Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6, Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6, Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

I-MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: -Nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

2/ Kỹ năng: -Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .300;450 600

-Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó

-Biất vận dụng được các hệ thức ,định nghĩa, định lý vào giải bài tập

3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác tròng học tập

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung ?3;?4

HS: Com pa – thước chia khoảng –bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

HS lên bảng làm bài 11 phần 1

HS2 viết tóm tắt các tĩ số lượng giác của các góc nhọn và nêu nhận xét

*ĐVĐ: cho góc nhọn ta tính được các tỉ số lượng giác của nó, ngược lại cho một trong các tỉ số lượng giác của nó ta dựng được góc nhọn đó HS trả lới :

Bài 11:

AC=9; BC=12. theo định lí pi ta go ta có AB=15

Vậy sinB=9/15=3/5

cosB=12/15=4/5; tgB=3/4

-HS tiếp nhận tình huống

3/ Giới thiệu bài mới

Chúng ta đã học về tĩ số lượng giác của hai góc nhọn. Vậy tĩ số lượng giác của hai góc phụ nhau thì sao. Đó là nội dung bài học hôm nay.

Hoạt động 1: Ví dụ 3 – Ví dụ 4

-GV hướng dẫn HS làm VD 3

GV dẫn dắt HS phân tích đề tìm ra cách dựng

* Khi biết tan nghĩa là biết tỉ số nào Cạnh đối và cạnh kề là 2cạnh nào trong tam giác vuông ?

* Trươc hết dựng yếu tố nào ?

* Trình bày cách dựng

-Giả sử đã dựng được góc nhọn thoã mãn diều kiện bài toán khi đó ta có những điều gì ?

=> cách dựng ?

Từ cách dựng hãy chứng minh cách dựng đó là đúng ?

GV nêu chú ý

-HS làm trên phiếu học tập bài ?4

-Gv chọn một số phiếu có kết quả khác nhau để sữa sai

 -HS làm theo sự dẫn dắt của GV

-Cạnh đối ứng với 2, cạnh kề ứng với 3 là 2 cạnh của tam giác vuông

-Dựng góc vuông

-HS trình bày cách dựng

Ta có :xÔy=900 , OM=1

NM=2

-HS trình bày cách dựng và chứng minh

-Làm ?4 trên phiếu cá nhân

- HS theo dõi sữa bài

Nêu nhận xét rút ra từ ?4

 y

 B

 3

 O 2 2 A x

* VD3 :dựng góc nhọn biết

tg

-Dựng xÔy=900,chọn 1 đoạn làm đơn vị

-Trên Ox dựng A sao cho OA=2

-Trên Oy dựng B sao OB=3

=> góc BOC cần dựng

*VD4 : dựng góc nhọn biết

sin =0,5

 y

 O N x

- Dựng xÔy=900,chọn 1 đoạn làm đơn vị

- Trên Ox dựng M sao cho OM=1, vẽ cung tròn bán kính 2 cắt Oy tại N => góc ONM cần dựng

Chứng minh : thật vậy

sin N= = 0,5

* Chú ý : SGK

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6, Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 6
Ngày soạn: 04/09/2013
Ngày dạy: 06/09/2013
Bài 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
I-MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức: -Nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2/ Kỹ năng: -Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .300;450 600 
-Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó 
-Biất vận dụng được các hệ thức ,định nghĩa, định lý vào giải bài tập
3/ Thái độ:	- Có thái độ tích cực hợp tác tròng học tập
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung ?3;?4 
HS: Com pa – thước chia khoảng –bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng làm bài 11 phần 1
HS2 viết tóm tắt các tĩ số lượng giác của các góc nhọn và nêu nhận xét
*ĐVĐ: cho góc nhọn ta tính được các tỉ số lượng giác của nó, ngược lại cho một trong các tỉ số lượng giác của nó ta dựng được góc nhọn đó
HS trả lới :
Bài 11:
AC=9; BC=12. theo định lí pi ta go ta có AB=15
Vậy sinB=9/15=3/5
cosB=12/15=4/5; tgB=3/4
-HS tiếp nhận tình huống 
3/ Giới thiệu bài mới
Chúng ta đã học về tĩ số lượng giác của hai góc nhọn. Vậy tĩ số lượng giác của hai góc phụ nhau thì sao. Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Ví dụ 3 – Ví dụ 4
-GV hướng dẫn HS làm VD 3
GV dẫn dắt HS phân tích đề tìm ra cách dựng 
* Khi biết tan nghĩa là biết tỉ số nào Cạnh đối và cạnh kề là 2cạnh nào trong tam giác vuông ?
* Trươc hết dựng yếu tố nào ?
* Trình bày cách dựng 
-Giả sử đã dựng được góc nhọn thoã mãn diều kiện bài toán khi đó ta có những điều gì ?
=> cách dựng ?
Từ cách dựng hãy chứng minh cách dựng đó là đúng ?
GV nêu chú ý 
-HS làm trên phiếu học tập bài ?4 
-Gv chọn một số phiếu có kết quả khác nhau để sữa sai 
-HS làm theo sự dẫn dắt của GV
-Cạnh đối ứng với 2, cạnh kề ứng với 3 là 2 cạnh của tam giác vuông 
-Dựng góc vuông 
-HS trình bày cách dựng 
Ta có :xÔy=900 , OM=1
NM=2 
-HS trình bày cách dựng và chứng minh
-Làm ?4 trên phiếu cá nhân 
- HS theo dõi sữa bài 
Nêu nhận xét rút ra từ ?4 
 y
 B
 3
 O 2 2 A x
* VD3 :dựng góc nhọn biết 
tg 
-Dựng xÔy=900,chọn 1 đoạn làm đơn vị 
-Trên Ox dựng A sao cho OA=2
-Trên Oy dựng B sao OB=3 
=> góc BOC cần dựng 
*VD4 : dựng góc nhọn biết 
sin=0,5
 y
 O N x
- Dựng xÔy=900,chọn 1 đoạn làm đơn vị 
- Trên Ox dựng M sao cho OM=1, vẽ cung tròn bán kính 2 cắt Oy tại N => góc ONM cần dựng 
Chứng minh : thật vậy 
sin N= = 0,5
* Chú ý : SGK
Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
-GV cho hs rút ra nội dung định lý 
-GV giới thiệu VD5 : từ VD1 em hãy so sánh và viết kết quả 
-GV giới thiệu VD6 : theo định lý kết hợp với VD2 ta có điểu gì ?
-GV qua VD5 và VD6 ta rút ra bảng tỉ số lượng giác của những góc đặc biệt 
-GV treo bảng phụ lên yêu cầu HS điền vào ô trống 
-Gv cho hs làm VD7 khai CBH lấy 2 chữ số phần thập phân 
* GV giới thiệu chú ý 
* GV giới thiệu mục có thể em chưa biết 
Rút ra bảng tĩ số lượng giác của các góc đặc biệt
-HS đọc định lý 
- HS trả lời kết quả rút từ VD1 
-HS trả lời VD6 
-HS quan sát ô trống trên bảng và lần lượt điền vào bảng 
-HS tự làm VD7 sgk
-HS đọc phần có thể em chưa biết 
2-Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
* Định lý:
Sgk/74
* VD5: từ VD1
* VD6:theo ĐL và VD2 có 
* Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 
* VD7 sgk/75
* Chú ý :sgk/75
Hoạt động 4: Củng cố
-GV củng cố lại nội dung chính của bài: các tỉ số lượng giác của góc nhọn, của 2 phụ nhau, bảng 
Hoạt đông 5: Dặn dò
-BVN: 11;12 sgk/76
-Chuẩn bị : “Luyện tập”
---------------4---------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc