Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 56: Ôn tập chương III - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 56: Ôn tập chương III - Năm học 2005-2006

Mục tiêu

– HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức của chương

– Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức vềgóc với đường tròn vào chứng minh

– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chịu khó trongvẽ hình và chứng minh

Phương tiện dạy học:

– GV: Compa, eke, thước thẳng, giáo án, SGK.

– HS: Ôn tập các kiến thức về các loại góc liên quan đến đường tròn, các công thức liên quan để tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, thước kẻ, com pa, ê ke.

Tiến trình dạy học:

Ổn định: 9/6 9/7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1: Ôn tập

Cho HS đọc yêu cầu bài 95

Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, GV vẽ hình lên bảng

Để chứng minh hai dây bằng nhau ta làm như thế nào?

Để chứng minh hai cung bằng nhau ta làm như thế nào?

Hãy tìm hai góc nội tiếp chắn hai cung đó trên hình vẽ và chứng minh vì sao chúng bằng nhau?

GV nhận xét và sửa sai.

Để chứng minh tam giác BHD cân ta chứng minh điều gì?

Trong trường hợp này ta chứng minh điều gì?

Gọi một HS lên bảng làm bài

GV nhận xét và sửa sai.

Từ câu b ta có được điều gì?

Từ đó ta suy ra được điều gì?

Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. GV ghi bảng và sửa sai.

Cho HS làm bài 97/105

Yêu cầu HS vẽ hình vào vở của mình

Để chứng minh ABCD nội tiếp ta chứng minh điều gì?

A và D nhìn BC dưới góc bằng bao nhiêu độ?

Gọi một HS lên bảng làm bài

Gọi HS nhận xét

GV nhận xét và sửa sai.

Để chứng minh hai góc ABD và ACD bằng nhau ta làm như thế nào?

Tương tự câu b gọi một HS lên bảng làm câu c

Gọi HS nhận xét

GV nhận xét và sửa sai. HS đọc yêu cầu bài 95

HS vẽ hình vào vở của mình

Ta chứng minh hai cung căng hai dây đó bằng nhau

Ta chứng minh hai góc nội tiếp chắn hai cung đó bằng nhau

Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình

Ta chứng minh hai góc bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau

Ta chứng minh hai góc bằng nhau

Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình

Ta có HA’=A’D

C nằm trên trung trực của HC

HS đứng tại chỗ trả lời.

HS đọc yêu cầu bài 105

HS vẽ hình vào vở của mình

Ta chứng minh A và D nhìn BC dưới một góc cố định

A và D nhìn BC dưới góc vuông

Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình.

HS nhận xét bài làm của bạn

Ta vẽ đường tròn đường kính BC rồi suy ra điều cần chứng minh.

Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm bài vào vở của mình

HS nhận xét bài làm của bạn Bài 95/105

a/ AD BC tại A’ nên =900 vì là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên sđ +sđ =1800 (1).

Tương tự ta có sđ +sđ =1800 (2).

Từ (1) và (2) ta có = hay CD=CE

b/ sđ

 sđ .

Mà = nên BHD cân (vì trong tam giác này BA’ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác)

c/ Từ BHD cân suy ra HA’=A’D (BA’ là đường trung trực của HD) Điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên CH=CD

Bài 97/105

a/ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 (gt).

Điểm A và D nhìn BC cố định dưới góc vuông.

Vậy A và D nằm trên đường tròn đường kính BC.

Hay ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC.

b/ Trong đường tròn (I) (vì cùng chắn cung AD)

c/ (1) (cùng chắn cung MS của đường tròn (O))

 (2) (cùng chắn cung AB của đường tròn (I)) So sánh (1) và (2) ta có .

Vậy CA là tia phân giác của góc SCB

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 56: Ôn tập chương III - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28	Ngày soạn: 21/03/2006	Ngày giảng: 23/03/2006
Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Mục tiêu
– HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức của chương
– Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức vềgóc với đường tròn vào chứng minh 
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chịu khó trongvẽ hình và chứng minh 
Phương tiện dạy học: 
– GV: Compa, eke, thước thẳng, giáo án, SGK.
– HS: Ôn tập các kiến thức về các loại góc liên quan đến đường tròn, các công thức liên quan để tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Ôn tập
Cho HS đọc yêu cầu bài 95
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, GV vẽ hình lên bảng
Để chứng minh hai dây bằng nhau ta làm như thế nào?
Để chứng minh hai cung bằng nhau ta làm như thế nào?
Hãy tìm hai góc nội tiếp chắn hai cung đó trên hình vẽ và chứng minh vì sao chúng bằng nhau?
GV nhận xét và sửa sai.
Để chứng minh tam giác BHD cân ta chứng minh điều gì?
Trong trường hợp này ta chứng minh điều gì?
Gọi một HS lên bảng làm bài
GV nhận xét và sửa sai.
Từ câu b ta có được điều gì?
Từ đó ta suy ra được điều gì?
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. GV ghi bảng và sửa sai.
Cho HS làm bài 97/105
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở của mình
Để chứng minh ABCD nội tiếp ta chứng minh điều gì?
A và D nhìn BC dưới góc bằng bao nhiêu độ?
Gọi một HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét và sửa sai.
Để chứng minh hai góc ABD và ACD bằng nhau ta làm như thế nào?
Tương tự câu b gọi một HS lên bảng làm câu c
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét và sửa sai.
HS đọc yêu cầu bài 95
HS vẽ hình vào vở của mình
Ta chứng minh hai cung căng hai dây đó bằng nhau
Ta chứng minh hai góc nội tiếp chắn hai cung đó bằng nhau
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
Ta chứng minh hai góc bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau
Ta chứng minh hai góc bằng nhau
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
Ta có HA’=A’D
C nằm trên trung trực của HC
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đọc yêu cầu bài 105
HS vẽ hình vào vở của mình
Ta chứng minh A và D nhìn BC dưới một góc cố định
A và D nhìn BC dưới góc vuông
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình.
HS nhận xét bài làm của bạn
Ta vẽ đường tròn đường kính BC rồi suy ra điều cần chứng minh.
Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 95/105
a/ ADBC tại A’ nên =900 vì là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên sđ+sđ=1800 (1). 
Tương tự ta có sđ+sđ=1800 (2). 
Từ (1) và (2) ta có = hay CD=CE
b/ sđ
sđ. 
Mà = nên BHD cân (vì trong tam giác này BA’ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác)
c/ Từ BHD cân suy ra HA’=A’D (BA’ là đường trung trực của HD) Điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên CH=CD
Bài 97/105
a/ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
(gt). 
Điểm A và D nhìn BC cố định dưới góc vuông. 
Vậy A và D nằm trên đường tròn đường kính BC. 
Hay ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC.
b/ Trong đường tròn (I) (vì cùng chắn cung AD)
c/ (1) (cùng chắn cung MS của đường tròn (O))
 (2) (cùng chắn cung AB của đường tròn (I)) So sánh (1) và (2) ta có . 
Vậy CA là tia phân giác của góc SCB
Hoạt động 2: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 96, 98, 99/105
Ôn tập các kiến thức của chương để tiết sau kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • doct56.doc