.?Vậy đọc từng câu thì em hiểu gì không? tại sao?
?Vì lí do gì mà En ri co không hiểu 
 + vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp ?
 + Vì các câu văn nội dung chưa rõ ràng?
 + Vì các câu văn còn chưa có sự liên kết?
 ? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì?
? Liên kết trong văn bản là gì? 
 ? Do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu. Hãy sửa lại đoạn văn để En ri co có thể hiểu bố nói gì.
->văn bản sẽ không có sự nối liền, gắn kết nếu thiếu một cái dây tư tưởng->Liên kết trong văn bản trước hết là sự liên kết về phương diện nội dung ý nghĩa.( nội dung các câu trong đoạn văn, các đoạn văn trong một văn bản phải thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau).
?So sánh với đoạn văn trong văn bản Cổng trường mở ra chỉ ra sự thiếu liên kết giữa các câu trong đoạn văn này.
-Câu 2: thiếu cụm từ Còn bây giờ
-Câu 3 sai từ con thành từ đứa trẻ
? Từ con, cụm từ còn bây giờ đóng vai trò gì?
=>Viết thiếu và viết sai 1 số từ mà những câu văn đang l/kết đã trở nên rời rạc->bên cạnh sự lk về nd ý nghĩa, vb còn cần phải có sự lk về p/diện h/thức ng/ngữ.
? Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có những điều kiện gì? Các câu trong vb phải sử dụng phương tiện liên kết gì?
hs đọc mục 1 .a 
- Nếu đọc từng câu văn thì em có thể hiểu, vì câu đầy đủ ý và rất rõ nghĩa, không sai ngữ pháp
=> vì giữa các câu chưa có sự liên kết nên ý rời rạc, thiếu gắn bó, 
- Muốn cho đoạn văn khi đọc hiểu được thì đoạn văn đó phải có tính chất liên kết.
- Đoạn văn thiếu một ý hết sức quan trọng: sự tức giận và nỗi đau xót cực độ của người bố khi En-ri-cô phạm sai lầm.
Bổ sung câu văn còn thiếu vào.
 Gv gọi 1hs đọc đoạn văn mục 2b.
Đối chiếu với văn bản CTMR sửa lại đoạn văn
-Phương tiện liên kết
-Các từ ngữ, các câu văn là p/tiện lk.
I/ Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản 
 1. Tính liên kết của văn bản 
 - Liên kết là một trong những t/chất q/trọng nhất của vb, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. 
-Lk là làm cho các câu, các đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản :
-lk trong vb đc t/hiện ở 2 p/diện: nd và h/thức.
-P/tiện lk: các từ ngữ, câu văn thích hợp.
Ho¹t ®éng 4 : Luyện tập
 Mơc tiªu: - Nhận biết và p/ tích tính liên kết của các vb. Bước đầu xây dựng những vb có tính liên kết.
 P.Pph¸p: Thảo luận nhóm, thực hành.
 KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, Làm việc đồng đội.
 Th. gian: 20p
 Gọi hs đọc bài tập 1 sgk ( trang 18 ) 
- Các câu văn trong đoạn do sắp xếp không hợp lí ,các ý không được liên kết với nhau thành đoạn văn nên không hiểu, em hãy sắp xếp lại. 
 Gọi hs đọc và làm bài tập 2 SGK ( trang 19 )
 Gọi hs đọc và làm bài tập 4 SGK ( trang 19 )
Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
- 1 em đọc 
- 2 hs lên bảng sắp xếp 
- 1 em đọc - trao đổi bàn 3’
III. Luyện tập
Bài tập 1. Sắp xếp các câu văn chưa hợp lí thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
( sắp xếp lại các câu như sau : 1,4,2,5,3 )
* Bài tập 2: Về hình thức các câu này có vẻ rất liên kết với nhau : cụm từ mẹ tôi trong câu 1 đã được nhắc lại trong câu 2 ; các từ “tôi, mẹ” trong câu 2 được lập lại trong câu 3,
- Nhưng Thực tế 4 câu văn này không liên kết với nhau về nội dung.
* Bài tập 3: 
*Bài tập 4: Về nội dung thì câu 1-2 không có sự liên kết; về hình thức cũng thế .
 Vì sao khi ta đọc vẫn thấy có sự liên kết: vì có câu thứ ba “Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng ” đã tạo được sự liên kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hình thức.
Hoạt động 5. Củng cố – Hướng dẫn học bài ( 5p)
 *)Bài vừa học:
Hệ thống kiến thức cơ bản nội dung bài học.
 Làm các bài tập 4,5
 *)Bài sắp học:
Soạn bài CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
Trả lời các câu hỏi sgk trang 26.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 7 TUẦN I..doc