Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

I-MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: - Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.

Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.

2/ Kỹ năng: - Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.

3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác tròng học tập

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Giáo án, thước, phấn màu.

HS: sách, vở ghi chép, dụng cụ học tập.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi kiểm tra

HS1: Điền vào chỗ trống cho thích hợp:

Trong hai góc phụ nhau,

sin góc này bằng .;

tan góc này bằng .

- Chữa BT 12 tr76 SGK

-GV nhận xét cho điểm Hai HS lên kiểm tra

HS1: - Phát biểu định lí tr 74 SGK

HS lên chữa bài tập12SGK

HS lớp nhận xét, chữa b

3/Giới thiệu bài mới

Còng cè l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc chúng ta ®i vµo tiÕt luyÖn tËp h«m nay

Hoạt động 1: luyện tập

BT 13 (a) tr77 SGK

Dựng góc nhọn  biết

a. sin =

GV yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình. HS cả lớp dựng hình vào vở

 HS nêu cách dựng:

HS cả lớp dựng

 hình vào vở

 BT 13 (a) tr77 SGK

- Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2

- Vẽ cung tròn (M;3) cắt Ox tại N.

Gọi ONM = .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 7
Ngày soạn: 09/09/2013
Ngày dạy: 11/09/2013
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức: - Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
2/ Kỹ năng: - Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
3/ Thái độ:	- Có thái độ tích cực hợp tác tròng học tập
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, thước, phấn màu. 
HS: sách, vở ghi chép, dụng cụ học tập. 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: Điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Trong hai góc phụ nhau,
sin góc này bằng .......;
tan góc này bằng ..............
- Chữa BT 12 tr76 SGK
-GV nhận xét cho điểm
Hai HS lên kiểm tra
HS1: - Phát biểu định lí tr 74 SGK
HS lên chữa bài tập12SGK
HS lớp nhận xét, chữa b
3/Giới thiệu bài mới
Còng cè l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc chúng ta ®i vµo tiÕt luyÖn tËp h«m nay
Hoạt động 1: luyện tập
BT 13 (a) tr77 SGK
Dựng góc nhọn a biết
a. sina = 
GV yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình. HS cả lớp dựng hình vào vở
HS nêu cách dựng: 
HS cả lớp dựng
 hình vào vở
BT 13 (a) tr77 SGK
- Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2
- Vẽ cung tròn (M;3) cắt Ox tại N.
Gọi ONM = a. 
1
2
O
N
x
y
M
3
Bài 15 tr77SGK
GV: Góc B và góc C là hai góc phụ nhau
Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C?
- Dựa vào công thức nào tính được cosC
- Tính tgC, cotgC?
HS: Góc B và góc C là hai góc phụ nhau
Vậy sinC = cosB = 0,8
tgC = 
cotgC = 
Bài 15 tr77SGK
-Góc B và góc C là hai góc phụ nhau
Vậy sinC = cosB = 0,8
Ta có: Sin2C + cos2 C = 1 
=> cos2C = 1 – sin2C
cos2C = 1 – 0,82 => cos2C = 0,36 => cosC = 0,6
- Có tgC = => tanC = 
- Có cotanC = 
Bài 16tr77SGK 
Tìm x?
GV: x là cạnh 
đối diện của góc 600,
cạnh huyền có độ dài là 8. 
Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 600
HS: Ta xét sin 600
 B
 600 8
 A 
 x C 
sin600 = 
Bài 17 tr77SGK
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
GV hỏi: Tam giác ABC 
có là tam giác
 vuông không
- Nêu cách tính x
HS: Tam giác ABC không phải là tam giác vuông vì nếu tam giác ABC vuông tại A, có B = 450 thì tam giác ABC sẽ là tam giác vuông cân. 
Khi ấy đường cao AH phải là trung tuyến, trong khi đó trên hình ta có BH HC
 A
 B H C
- Tam giác AHB có H = 900, B = 450 
=> DAHB vuông cân => AH = BH = 20
Xét tam giác vuông AHC có
AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Py-ta-go)
x2 = 202 + 212 
=> x = 
Hoạt động 2: Củng cố
- NhÊn m¹nh l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm
Hoạt động 3: Dặn dò
- Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 
- Xem trước bài “ Bảng lượng giác” sgk/77 
	 Bài đọc thêm sgk /81	
---------------4---------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7.doc