Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 2: Chất (tiếp theo) - Nguyễn Văn Vượng

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 2: Chất (tiếp theo) - Nguyễn Văn Vượng

1.MỤC TIÊU:

1.1/ Kiến thức :

- Phân biệt được chất và hỗn hợp, tính chất nhất định chỉ có trong chất tinh khiết còn hỗn hợp thì không. - - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là nước tinh khiết, biết cách tách các chất trong hỗn hợp dựa vào tính chất của từng chất.

1.2/ Kỹ năng :

- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hổn hợp.

- Tách được một chất rắn ra khỏi hổn hợp dựa vào tính chất vật lí. ( Tách muối ăn ra khỏi hổn hợp muói ăn và cát ).

- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gủi trong cuộc sống, thí dụ : đường, muối ăn , tinh bột.

1.3/ Thái độ : Hứng thú say mê môn hóa học, thấy được tầm quan trọng của hóa học trong cuộc sống.

2. TRỌNG TÂM

- Phân biệt chất nguyên chất và hổn hợp

3.CHUẨN BỊ:

3.1/ GV: chai nước khóang, ống nước cất, nước cất, chén sứ, đèn cồn, muối ăn.

3.2/ HS: xem bài trước, tìm hiểu về nước khoáng và nước cất, hỗn hợp.

4. TIẾN TRÌNH

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.

4.2. Kiểm tra miệng.

- Vì sao nói:” Ở đâu có vật thể ở đó có chất?” Làm BT3tr11 sgk (10đ).

- Chất có tính chất ntn? Gồm những tính chất nào? So sánh tính chất vật lý của muối ăn và đường.(10đ)

- Gv chốt kiến thức và giáo dục HS.

 + :Vì chất cấu tạo nên vật thể.

 + Sửa BT3.

 + Chất có những tính chất nhất định .

 + Gồm có tính chất vật lý và tính chất hóa học.

+ So sánh: Giống:thể rắn, không màu, không mùi, tan trong nước.

 + Khác: đường vị ngọt, muối vị mặn. 3 đ

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 2: Chất (tiếp theo) - Nguyễn Văn Vượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẤT (TT)
BÀi 2 - Tiết 03
Tuần dạy 02
1.MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức : 
- Phân biệt được chất và hỗn hợp, tính chất nhất định chỉ có trong chất tinh khiết còn hỗn hợp thì không. - - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là nước tinh khiết, biết cách tách các chất trong hỗn hợp dựa vào tính chất của từng chất.
1.2/ Kỹ năng :
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hổn hợp.
- Tách được một chất rắn ra khỏi hổn hợp dựa vào tính chất vật lí. ( Tách muối ăn ra khỏi hổn hợp muói ăn và cát ).
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gủi trong cuộc sống, thí dụ : đường, muối ăn , tinh bột.
1.3/ Thái độ : Hứng thú say mê môn hóa học, thấy được tầm quan trọng của hóa học trong cuộc sống.
2. TRỌNG TÂM
- Phân biệt chất nguyên chất và hổn hợp
3.CHUẨN BỊ:
3.1/ GV: chai nước khóang, ống nước cất, nước cất, chén sứ, đèn cồn, muối ăn.
3.2/ HS: xem bài trước, tìm hiểu về nước khoáng và nước cất, hỗn hợp.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng.
Vì sao nói:” Ở đâu có vật thể ở đó có chất?” Làm BT3tr11 sgk (10đ).
Chất có tính chất ntn? Gồm những tính chất nào? So sánh tính chất vật lý của muối ăn và đường.(10đ)
Gv chốt kiến thức và giáo dục HS.
 + :Vì chất cấu tạo nên vật thể.
 + Sửa BT3.
 + Chất có những tính chất nhất định .
 + Gồm có tính chất vật lý và tính chất hóa học.
+ So sánh: Giống:thể rắn, không màu, không mùi, tan trong nước..
 + Khác: đường vị ngọt, muối vị mặn.
3 đ
7đ
2đ
2đ
3đ
3đ
4.3/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
 - GV đặt vấn đề: Nước uống tinh khiết và nước máy sử dụng hàng ngày có giống nhau không? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là hỗn hợp?
 - Cho hs quan sát 2 mẫu nước khóang và nước cất
 - Gv gọi 1hs đọc to thành phần của 2 mẫu nước trên.
 Từ đó yêu cầu hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa nước cất và nước khóang
 - Hs: giống: đều là nước trong suốt, không màu
 khác: nước cất:100% nước, nước khóang: ngòai nước còn có một số chất khác
 ? Nước khóang gọi là gì? vì sao? 
 - Hs: là hỗn hợp, vì ngoài nước còn lẫn các chất khác.
 ? Vậy thế nào là hỗn hợp?
 - Hs nêu khái niệm hỗn hợp, ghi vở. 
 ? Em hãy nêu 1 số VD về hỗn hợp?
Họat động 2: Tìm hiểu thế nào là chất tinh khiết?
 ? Qua quan sát 2 mẫu nước trên, em biết nước cất là gì?
 - Hs: chất tinh khiết
 ? Thế nào là chất tinh khiết?
 - Hs trả lời,gv kết luận, hs ghi vở. 
 - Gv giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiên qua tranh vẽ 1.4
 - Hs đọc thông tin mục III.2 sgk.Trả lời câu hỏi:
 ? Chất ntn mới có tính chất nhất định?
 ? Tính chất của hỗn hợp thì sao?
 - Gv nhấn mạnh: tính chất hỗn hợp thay đổi theo thành phần các chất trong hỗn hợp
Họat động 3: Tìm hiểu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
 - Gv biểu diễn thí nghiệm sgk, hs quan sát.
 ? Vì sao nước sôi và bay hơi trước muối ăn?
 - Hs: do to sôi của nước 100 oC thấp hơn to sôi của muối ăn 1450 oC
 ? Vậy ta đã dựa vào tính chất nào của nuớc và muối để tách hỗn hợp?
 - Hs: dựa vào to sôi khác nhau.
 ? Dựa vào đâu có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp?
 - Hs trả lời hòan tất nội dung.
II.Chất tinh khiết
1.Hỗn hợp
 Hai hay nhiều chất trộn lẫn nhau gọi là hỗn hợp.
2. Chất tinh khiết
Là chất không có lẫn chất khác
Chất tinh khiết có tính chất nhất định còn hỗn hợp có tính chất thay đổi.
3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Dựa vào sự khác nhau về tính chất có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp. 
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố.
Làm bài tập 7tr11 sgk
Cồn là 1 chất lỏng, có to sôi là 78,3 oC và tan nhiều trong nước.làm thế nào để tách riêng cồn ra khỏi hh cồn và nước.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học bài . Làm BT8tr11SGK
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài thực hành 1: (Mỗi nhóm đem cát trộn muối )
 + GV nhận xét tiết học và giáo dục HS.
5. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA 8 TIET 3.doc